Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 34 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thanh Lừng

I. Mục tiêu:

- Ôn tập củng cố kiến thức, kĩ năng làm thủ công lớp 2

- Làm ít nhất một sản phẩm thủ công đã học.

* HSKT: làm ít nhất 2 sản phẩm thủ công đã học

 - Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo

II.Thiết bị- Đồ dung: HS chuẩn bị giấy màu, kéo, hồ dán.

- Gv chuẩn bị các mẫu đồ chơi đã học

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc28 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 325 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 34 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thanh Lừng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trăng tỏ hơn đèn
Cớ sao trăng phải chịu luồn đám mây?
Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng
Đèn ra trước giáo còn chăng hỡi đèn?
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- Làm bài – chữa
Trồng trọt, chăn nuôi, trĩu quả, cá trôi, cá chép, cá trắm, chuồng lợn, chuồng trâu, chuồng gà, trông.
- Nhận xét
-HS nghe
IV.Rút kinh nghiệm 
............................................................................................................................................. 
Tự nhiên và xã hội
TIẾT 34: ÔN TẬP: TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Sau bài học học sinh có thể hệ thống lại các kiến thức đã họcvề các loài cây, con vật và về mặt trời.
- Có tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II.Thiết bị- Đồ dùng: 
-Tranh ảnh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
T/g
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5phút
35phút
1phút
32phút
2 phút 
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu 
2. Hướng dẫn
- Sau bài học học sinh có thể hệ thống lại các kiến thức đã học về các loài cây, con vật và về mặt trời.
- Có tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ thiên nhiên.
3. Củng cố - dặn dò
-Kể tên các bài đã học về chủ đề bầu trời và trái đất?
-Nhận xét - đánh giá
-GV giới thiệu bài
*Trò chơi: hái hoa dân chủ.
-GV làm sẵn các thăm ghi các yêu cầu về nội dung xã hội.
+ HS lần lượt lên hái hoa và đọc to yêu cầu và trả lời.
1.Nêu các cây cối, con vật sống trên cạn?
2. Nêu các cây cối, con vật sống dưới nước?
 3. Nêu các cây cối, con vật sống dưới nước, trên cạn?
 4. Nêu các cây cối, con vật sống trên không?
 5. Mặt trời, mặt trăng thường nhìn thấy vào lúc nào trong ngày?
6.Hình dạng của chúng ra sao?
-Nhận xét - đánh giá
* Làm phiếu học tập
-GV phát phiếu yêu cầu HS làm bài.
So sánh sự khác nhau giữa: mặt trời và mặt trăng:
Mặt trời và mặt trăng 
Các vì sao và mặt trăng 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
- Gọi học sinh trình bày
*Trò chơi: Du hành vũ trụ
Bước1: Tổ chức và hướng dẫn
Bước2: Thảo luận
Bước 3: Trình diễn
Nhóm 1: Tìm hiểu về mặt trời
Nhóm 2: Tìm hiểu về mặt trăng
Nhóm 3: Tìm hiểu về các vì sao.
Có thể phân vai đóng kịch:
Cảnh 1: HS ngồi trên tàu vũ trụ, phía xa có Mặt Trăng.
HS1: Kìa! chúng ta đang đến gần 1 vật trông như quả bóng khổng lồ.
HS2: A! Mặt trăng đấy!
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau.
- Học sinh trả lời
-Nhận xét 
-HS nghe
-HS lên hái hoa và trả lời.
-Nhận xét 
- Học sinh làm phiếu
- Trình bày
-HS khác bổ sung
- Học sinh thảo luận
- Một số HS lên trình bày.
-Nhận xét 
-HS tham gia chơi.
IV.Rút kinh nghiệm 
.............................................................................................................................................
Sáng thứ năm ngày 3 tháng 5 năm 2018
Tập đọc
TIẾT 102: ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO
I. Mục đích yêu cầu: 
- Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. 
- Biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng
- Hiểu nghĩa của các từ mới của bài.
- Hiểu nội dung bài: hình ảnh rất đẹp, rất đáng kính trọng của Anh hùng lao động Hồ Giáo. ( TLCH 1,2)
*HSKG TL CH 3.
II.Thiết bị- Đồ dung: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. 
III-Hoạt động dạy học chủ yếu:
T/g
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút
35 phút
1phút
12phút
12 phút
8 phút
2 phút
A.Ổn định
B. Kiểm tra bài cũ
C. Bài mới.
1.Giới thiệu 
2.HD luyện đọc.
- Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. 
- Biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng
3.Tìm hiểu bài.
- Hiểu nội dung bài: hình ảnh rất đẹp, rất đáng kính trọng của Anh hùng lao động Hồ Giáo.
4.Luyện đọc lại
5.Củng cố – dặn dò
-Đọc bài :Người làm đồ chơi.
-Bác Nhân làm nghề gì?
-Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
Nhận xét 
- Giới thiệu bài- ghi đầu bài
- Giáo viên đọc mẫu: 
 GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng chậm rãi, trải dài ở đoạn tả cảnh đồng cỏ Ba Vì; nhẹ nhàng, dịu dàng ở đoạn tả đàn bê quấn quýt, đùa nghịch bên anh Hồ Giáo.
b. Luyện đọc câu. 
- Đọc từng câu: 
c. Luyện đọc đoạn trước lớp
- Đọc từng đoạn trước lớp: 
Đoạn 1: 3 dòng đầu.
Đoạn 2: Hồ Giáo đến . thành một vòng tròn xung quanh anh.
Đoạn 3: Còn lại.
* Câu khó đọc: 
Giống như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ, đàn bê cứ quẩn vào chân Hồ Giáo. Chúng vừa ăn/ vừa đùa nghịch. Những con bê đực, y hệt những bé trai khoẻ mạnh, chốc chốc lại ngừng ăn, nhảy quẩng lên/ rồi chạy đuổi nhau/ thành một vòng tròn xung quanh anh..
d. Luyện đọc trong nhóm.
 - Đọc từng đoạn trong nhóm: 
- Thi đọc giữa các nhóm: 
- Đọc đồng thanh cả nhóm, cá nhân theo từng đoạn và cả bài. 
- Không khí và bầu trời mùa xuân trên đồng cỏ Ba Vì đẹp như thế nào?
- Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của đàn bê con với anh Hồ Giáo?
- Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của những con bê đực
- Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của những con bê cái.
- Theo em vì sao đàn bê lại yêu quý anh Hồ Giáo đến như vậy?
- Nêu nội dung của bài văn.
-GV đọc mẫu
- Cho HS đọc nối tiếp.
-1 HS đọc cả bài.
Nhận xét giờ học
VN chuẩn bị bài
-HS đọc và trả lời câu hỏi. 
-Nhận xét 
-HS tiếp nối nhau đọc câu
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn trước lớp
-Học sinh đọc
- Nhận xét.
- 1 HS đọc chú giải
-Học sinh đọc
- Đại diện nhóm đọc
-Cả lớp đọc
-Không khí: trong lành và rất ngọt ngào. Bầu trời: cao vút, trập trùng những đám mây trắng.
-Đàn bê quanh quẩn bên anh. Giống như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ, đàn bê cứ quẩn vào chân anh Hồ Giáo, vừa ăn vừa đùa nghịch.
- NHững con bê đực chạy đuổi nhau thành một vòng tròn xung quanh anh ta.
- Thỉnh thoảng một con bê cái chừng như nhớ mẹ, chạy lại chố Hồ Giáo, dụi mõm vào người anh nũng nịu. Có con còn sán vào lòng anh, quơ quơ đôi chân lên như đòi bế.
- Vì anh chăm bẵm , chiều chuộng và yêu quý chúng như con
-Học sinh đọc nối tiếp.
- 1em đọc
- Nhận xét
IV.Rút kinh nghiệm 
.............................................................................................................................................
Toán
TIẾT 168: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố:
- Kỹ năng so sánh đơn vị thời gian được dành cho một số hoạt động.
- Biểu tượng về thời điểm và khoảng thời gian.
- Giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo là kg, km. Làm được bài 1, 2, 3.
II.Thiết bị- Đồ dùng: Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
T/g
ND & MT
Hoạt động của GV
hoạt động của hs
5 phút
35 phút
1phút
32phút
2 phút
A.Kiểm tra bài cũ: 
B.Bài mới: 
1.GTB
2.Hướng dẫn ôn tập
Củng cố:
- Kỹ năng so sánh đơn vị thời gian được dành cho một số hoạt động.
- Biểu tượng về thời điểm và khoảng thời gian.
- Giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo là kg, km,
3. Củng cố dặn dò.
15 l + 5 l =
27 cm + 13 cm =
600 đồng - 400 đồng =
- Gọi HS lên bảng thực hiện phép tính.
- Nhận xét
Bài 1: 
Hoạt động
Thời gian
Học
 4 giờ
Vui chơi 
60 phút
Giúp mẹ 
30 phút
Xem TV 
45 phút
- Yêu cầu HS đọc đề
- HS thảo luận nhóm đôi ( 1 em đọc hoạt động, 1 em nêu thời gian)
- Các hoạt động trên, bạn Hà dành nhiều thời gian cho hoạt động nào?
Bài 2:Tóm tắt
? kg
5 kg
27 kg
Hải
Bình
-Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Hướng dẫn phân tích đề
 Đầu bài cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài
Nhận xét đánh giá.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc đề và nêu tóm tắt
Đầu bài cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài
-Nhận xét đánh giá.
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài và làm bài tập.
-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp
-Nhận xét 
- Học sinh đọc
- HS thực hành thảo luận
- Học sinh trả lời
Nhận xét 
- Học sinh đọc đề
- HS TL
-HS làm bài vào vở, đọc bài giải
Hải cân nặng là:
27 + 5 = 32 (kg)
 Đáp số: 32kg
- Lớp nhận xét
- HS đọc đề và nêu tóm tắt
- Trả lời
- HS làm bài bảng lớp
Quãng đường từ nhà bạn Phương đến xã Đình Xá là: 20 – 11 = 9 (km)
 Đáp số: 9km
-HS nghe
IV.Rút kinh nghiệm 
.............................................................................................................................................
Tập viết
TIẾT 34: ÔN CÁC CHỮ HOA: A, M, N, Q, V ( KIỂU 2)
I- Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh viết đúng đẹp các chữ hoa: A, M, Q, V ( mỗi chữ một dòng).
- Viết đúng cụm tên riêng: "V iệt Nam, Nguyễn ái Quốc, Hồ Chí Minh".( mỗi tên một dòng) theo cỡ nhỏ.
II.Thiết bị- Đồ dung: Chữ mẫu. Viết sẵn cụm từ ứng dụng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
T/g
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1phút
4 phút
35 phút
1phút
15phút
17phút
2 phút
A.Ổn định
B. Kiểm tra bài cũ
C. Bài mới 
1.Giới thiệu
2.Hướng dẫn viết chữ 
-Giúp học sinh viết đúng đẹp các chữ hoa: A, M, Q, V 
- Viết đúng cụm tên riêng: " V iệt Nam, Nguyễn ái Quốc,Hồ Chí Minh". theo cỡ nhỏ.
3.Viết vở 
4.Củng cố -dặn dò 
-Yêu cầu HS viết bảng: chữ hoa V, Việt Nam
- Nhận xét chữ viết của HS 
-Giới thiệu các chữ mẫu A, M, Q, V 
-Quan sát và Nhận xét
+ Mỗi chữ có độ cao như thế nào?
 - Viết mẫu : 
+ GV viết mẫu từng chữ và nêu cách viết ( vừa nói vừa nêu cách viết)
- Viết bảng
- Yêu cầu HS viết bảng. 
- Nhận xét uốn nắn. 
*Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
Giới thiệu cụm từ: “Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh".
-Yêu cầu HS đọc cụm từ 
+ Cụm từ này có mấy chữ? là những chữ nào?
+ Nêu độ cao của các chữ cái? 
- Những chữ nào cao 2,5 li?
- Những chữ nào cao 1 li?
-Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? 
+Trong cụm từ ứng dụng có chữ nào chứa chữ hoa vừa học? 
+ So sánh chiều cao của các chữ hoa với chữ thường?
- Yêu cầu HS viết bảng con từng từ: Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh
-Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi khi viết. 
- GV nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS viết bài
+ KT, nhận xét bài viết của học sinh.
-Nhận xét giờ học.
-VN luyện viết thêm.
- 2 HS lên bảng viết 
-Lớp viết bảng con 
-Nhận xét 
-Quan sát- Nhận xét 
 -Nêu câu trả lời -Nhận xét 
-Nghe và quan sát 
-Viết bảng con
-Đọc cụm từ
- Nêu câu trả lời
- g, h
-i, ê, a, m...
-Cách nhau một con chữ o
- HS TL
- HS viết bảng con, 1 HS viết bảng lớp
- HS nêu tư thế ngồi ngay ngắn.
-Viết bài 
IV.Rút kinh nghiệm 
.............................................................................................................................................
Chính tả (nghe – viết)
TIẾT 68: ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO 
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết đúng, đẹp đoạn “ Giống nhưđòi bế".
- Làm được BT 2a
II.Thiết bị- Đồ dùng: Bảng phụ -bảng con. 
III.Các hoạt động dạy học:
T/g
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1phút
4phút
35 phút
1phút
22phút
10phút
2phút
A.Ổn định:
B.Kiểm tra bài cũ
C.Bài mới 
1.Giới thiệu 
2. Hướng dẫn viết chính tả
- Nghe viết đúng, đẹp đoạn “ Giống nhưđòi bế".
3.Hướng dẫn làm bài tập
4. Củng cố dặn dò 
-Viết bảng: trăng sao, chăng dây. 
- Yêu cầu học sinh lên viết bảng lớp, bảng con
-Nhận xét -Đánh giá
-GV giới thiệu bài
a. Ghi nhớ nội dung bài viết
-GV đọc mẫu đoạn viết
+ Đoạn văn nói lên điều gì? 
+ Những con bê đực có điểm gì đáng yêu?
+ Con bê cái thì sao?
b. Hướng dẫn cách trình bày 
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Những chữ nào phải viết hoa? 
c.Hướng dẫn viết từ khó
+ Yêu cầu HS tìm chữ khó viết.( quấn quýt, quẩn)
+ Phân tích
- Yêu cầu HS viết bảng con
 +Nhận xét sửa sai cho HS 
d.Viết bài
- Đọc lại bài
- Yêu cầu HS nêu tư thế ngồi viết chính tả 
+GV đọc cho HS viết bài
e. Soát lỗi 
+Giáo viên đọc lại
+KT một số bài 
+Nhận xét bài viết HS 
-Bài 2a: 
- Tìm các từ bắt đầu bằng ch, tr
-Yêu cầu học sinh đọc đề 
+ Yêu cầu HS làm bài 
+ Yêu cầu HS đọc bài làm
- Chấm bài -nhận xét 
-Nhận xét giờ học 
- Về ôn bài và CBBS
- Học sinh viết bảng lớp - bảng con
-Nhận xét 
-HS nghe
-Học sinh đọc lại 
-Tình cảm của đàn bê với anh Hồ Giáo
-ngừng ăn nhảy quẩng lên.
-Chúng rụt rè, nhút nhát..
-Nêu câu trả lời
-Viết hoa chữ cái đầu câu và tên riêng: Hồ Giáo
- Tìm chữ khó viết
- Học sinh viết bảng con.
- Nhắc lại tư thế ngồi khi viết.
 -Học sinh viết bài 
- Soát lỗi, HS đổi chéo vở. 
- Học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh thảo luận 
- HS nêu- nhận xét:
- chợ
-chờ
- tròn
IV.Rút kinh nghiệm 
.............................................................................................................................................
Đạo đức: (Dành cho địa phương)
TIẾT 34: NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP, XE MÁY
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết những quy định đối với người ngồi trên xe đạp, xe máy.
- Học sinh mô tả được các hoạt động động tác lên, xuống và ngồi trên xe đạp, xe máy.
2. Kỹ năng: Học sinh thể hiện thành thạo các động tác lên xuống xe đạp hoặc xe máy.
- Thực hiện đúng động tác đội mũ bảo hiểm
3. Thái độ: Học sinh nghiêm chỉnh thực hiện quy định khi ngồi trên xe.
- Có thói quen đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy.
II. Chuẩn bị: 2 bức tranh như sách học sinh phóng to. Mũ bảo hiểm. Phiếu học tập ghi các tình huống của hoạt động 3.
III. Các hoạt động dạy-học:
T/g
ND và MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 phút
A. Kiểm tra
- Em hãy kể tên một số phương tiện giao thông mà em biết?
- Nhận xét, đánh giá
-2-3 HS kể
- Nhận xét, bổ sung
35phút
B. Bài mới
1phút
1. GTB
-GV giới thiệu bài
-HS nghe
32phút
2. Hướng dẫn
-Giúp HS nhận thức được hành vi đúng, sai khi ngồi trên xe máy, xe đạp.
a. HĐ1:Nhận biết hành vi đúng, sai khi ngồi sau xe đạp, xe máy.
- Chia lớp thành 4 nhóm giao cho mỗi nhóm 1 hình. 
- Khi lên xuống xe cần lưu ý gì?
- Khi ngồi trên xe?
- Vì sao đội mũ bảo hiểm?
- Đội mũ như thế nào là đúng?
- Quần áo, giày dép như thế nào?
Kết luận: Khi ngồi trên xe đạp xe máy các em cần chú ý:
- Lên, xuống xe bên tay trái.
- Ngồi sau người điều khiển xe, bám chặt, không đung đưa chân hoặc đứng lên.
- Khi xe dừng hẳn mới xuống xe.
- Quan sát hình vẽ
- Nhận xét đúng/sai
- Lên, xuống ở bên trái
- Ngồi phía sau người lái xe. Bám chặt vào người lái, không đứng lên hoặc nghịch ngợm.
- Mũ bảo vệ đầu, bộ phận quan trọng, khi tai nạn dễ bị nguy hiểm nhất.
- Đội ngay ngắn, cài khoá dây. Thực hành đội mũ
- Gọn gàng, dép có quay hậu đóng khoá.
- HS nhắc lại
- Giúp học sinh tập thể hiện bằng động tác, cử chỉ những hành vi đúng khi ngồi trên xe đạp, xe máy.
b. Hoạt động 2: Thực hành và trò chơi
- Chia lớp thành 2 nhóm thảo luận theo 2 tình huống
- Tình huống 1: Lên, xuống xe đạp, xe máy. Ngồi trên xe đạp, xe máy, đội mũ bảo hiểm
- Tình huống 2: Trên đường đi
Kết luận: Ôm chặt người ngồi trước không vung vẩy chân, tay	
- Nếu không thực hiện thì sẽ ra sao? 
- Gọi học sinh ghi nhớ	
- Các nhóm thảo luận, ghi nội dung trả lời bằng phiếu.
-HS thực hành trong nhóm nhận xét, rút kinh nghiệm 
- HS tập xuống đúng. Bám chặt người lái. Đội mũ ngay ngắn, cài dây.
- Chê bạn vẫy tay gọi. Em không được vẫy lại hoặc vung vẩy chân. 
-Dễ gây tai nạn nguy hiểm
-2-3 em đọc, lớp đọc ghi nhớ
2 phút
3. Củng cố - dặn dò:
-Khi trên xe đạp, xe máy cần lưu ý thực hiện quy định gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS: Thực hiện theo bài đã học.
- HS nêu
IV.Rút kinh nghiệm 
.............................................................................................................................................
Chiều thứ năm ngày 3 tháng 5 năm 2018
Tiếng Anh
GV chuyên dạy
Toán
TIẾT 169: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Mục tiêu:
- Biểu tượng về đoạn thẳng, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, hình tứ giác, hình chữ nhật.
- Phát triển trí tưởng tượng thông qua các bài tập hình vẽ. Làm được bài 1, 2, 4.
II.Thiết bị- Đồ dùng: Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học.
T/g
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5phút
35 phút
1phút
32phút
2 phút
A.Kiểm tra bài cũ: 
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu 
 2.Hướng dẫn ôn tập
- Biểu tượng về đoạn thẳng, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, hình tứ giác, hình chữ nhật.
- Phát triển trí tưởng tượng thông qua các bài tập hình vẽ.
3.Củng cố -dặn dò
1 giờ = ... phút
1 tuần = ... ngày
- Gọi HS trả lời câu hỏi
- Nhận xét 
-GV giới thiệu bài
-Bài 1: 
Chơi trò chơi " Nhanh tay, nhanh mắt"
 -Yêu cầu HS đọc đề bài 1
-Chia làm 2 đội, mỗi đội 7 học sinh 
- Cho HS chơi dưới hình thức tiếp sức
-Nhận xét 
Bài 2: Vẽ hình theo mẫu 
-Yêu cầu HS quan sát mẫu và nêu nhận xét
- Trong hình có những hình nào đã học?
- Có mấy hình vuông?
- Yêu cầu HSlàm bài
-Nhận xét. 
- Bài 4: Trong hình bên có:
a) Mấy hình tam giác?
b) Mấy hình chữ nhật?
- Yêu cầu học sinh làm bài
( Đánh dấu hình và đếm)
-Nhận xét đánh giá.
-Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài và làm bài tập.
- Học sinh trả lời
- Nhận xét 
-HS nghe
- Học sinh đọc
- Học sinh chơi
-Nhận xét 
- HS quan sát và nhận xét
- Hình vuông, hình tứ giác 
-2 HV
-HS vẽ hình vào SGK
- Học sinh đọc đề
- Thảo luận
- Đại diện 1 số nhóm trình bày.
Nhận xét :
a , 5 hình tam giác
b, 3 hình chữ nhật
IV.Rút kinh nghiệm 
.............................................................................................................................................
Luyện từ và câu
TIẾT 34: TỪ TRÁI NGHĨA - TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP
I. Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào bài Đàn bê của anh Hồ Giáo tìm được từ trái nghĩa điền vào chỗ trống trong bảng.( ( BT 1), nêu được từ trái nhĩa với từ cho trước.( BT 2)
- Nêu được ý nghĩa thích hợp về công việc phù hợp với từ chỉ nghề nghiệp ( BT 3)
II.Thiết bị- Đồ dùng: Bút dạ, giấy khổ to.
III. Hoạt động dạy học :
T/g
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 phút
35phút
1phút
32phút
2 phút
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới :
1.Giới thiệu
2. Hướng dẫn
- Dựa vào bài Đàn bê của anh Hồ Giáo tìm được từ trái nghĩa điền vào chỗ trống trong bảng, nêu được từ trái nhĩa với từ cho trước
- Nêu được ý nghĩa thích hợp về công việc phù hợp với từ chỉ nghề nghiệp
3. Củng cố dặn dò
- Hãy tìm các từ trái nghĩa với các từ : yêu, ngoan, nhỏ bé.
- Nhận xét 
- GTB - ghi bảng
Bài 1:
 - Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc lại bài Đàn Bê của anh Hồ Giáo.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài.
Bài 2: Hãy giải nghĩa từng từ bằng từ trái nghĩa của nó
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp theo cặp.
- Yc những cặp khác lên trình bày
- Nhận xét 
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- GV hướng dẫn
- Chia lớp làm 2 nhóm, cho HS làm theo hình thức nối tiếp.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
-Nhận xét tiết học.
- Về ôn bài và CBBS
2 học sinh tìm 
Nhận xét 
- HS đọc.
- Lớp làm vở. 1 HS lên bảng làm
- 1 HS đọc
HS 1: Từ trái nghĩa với từ trẻ con là gì ?
HS 2: là người lớn.
- HS thực hành theo cặp
b. cuối cùng/ đầu tiên, bắt đầu, khởi đầu.
c. xuất hiện/ biến mất, mất tăm, mất tiêu.
d. bình tĩnh/ cuống quýt, luống cuống, hốt hoảng.
-Học sinh đọc
-Thảo luận nhóm
-Thi đua theo luật tiếp sức
-Nhận xét 
IV.Rút kinh nghiệm 
.............................................................................................................................................
Âm nhạc
GV chuyên dạy
Thứ sáu ngày 4 tháng 5 năm 2018
 Tập làm văn
TIẾT 34: KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN
I. Mục đích yêu cầu :
- Biết giới thiệu về nghề nghiệp của người thân theo các câu hỏi gợi ý.( BT 1)
- Viết được những điều đã kể thành đoạn văn ngắn có đủ ý, đúng về câu( BT 2).
II.Thiết bị- Đồ dùng: Ghi sẵn các câu hỏi lên bảng.
III. Hoạt động dạy học :
T/g
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
5 phút
35 phút
1phút
32phút
2 phút
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới 
1. Giới thiệu 
2. HD Làm bài tập.
- Biết giới thiệu về nghề nghiệp của người thân theo các câu hỏi 
- Viết được những điều đã kể thành đoạn văn ngắn
3. Củng cố dặn dò
- Gọi 5 học sinh kể về một việc tốt của em hoặc bạn em.
- Nhận xét 
Bài 1: (làm miệng).
- Gọi HS đọc yêu cầu và các câu hỏi gợi ý
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài:
+ BT yêu cầu các em kể về nghề nghiệp của người thân dựa vào các câu hỏi gợi ý (không phải là TLCH)
+ Người thân của em có thể là bố, mẹ, chú, dì, cô, bác, ông, bà, ... của em.
+ Kể tự nhiên theo 1 trong 2 cách:
Kể dựa sát theo câu hỏi gợi ý.
Kể không dựa hoàn toàn vào các câu hỏi gợi ý
- Gọi 4-5 HS nói người thân em chọn kể là ai
- Yêu cầu học sinh kể.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 2: (làm viết).
-Gọi HS nêu yc
- Yêu cầu HS viết lại những điều đã kể ở trên.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
- Nhận xét 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài.
-5 học sinh kể
-Nhận xét, bổ sung
- 1 HS đọc. Lớp đọc thầm.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_34_nam_hoc_2019_2020_nguyen_thi.doc