Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Luyến

I. Mục tiêu

- Ôn luyện các bài tập đọc đã học (phát âm rõ; tốc độ đọc khoảng 50tiếng/ phút);

hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc).

- Ôn luyện về cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào.Ôn cách đáp lại lời chúc mừng của người khác.

- GD HS yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

- Phiếu ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc23 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 330 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Luyến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u nét, biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi. Thực hành viết đúng các chữ hoa kiểu 2: A, M, N, Q, V và từ ứng dụng.
- GDHS có ý thức giữ gìn vở sạch; rèn chữ viết đẹp. 
II. Chuẩn bị: 
- Mẫu các chữ hoa A, M, N, Q, V (kiểu 2) đặt trong khung chữ - HĐ1. BP viết các từ ngữ ứng dụng: Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh – HĐ2.
- Bảng con. 
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS viết chữ hoa: V (kiểu 2).
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét chung và đánh giá.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu bài học.
b. Nội dung bài học: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa:
- Yêu cầu HS quan sát các chữ hoa A, M, N, Q, V (kiểu 2) và nêu lại cấu tạo viết các chữ hoa kiểu 2.
- Gọi HS nhận xét bổ sung.
- GV chỉ từng chữ hoa, củng cố lại cấu tạo của các chữ hoa.
- Hướng dẫn HS viết bảng con từng chữ hoa A, M, N, Q, V (kiểu 2). 
- GV nhận xét, uốn nắn, chữa lỗi 
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: 
- GV treo BP, gọi HS đọc các cụm từ ứng dụng: Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh.
- Em có nhận xét gì về các cụm từ ứng dụng?
- Giải thích thêm về các tên của Bác Hồ: Nguyễn Ái Quốc là tên của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kì Bác còn hoạt động ở nước ngoài.
- Yêu cầu HS so sánh chiều cao của chữ hoa với chữ thường.
- Nêu cách đánh dấu thanh.
- Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con.
- GV nhận xét, uốn nắn, chữa cho HS. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vở: 
- Nêu yêu cầu viết bài (mục I); HD tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
- GV theo dõi giúp đỡ HS.
Hoạt động 4: Hướng dẫn nhận xét: 
- Thu 8-9 bài. Nhận xét và rút kinh nghiệm cho HS cả lớp.
3. Củng cố dặn dò: 
- Nêu lại cách viết 1 chữ hoa (kiểu 2)? 
- Nhận xét giờ học. 
- 2 HS lên bảng. Lớp viết bảng con. 
- Nhận xét, đánh giá.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát, đọc, nhắc lại cấu tạo chữ hoa A, M, N, Q, V (kiểu 2)
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi.
- HS viết trên bảng con, 1 HS lên bảng.
- 2 em đọc các từ ngữ ứng dụng.
- Đều là các từ chỉ tên riêng.
- HS lắng nghe.
- HS nêu: Chữ hoa V, N, A, Q, H, C, M cao 2,5 li; chữ g, h cao 2,5 li; các chữ còn lại cao 1li.
- Đánh dấu thanh vào âm chính.
- Bằng một con chữ o.
- HS viết vào bảng con.
- HS viết bài vào vở. 
- HS theo dõi.
- HS nêu 
- HS lắng nghe. 
___________________________________________
Tiếng Việt (tăng)
HOÀN THÀNH BÀI TẬP VIẾT ÔN CÁC CHỮ HOA A, M, N, Q, V
 (KIỂU 2)
I. Mục tiêu:
 - HS hoàn thành bài tập viết, củng cố kĩ năng viết các chữ hoa: A, M, N, Q, V (kiểu 2). Hiểu nghĩa của từ ứng dụng: Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh là tên riêng phải viết hoa.
 - Rèn cho HS kĩ năng viết chữ đúng kĩ thuật, đẹp 5 chữ hoa A, M, N, Q, V (kiểu 2). Biết viết các từ ứng dụng là các tên riêng Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh theo cỡ nhỏ.
 - Giúp HS có ý thức viết đúng, viết đẹp.
II. Chuẩn bị:
 - Mẫu các chữ hoa A, M, N, Q, V (kiểu 2) đặt trong khung chữ.
 III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung: 
* Hoạt động 1:Củng cố cách viết chữ hoa và câu ứng dụng.
a) Cách viết chữ hoa.
- Yêu cầu HS quan sát các chữ hoa A, M, N, Q, V (kiểu 2) và nêu lại cấu tạo viết các chữ hoa kiểu 2.
- GV chỉ từng chữ hoa, củng cố lại cấu tạo của các chữ hoa.
b)Cách viết cụm từ ứng dụng
- Gọi HS đọc lại các cụm từ ứng dụng (trên bảng phụ): Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh. Nêu cách viết.
Hoạt động 2: Viết vào vở tập viết.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài viết.
- GV theo dõi giúp đỡ HS viết cho đẹp.
- Thu bài nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc lại cách viết các chữ hoa kiểu 2? 
 - Nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà luyện viết. 
- HS lắng nghe.
- HS quan sát, đọc, nhắc lại cấu tạo chữ hoa A, M, N, Q, V (kiểu 2)
- Các cụm từ ứng dụng: Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh là các tên riêng.
- Nêu yêu cầu tập viết.
- HS viết bài vào vở. 
- HS nhắc lại.
- HS lắng nghe.
___________________________________________
Toán (tăng)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố về nhân chia trong phạm vi bảng nhân chia đã học.
- Tìm một thừa số chưa biết. Giải toán về phép nhân, phép chia.
- Tích cực, tự giác ôn tập
 II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài
2. Tổ chức làm bài tập:
Bài 1: Tính nhẩm:
 2 x 8 21 : 3 4 x 7
 3 x 9 32 : 4 4 x 6
 5 x 8 40 : 10 18 : 3
 4 x 9 18 : 2 20 : 4
Bài 2: Tính:
 5 x 4 – 8 = 4 x 9 + 57=
28 : 4 + 9 = 35 : 5 x 0 =
0 : 5 + 130 = 45 : 5 : 3=
Bài 3: (BP)
a.Có 20 bông hoa cắm đều vào 5 lọ. Hỏi mỗi lọ có mấy bông hoa?
b. Có 20 bông hoa cắm mỗi lọ 5 bông. Hỏi cắm được mấy lọ hoa?
Bài 4: Tìm x:
a. X x 5 = 30 X : 6 = 4
b. 3 x X = 21 + 9 X : 5 = 40 - 15
- Cho HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết và cách tìm số bị chia.
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tinh thần học tập của HS.
- Nhắc HS hoàn thành bài.
- HS nhẩm và ghi kết quả vào vở.
- 3 HS lên bảng lớp làm .
- HS nêu lại cách tính biểu thức 
- HS tự làm vào vở (có làm bước trung gian)
- Chữa bài - nhận xét.
- 1 HS đọc đề .
- 1 HS lên bảng tóm tắt, giải.
- Cả lớp giải vào vở.
- HS nêu lại cách tìm thừa số chưa biết và cách tìm số bị chia.
- HS có khả năng làm cả bài.
- HS lắng nghe
__________________________________________________
Thứ sáu ngày 10 tháng 5 năm 2019
Tiếng Việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 4)
I. Mục tiêu
- Ôn luyện các bài tập đọc đã học (phát âm rõ; tốc độ đọc khoảng 50tiếng/ phút); 
hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc).
- Ôn luyện về cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào.Ôn cách đáp lại lời chúc mừng của người khác.
- GD HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1. Giới thiệu bài
2. Ôn luyện các bài tập đọc (7 - 8 em)
- Thực hiện như tiết 1.
3. Bài tập:
Bài 2: Nói lời đáp của em.(miệng)
- Gv mời 2 HS thực hành đối đáp (làm mẫu) trong tình huống a.
- GV nhắc HS cần hỏi - đáp tự nhiên.
- GV nhận xét, tuyên dương những HS biết nói lời phù hợp với tình huống.
*KKHS nói lời đáp theo nhiều cách khác nhau.
Bài 3: Đặt câu hỏi có cụm từ như thế nào(viết)
- Câu hỏi có cụm từ như thế nào dùng để hỏi về điều gì ?
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập .
- GV chốt lời giải đúng (SGV)
Gv củng cố cách đặt câu có cụm từ như thế nào?
3. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn tập lại các bài tập đọc đã được học chuẩn bị tiết 5.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- 1 HS đọc yêu cầu và 3 tình huống của bài.
- Cả lớp đọc thầm lại.
- 2HS thực hành hỏi - đáp các tình huống a.
- HS thực hành hỏi đáp theo nhóm 2.
- Vài nhóm hỏi đáp trước lớp.
VD: HS1: - Chúc mừng sinh nhật cháu. Chúc cháu ngoan và học giỏi.
 HS2 : - Cháu cảm ơn ông bà ạ.
- 1 HS đọc yêu cầu và 3 câu văn trong bài. Cả lớp đọc thầm lại
- HS trả lời : Dùng để hỏi về đặc điểm .
- HS đặt câu hỏi cho các câu b , c viết vào vở bài tập
- HS tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm.
HS nghe.
_________________________________________________
Toán
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG ( TR 175)
I - Mục tiêu
- Nhận biết thời gian được dành cho một số hoạt động.
- Biết giải bài toán liên quan đến đơn vị kg; km.
- Tích cực, tự tin thực hành toán.
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
1 giờ = .... phút ; 1 ngày =.... giờ; 
 1 tuần =.... ngày?
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài
 b, Nội dung 
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi. Gợi ý câu hỏi: 
+ Hà làm việc gì?
+ Trong thời gian bao lâu?
=> Gv nhận xét, chốt
- Gọi hs nhắc lại.
- Yêu cầu so sánh các khoảng thời gian cho các hoạt động.
=> Gv nhận xét, chốt
Bài 2: Gọi học sinh đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
+ Muốn biết Hải cân nặng bao nhiêu ki – lô- gam ta làm như thế nào?
=> Gv nhận xét, chốt.
- Giáo viên viết tóm tắt lên bảng.
- Gọi HS nhìn vào tóm tắt nêu lại bài toán.
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở. Giáo viên quan sát theo dõi hs làm bài.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
=> Giáo viên nhận xét, chốt.
Bài 3: - Gv treo bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ như trong SGK.
- Gọi học sinh đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
+ Muốn biết nhà bạn Phương cách xã Đinh Xá bao nhiêu ki -lô- mét ta làm như thế nào?
=> Gv nhận xét, chốt.
- Yêu cầu hs nhìn vào sơ đồ nêu lại bài toán.
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở. Giáo viên thu một số bài nhận xét
- Gọi học sinh lên bảng làm bài. Lớp đối chiếu bài nhận xét, bổ sung.
=> Giáo viên nhận xét, chốt.
Bài 4: Gọi học sinh đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
+ Muốn biết một trạm bơm đến mấy giờ thì xong ta làm như thế nào?
=> Gv nhận xét, chốt.
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở. Giáo viên quan sát theo dõi hs làm bài.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
=> Giáo viên nhận xét, chốt.
3. Củng cố - dặn dò:
 1 giờ = .... phút 1 ngày =.... giờ
 1 tuần =.... ngày
- HS đọc đề bài
- HS thảo luận theo cặp từng hoạt động của bạn Hà rồi so sánh
- 1- 2 hs trả lời
Nhận xét, bổ sung
- HS nhắc lại 1 giờ = 60 phút
- Hs so sánh và trả lời: Hà dành nhiều thời gian nhất cho hoạt động học.
- 1- 2 Học sinh đọc. Lớp đọc thầm.
- Học sinh trả lời.
Nhận xét
Quan sát.
- 1 học sinh nêu.
- Lớp làm vào vở.
- 1 Học sinh lên bảng làm bài 
- 1- 2 Học sinh đọc. Lớp đọc thầm.
- Học sinh trả lời.
Nhận xét
- 1 học sinh nêu.
- Lớp làm vào vở.
- 1 Học sinh lên bảng làm bài
Đổi chéo vở kiểm tra
Nhận xét, bổ sung.
- 1- 2 Học sinh đọc. Lớp đọc thầm.
- Học sinh trả lời.
Nhận xét
- Lớp làm vào vở.
- 1 Học sinh lên bảng làm bài 
- Hs trả lời
__________________________________________________
Tự nhiên và xã hội
ÔN TÂP: TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Học sinh khắc sâu kiến thức đã học về động vật, thực vật, nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm.
- Rèn kĩ năng quan sát cho HS.
- Có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh, bài vẽ về chủ đề tự nhiên.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
Nêu đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao?
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Triển lãm: 
Bước 1: GV giao nhiệm vụ
- Tổ chức các nhóm trưng bày sản phẩm đã làm ra về chủ đề tự nhiên.
- Tổ chức cho các nhóm chuẩn bị các câu hỏi về chủ đề tự nhiên để hỏi về nhóm bạn.
Bước 2: Làm việc theo nhóm.
- Gv quan sát, nhắc nhở.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV cử đại diện các nhóm làm ban giám khảo cùng GV nhận xét.
- GV là người đánh giá nhận xét cuối cùng.
Hoạt động 2: Tham quan thiên nhiên: 
- GV dẫn HS ra sân trường để quan sát cây cối ở sân trường.
3.- Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tinh thần học tập của HS.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường.
- Các nhóm trưng bày tranh ảnh mẫu vật đã sưu tầm được hoặc do chính HS vẽ về chủ đề tự nhiên.
- Từng người trong nhóm tập thuyết minh tất cả các nội dung đã được nhóm trưng bày.
- Các nhóm cử đại diện hỏi - đáp các nội dung của nhóm khác.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thi đua trang trí và sắp xếp các sản phẩm cho đẹp.
- Tập thuyết minh, giải thích về các sản phẩm của nhóm mình.
- Đưa ra các câu hỏi cho các nhóm bạn.
- Mỗi nhóm 1 đại diện cùng cô giáo đến khu vực trưng bày của từng nhóm nhận xét.
- Các nhóm cử đại diện thuyết minh.
- Trở về lớp từng cá nhân sẽ làm các bài tập dựa vào các quan sát thực tế.
- HS lắng nghe
___________________________________________________
Tiếng Việt (tăng)
ÔN LUYỆN TẢ NGẮN VỀ CÂY HOA
I. Môc tiªu:
- Rèn kĩ năng nói về một cây hoa mà em yêu thích.
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn ngắn tả về một cây hoa mà em yêu thích
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
1.Giíi thiÖu bµi
2. C¸c ho¹t ®éng:
+ Ho¹t ®éng1: LuyÖn nói:
- Gi¸o viªn tæ chøc cho HS luyện nói về cây hoa mà em yêu thích.
- GV hướng dẫn theo gợi ý :
+ Cây hoa em thích là cây hoa gì, được trồng ở đâu ?
+ Cây hoa ấy màu sắc, hình dáng thế nào ?
+ Em có thường xuyên chăm sóc cây hoa không ?
+ Em thích cây hoa ấy ở điểm nào ?
- Gv gióp ®ì HS cßn lóng tóng.
- Gv gọi HS luyện nói.
- Nhận xét, tuyên dương
+ Ho¹t ®éng 2: Viết đoạn văn hoàn chỉnh tả về cây hoa mà em yêu thích
- Yêu cầu HS hoàn thành vào vở.
- Gọi HS đọc
- Gv nhËn xÐt chung
3. Củng cố, dặn dò:
Luyện đọc lại các bài nhiều lần.
HS nói trong nhóm
HS nói trước lớp
Hs nhận xét
HS làm vào vở
HS đọc bài làm của mình
HS đọc
_______________________________________________
Sinh hoạt
KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 
I. Mục tiêu : 
- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm trong tuần, nắm được phương hướng trong tuần mới .
- Thực hiện nghiêm những nội quy, quy định của trường, lớp.
- Rèn và giáo dục nền nếp , ý thức cho học sinh.
II. Nội dung : 
1. Hoạt động1. Nhận xét ưu - khuyết điểm trong tuần.
- Các trưởng ban nhận xét, đánh giá ưu khuyết điểm của các bạn.
- Chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét, đánh giá chung ưu khuyết điểm của cả lớp.
- Các thành viên nêu ý kiến.
- Giáo viên nhận xét bổ sung:
* Ưu điểm : 
.......................................................................
...
.......................................................................
.......................................................................
* Nhược điểm :
.......................................................................
..
.......................................................................
* Tuyên dương học sinh :
.......................................................................
.......................................................................
* Phương hướng trong tuần mới
- Tích cực tham gia các phong trào thi đua lập thành tích chào mừng Ngày TL Đội 15/5 và Ngày sinh nhật Bác 19/5 .
- Khắc phục các hạn chế đã nêu trên.
- Các thành viên trong lớp tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp
2. Hoạt động 2: Văn nghệ
- Nhận xét, đánh giá.
- Dặn dò: Luôn có ý thức tự giác trong học tập, rèn luyện, sinh hoạt và khi tham gia giao thông.
- Trưởng ban thực hiện
- CTHĐ nhận xét, lớp lắng nghe.
- HS bổ sung.
- Lắng nghe, khắc phục các khuyết điểm.
- HS tự bình chọn.
- HS tham gia theo tổ.
_______________________________________________________________
Thứ hai ngày 13 tháng 5 năm 2019
	Chào cờ
I.Mục tiêu :
- HS nắm được những ưu, nhược điểm trong 2 ngày học tuần 33; ba ngày học tuần 34 và nắm được phương hướng, hoạt động tuần tiếp.
- Rèn thói quen thực hiện tốt nền nếp và nội quy trường lớp.
- Giáo dục h/s ý thức rèn luyện đạo đức . 
II. Nội dung:
1. Ổn định tổ chức.
2. Em Liên đội trưởng lên nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần qua và phương hướng, hoạt động tuần tiếp theo.
3. Đ/c Tổng phụ trách lên nhận xét, bổ sung
4. Tổ chức giải câu đố 
5. Kết thúc.
_____________________________________________________
Tiếng Việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 5)
I. Mục tiêu
- Tiếp tục ôn Tập đọc (yêu cầu như tiết 1). Biết đáp lời khen ngợi theo tình huống cho trước; biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Vì sao?
- Rèn kĩ năng đọc, viết cho các em.
- Giáo dục HS ý thức chăm chỉ học tập.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung:
a. Ôn tập đọc; HTL: (7 - 8 em)
- Thực hiện như tiết 1.
b- Nói lời đáp của em (miệng)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi 1 cặp HS làm mẫu tình huống a.
- Nhắc HS nói lời khen, lời đáp tự nhiên, với thái độ phù hợp.
- Nhận xét, bổ sung.
c- Đặt câu hỏi có cụm từ vì sao ... (viết) 
- Trong câu a, cụm từ nào trả lời cho câu hỏi "Vì sao?"
- GV treo bảng phụ viết nội dung bài tập .
- Yêu cầu HS làm rồi nêu.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố dặn dò: 
- Thi hỏi-đáp theo mẫu câu Vì sao?
- HS bốc thăm, Đọc và TLCH
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu và 3 tình huống trong bài. Cả lớp đọc thầm lại.
- 1 cặp HS thực hành hỏi đáp (làm mẫu)
- Từng cặp HS thực hành hỏi đáp theo các tình huống a, b , c.
- Cả lớp nhận xét bình chọn những HS nói lời phù hợp với tình huống.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Vì khôn ngoan.
- HS đặt câu hỏi có cụm từ vì sao cho câu a.
- Cả lớp đặt câu hỏi cho các câu a , b , c viết vào vở bài tập
- HS tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm.
- Nhận xét, bổ sung.
- Thực hiện cặp đôi.
______________________________________________
Tiếng Việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 6)
I. Mục tiêu:
 - Tiếp tục ôn luyện TĐ; Học thuộc lòng.
 - Ôn luyện về cách đáp lời từ chối; cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì; về 
 dấu chấm than, dấu phẩy
 - Yêu thích môn học
II . Chuẩn bị :
- Phiếu ghi tên các bài Tập đọc có yêu cầu HTL.
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 4.
III . Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định tổ chức
2. Bài mới : a, Giới thiệu bài
 b, Nội dung 
* Ôn luyện các bài tập đọc (khoảng 5 - 6 em)
- HS lên bốc thăm phiếu ghi tên bài tập đọc và được chuẩn bị trong khoảng thời gian 2 phút.
- Gọi lần lượt HS lên đọc. Đánh giá, nhận xét
* Nói lời đáp của em
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm đôi.
- Chữa bài, GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi Để làm gì? 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho HS làm bài vào VBT.
- Chữa bài, chốt lời giải đúng.
* Điền dấu chấm than hay dấu phẩy (BP)
- Gọi HS đọc yêu cầu và truyện vui.
+ Truyện vui này vì sao làm người đọc buồn cười ?
- Tổ chức cho HS làm bài vào VBT.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
3 - Củng cố, dặn dò :
- Thi hỏi-đáp theo mẫu câu Để làm gì?
HS nghe.
- HS lên bốc thăm phiếu.
- HS đọc và trả lời .
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thực hành theo nhóm đôi.
- Lần lượt từng cặp HS thực hành đối đáp trước lớp.
- HS đọc yêu cầu và 3 câu văn trong bài.
- HS làm bài vào VBT.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập và trả lời.
- HS làm bài vào VBT, 1 HS lên bảng chữa bài.
- HS thi theo tổ
________________________________________________
Toán
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TR.176)
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, đoạn thẳng. Biết vẽ hình theo mẫu.
- Rèn kĩ năng nhận dạng hình, vẽ hình cho học sinh.
- Giáo dục các em tính cẩn thận trong học Toán.
II. Chuẩn bị:
- Thước kẻ, bút chì
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra: Bài 4 tiết toán trước
2. Bài mới: 
a.- Giới thiệu bài
b.- Tổ chức làm bài tập: 
Bài 1:
- GV chốt lời giải đúng.
+ Đoạn thẳng AB ứng với hình B ; Đường thẳng AB ứng với hình A ; Đường gấp khúc OPQR ứng với hình C
Bài 2: 
- Yêu cầu HS chấm các điểm rồi vẽ theo mẫu thành hình ngôi nhà.
- Thân nhà hình gì?
- Mái nhà hình gì?
Bài 4:- GV yêu cầu ghi tên các hình
 A B C 
G E D 
Bài 3: (Nếu còn thời gian)
GV kẻ 2 hình lên bảng
- Tổ chức cho HS vẽ vào vở rồi kẻ thêm đoạn thẳng.
- GV nhận xét. 
3 - Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc lại tên hình tứ giác, hình chữ nhật,......
- HS làm việc theo cặp.
- HS đọc tên từng hình vẽ trong SGK ứng với tên gọi.
- Nhận xét.
- HS chấm các điểm theo mẫu rồi vẽ vào vở kẻ li.
- Hình vuông.
- Hình tứ giác.
- HS đếm số hình và ghi tên các hình:
+ Có 5 hình tam giác: 
AGE , ABE , BCE , CDE , ACE
+ Có 3 hình tứ giác:
ABEG , BCDE , ACDG
- Nhiều em đọc tên các hình.
- HS tự vẽ hình vào vở rồi kẻ thêm đoạn thẳng.
- 2HS lên bảng kẻ vào hình trên bảng.
- Nhận xét.
______________________________________________________
Luyện viết
LUYỆN VIẾT BÀI TỰ CHỌN
I. Mục tiêu:
- HS luyện viết chữ đứng nét đều đã học, viết bài " Hoa mai vàng" trang 145 SGK
- Rèn kĩ năng viết đúng nét, đúng độ rộng, chiều cao, áp dụng viết bài chính tả Hoa mai vàng
 - Giáo dục HS ý thức luyện viết chữ đẹp.
II. Hoạt động dạy - học:
1.Giới thiệu bài: 
2. Bài mới: 
HĐ1: Hướng dẫn chuẩn bị.
- Gọi HS đọc bài viết.
- Nêu ND bài
* Gọi HS nhắc lại các con chữ đứng nét đều.GV ghi bảng các con chữ
 - Yêu cầu quan sát, nêu lại cấu tạo các con chữ đứng nét đều
* Cách viết: Y/c HS nhắc lại cách viết, GV viết mẫu từng chữ- Chỉ rõ điểm đặt bút, dừng bút, lia bút, 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_34_nam_hoc_2018_2019_nguyen_thi.doc