Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 34 - Năm học 2017-2018

I. Mục tiêu

+ Luyện tập củng cố về nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân, chia đã học.

+ Nhận biết một phần mấy của một số.

+ Giải bài toán về chia thành phần bằng nhau.

II. Chuẩn bị. VBT

III. Các hoạt động dạy học

 1. Kiểm tra bài cũ

 2. Bài mới

 a. Giới thiệu:

 b. Giảng bài mới:

 

doc28 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 331 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 34 - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n vừa ăn vừa đùa nghịch.
- Chạy đuổi nhau thành 1 vòng tròn xung quanh anh.
- Thỉnh thoảng đòi bế.
- Vì anh yêu quý chúng, chăm bẵm chúng như con.
- 4 HS thi đọc lại.
3. Củng cố- dặn dò:
	- GV tổng kết, nhận xét bài 
Toán
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I. Mục tiêu
	- Giúp HS:
	+ Củng cố xem đồng hồ.
	+ Giải bài toán có liên quan đến các đơn vị đo lít, đồng.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ
	2. Bài mới
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
Bài 1: a, Đồng hồ chỉ mấy giờ?
b,Vào buổi chiều hai đồng hồ nào chỉ cùng giờ?
Bài 2:
Nhận dạng toán.
Bài 4: Viết mm, cm, dm, m hoặc km vào chỗ chấm thích hợp:
 Từng HS nối tiếp điền đơn vị đo độ dài.
- HS nêu giờ của từng đồng hồ.
A:15h30 phút chiều B-5h15phút sáng C-10h trưa
D-8h30 phút sáng
-Đồng hồ D-B; A-E
- HS đọc đề bài, tóm tắt.
- Bài toán về nhiều hơn.
Can to đựng số lít nước mắm:
10 + 5 = 15 (lít)
 Đáp số: 15 lít.
- Bút chì dài 15 cm
- Ngôi nhà nhiều tầng cao 15 m
- Diện tích thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ 174 km.
- Bề dày hộp bút 15mm
- Một gang tay dài 15cm.
3. Củng cố- dặn dò 
 - Tổng kết bài
 - Nhận xét giờ học
Chính tả (Nghe- viết)
NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI
I. Mục tiêu
	- Nghe viết đúng bài tóm tắt nội dung truyện “Người làm đồ chơi”.
	- Viết đúng những chữ có âm, vần dễ lẫn: ch/ tr.
II. Chuẩn bị
	Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS viết chữ khó.
	2. Bài mới
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
- GV đọc bài chính tả.
+ Tìm tên riêng trong bài chính tả.
+ Tền riêng của người phải viết như thế nào?
- GV đọc.
- GV chấm 7 bài chữa lỗi.
- HD làm bài tập.
GV và cả lớp nhận xét chốt.
- 3 HS đọc bài chính tả.
- Nhân.
- Viết hoa chữ cái đầu tiên.
- HS tập viết chữ khó vào bảng xuất hiện, chuyển nghề, về quê.
- HS nghe viết bài vào vở.
- Soát lỗi.
- 2 HS lên bảng chữa bài tập.
2. a) Trăng  trăng 
  trăng
  trăng
  chăng
3. a)  trồng trọt  chăn  trĩu  trôi,  trắm,  chuồng  chuồng  chuồng trồng.
3. b) giỏi; kĩ; ở mỏ; sĩ nổi; ở; tỉnh 
3. củng cố- dặn dò
	- Nhận xét giờ học.
Luyện Toán
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I. Mục tiêu
	+ Củng cố xem đồng hồ.
	+ Giải bài toán có liên quan đến các đơn vị đo lít, 
 + Rèn kỹ năng ham học toán.
II. Chuẩn bị
 Vở bài tập, mô hình đồng hồ
III. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ
	2. Bài mới:
	a. Giới thiệu: b. Giảng bài mới:
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
 Làm miệng
Bài 2: Làm vở
Nhận dạng toán.
Gv nhận xét
Bài 3: Viết mm, cm , dm, m, km vào chỗ chấm thích hợp:
- Trò chơi tiếp sức
 - Từng HS nối tiếp điền đơn vị đo độ dài và lớp làm ra VBT toán
- HS nêu giờ của từng đồng hồ
Đồng hồ A : 7 giờ 15 phút
Đồng hồ B : 9 giờ
Đồng hồ C : 2 giờ chiều
Đồng hồ D : 8 giờ tối
- HS đọc đề bài, tóm tắt.
- Bài toán về nhiều hơn.
Can to đựng số lít nước mắm:
15 + 5 = 20 (lít)
 Đáp số: 20 lít.
- HS chơi trò chơi
Từng HS nối tiếp điền đơn vị đo độ dài.
- Bút chì dài 15 cm
- Ngôi nhà nhiều tầng cao 15 m
- Diện tích thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ 174 km.
- Bề dày hộp bút 15 mm
- Một gang tay dài 15 cm
3. Củng cố- dặn dò
	- Nhận xét giờ học.
	- VN CB bài sau.
Luyện Âm nhạc
ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu 
 - HS hát thuộc lời đúng giai điệu các bài hát đã học
 - Động viên các em tích cực tham gia chơi trò chơi âm nhạc
II. Chuẩn bị
 - Nhạc cụ, băng nhạc máy nghe
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra xen kẽ trong giờ học
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
 - Hôm nay các em ôn tập biểu diễn một số bài hát đã học 
b. Dạy bài mới 
* Ôn các bài hát
- Cho HS ôn các bài hát đã học theo hình thức tốp ca, đơn ca, song ca, tam ca.
- HS biểu diễn
 - Thành lập ban giám khảo cho các em tự chấm
- HS
- Khi biểu diễn GV động viên các em tự sáng tạo các động tác biểu diễn
- Gọi cá nhân lên biểu diễn
- HS biểu diễn cá nhân
- Gọi nhóm lên biểu diễn
- Biểu diễn nhóm
- GV nhận xét, chọn một số bài HS nắm chưa kĩ cho ôn lại
* Trò chơi âm nhạc:
- HS hát hoặc nghe băng tổ chức chơi trò chơi cho HS 
- GV hướng dẫn chơi
- HS chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV
3. Củng cố– dặn dò 
 - Gv nhận xét tiết học
- HS hát lại bài hát
 - Đánh giá tiết học 
Thể dục
CHUYỀN CẦU
I. Mục tiêu
	- Kiểm tra việc chuyển cầu của HS.
	- Giáo dục ý thức học, ý thức kiểm tra.
II. Chuẩn bị 
 Vệ sinh sân bãi, còi , cầu
III. Các hoạt động động dạy học
1. Phần mở đầu
- GV phổ biến nội dung giờ học 
 2. Phần cơ bản
GV nêu phương pháp kiểm tra.
- GV nêu cách đánh giá.
Hoàn thành:
Chưa hoàn thành
 3. Phần kết thúc
GV nhận xét giờ học.
Công bố kết quả kiểm tra.
- HS khởi động: xoay các khớp.
- HS đứng chuyển cầu theo nhóm 2 người.
- Đón và chuyển cầu tối thiểu được 1 lần.
- Không đón và chuyển cầu được lần nào?
- HS xếp 2 hàng dọc.
Thứ tư ngày 2 tháng 5 năm 2018
Luyện từ và câu
TỪ TRÁI NGHĨA. TỪ CHỈ NGHỀ NGHIỆP
I. Mục tiêu
	- Củng cố hiểu biết về từ trái nghĩa
	- Mở rộng vốn từ chỉ nghề nghiệp
II. Chuẩn bị
	GV : Bảng phụ viết nội dung BT1, 2, 3
	HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra BT 2, BT3 tuần 33 tiết LT & C
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD HS làm bài tập
* Bài tập 1 (V)
- Đọc yêu cầu bài tập
* Bài tập 2 (M)
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét
* Bài tập 3 (M)
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét
- 2 HS làm miệng
+ Tìm những từ trái nghĩa điền vào chỗ trống
- HS đọc lại bài đàn bê của anh Hồ Giáo
- HS làm bài vào VBT
- 1 em lên bảng làm
+ Giải nghĩa từ trái nghĩa dưới đây bằng từ trái nghĩa với nó
- HS làm bài vào VBT
- Từng HS đọc bài làm của mình
+ Chọn ý thích hợp ở cột B cho các từ ngữ ở cột A
- HS làm bài vào VBT
- 1 HS lên bảng làm
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- VN CB bài sau.
Toán
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp)
I. Mục tiêu
	- Giúp HS: 
	+ Ôn tập, củng cố về các đơn vị đo của các đại lượng đã học (độ cao, khối lượng, thời gian)
	+ Rèn kĩ năng làm tính, giải toán với các số đo theo đơn vị đo độ dài, khối lượng, thời gian.
 II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ
	2. Bài mới
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
Bài 1: Bảng sau đây cho biết thời gian Hà dành cho một số hoạt động trong ngày:
 Hoạt động Thời gian 
 Học 4 giờ
 Vui chơi 60 phút
 Giup mẹ việc nhà 30 phút
 Xem tivi 45 phút
Bài 2: Gọi hs đọc đề bài
Bài 3:
Gọi hs đọc đề bài
Bài 4: 
- HS thảo luận nhóm.
Hà dành nhiều thời gian nhất trong học tập?
- HS làm vào vở.
 Hải cân nặng: 
 27 + 5 = 32 (kg)
 Đáp số: 32 kg.
- HS đọc đề bài, xem tóm tắt.
1 HS giải trên bảng, còn lại làm ra nháp.
 Nhà Phương cách xã Đinh Xá.
 20 - 11 = 9 (km)
 Đáp số: 9 km.
 -Hs đọc đề bài
 Đến số giờ để bơm xong là:
 9 + 6= 15 (giờ)
 Đáp số : 15 giờ tức 3 giờ chiều 
3. Củng cố- dặn dò
	- Nhận xét giờ học.
	- VN CB bài sau.
Đạo đức
LỊCH SỰ KHI TIẾP VỚI MỌI NGƯỜI
I. Mục tiêu
- Học sinh biết phép lịch sự khi giao tiếp với mọi người 
- Nắm được cách ứng sử lịch sự trong giao tiếp 
 - Rèn cho học sinh có thói quen biết lịch sự
II. Chuẩn bị
	Phiếu ghi các câu hỏi.
III. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ
	2. Bài mới
	a. Giới thiệu: 
 b. Giảng bài mới:	
* Hoạt động 1: Quan sát tranh vẽ
- GV HDHS quan sát tranh
- Các bạn trong từng hình đang làm gì ?
- GV nhận xét, bổ sung
* Hoạt động 2: GV chia nhóm thảo luận
- Một bạn vô ý làm đổ lọ mực của em và xin lỗi em, em sẽ nói như thế nào?
- Em đang đi học thì gặp một chị hỏi thăm cô giáo em. Em sẽ nói như thế nào?
- Vậy qua các tình huống vừa nêu ra, em hãy cho biết thế nào là lịch sự trong giao tiếp
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- Em đã thể hiện phép lịch sự trong giao tiếp của mình với bố mẹ, thầy cô, bạn bè như thế nào?
GV giảng, chốt bài học
Em ngoan em nói lời hay
Để cho cha mẹ cô thầy đều vui
- HS quan sát tranh
- HS trả lời
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nói năng lễ phép, lịch sự.
- HS trả lời 
- HS đọc ghi nhớ
3. Củng cố- dặn dò
	- Nhận xét giờ học
 - Chuẩn bị bài sau
Tập viết
ÔN CÁC CHỮ HOA A, M, N, Q, V ( kiểu 2)
I. Mục tiêu
	- Ôn tập, củng cố kĩ năng viết các chữ hoa A, M, N, Q, V
	- Ôn cách nối từ các chữ hoa (kiểu 2) sang các chữ thờng đừng liền sau
II. Chuẩn bị
GV: Mẫu các chữ hoa A, M, N, Q, V, bảng phụ viết Việt nam, Nguyễn ái Quốc, Hồ Chí Minh
HS: Vở TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD viết chữ hoa
* GV nhắc lại cách viết từng chữ hoa A, M, N, Q, V (Kiểu 2)
* HD HS viết từng chữ hoa vừa trên bảng con
c. HD viết từ ứng dụng
* Giới thiệu các từ ứng dụng
* HD HS quan sát và nhận xét
- Độ cao các chữ cái ?
- Vị trí dấu thanh?
- Khoảng cách giữa các tiếng?
* HD HS viết vào bảng con từng chữ Việt, Nam, Nguyễn, Ái, Quốc, Hồ, Chí, Minh.
d. HD HS viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu bài viết
e. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
- Vở TV
- HS quan sát lại mẫu chữ
- HS đọc từ ứng dụng
- Việt Nam, Nguyễn ái Quốc, Hồ Chí Minh
- V, N, g, y, A, Q, H, C, M cao 2,5 li. t cao 1,5 li. Các chữ cái còn lại cao 1 li.
- Trong tiếng Việt dấu nặng nằm dới con chữ ê của vần iêt, trong tiếng Nguyễn dấu ngã nằm dới con chữ ê của vần uyên, .....
- Các tiếng cách nhau một thân chữ
+ HS viết vào bảng con
+ HS viết vào vở TV
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhẫn xét tiết học
	- VN CB bài sau.
Luyện Toán
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp)
I. Mục tiêu
	- Giúp HS: 
	+ Ôn tập, củng cố về các đơn vị đo của các đại lượng đã học (độ cao, khối lượng, thời gian)
	+ Rèn kĩ năng làm tính, giải toán với các số đo theo đơn vị đo độ dài, khối lượng, thời gian.
 II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ
	2. Bài mới
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:Làm VBT
Bài 2: HS đọc đề bài
Bài 3: Gọi hs đọc đề bài
Bài 4: Yêu cầu hs đọc đề bài
- HS làm vào vở.
 Hà cân nặng: 
 30 + 15 = 45 (kg)
 Đáp số: 32 kg.
- HS đọc đề bài, xem tóm tắt.
1 HS giải trên bảng, còn lại làm ra nháp.
 Nhà Phong cách xã là
 56 - 36 = 20 (km)
 Đáp số: 20 km.
 -Hs đọc đề bài
 Đến số giờ để bơm xong là:
 24 + 21= 45(giờ)
 Đáp số : 45 giờ 
3. Củng cố- dặn dò
	- Nhận xét giờ học.
	- VN CB bài sau.
Luyện Luyện từ và câu
TỪ TRÁI NGHĨA. TỪ CHỈ NGHỀ NGHIỆP
I. Mục tiêu
	- Củng cố luyện tập về từ trái nghĩa
	- Mở rộng vốn từ chỉ nghề nghiệp
II. Chuẩn bị
	HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD HS làm bài tập
* Bài tập 1 
- Đọc yêu cầu bài tập
* Bài tập 2 
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét
* Bài tập 3
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét
- 2 HS làm miệng
+ Tìm những từ trái nghĩa điền vào chỗ trống
- HS làm bài vào VBT
- 1 em lên bảng làm
+ Giải nghĩa từ trái nghĩa dưới đây bằng từ trái nghĩa với nó:
 Lên, ngược, yêu
- HS làm bài vào VBT
- Từng HS đọc bài làm của mình
+ Viết 2 câu giới thiệu hai người thân của em và nghề nghiệp của hai người ấy
- HS làm bài vào VBT
- 1 HS lên bảng làm
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- VN CB bài sau.
Luyện Tập viết
ÔN CÁC CHỮ HOA A, M, N, Q, V
I. Mục tiêu
	- Ôn tập, củng cố kĩ năng viết các chữ hoa.
	- Ôn cách nối nét từ các chữ hoa (kiểu 2) sang các chữ thường.
II. Chuẩn bị
	Vở bài tập viết.
III. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ
	2. Bài mới 
a. Giới thiệu 
b. Giảng bài mới:
- HD viết chữ hoa.
- GV nhắc lại cách viết từng chữ.
- Giới thiệu từ ứng dụng.
- HD quan sát và nhận xét.
Độ cao các chữ cái.
- Cách đánh dấu thanh.
- Khoảng cách giữa các con chữ.
- HD viết vào vở Tập viết.
- HS tập viết các chữ hoa trên bảng con.
- HS đọc từ ngữ ứng dụng.
- HS tập viết vào bảng con.
- HS viết bài.
	3. Củng cố- dặn dò
	- Nhận xét giờ học.	
.....................
Thứ năm ngày 3 tháng 5 năm 2018
Tập làm văn
KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng nói. Biết kể về nghề nghiệp của một người thân theo các câu hỏi gợi ý
- Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn, đơn giản, chân thật.
II. Chuẩn bị
	GV: Tranh ảnh giới thiệu một số nghề nghiệp
	HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc lại bài viết: Kể một việc làm tốt của em hoặc bạn em tiết TLV tuần 33
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD làm BT
* Bài tập 1 (M)
- Đọc yêu cầu bài tập
* Bài tập 2 (V)
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét.
- 2, 3 HS đọc lại
+ Hãy kể về một người thân của em (bố, mẹ, chú hoặc gì) theo câu hỏi gợi ý
- 4, 5 HS nói người thân em chọn kể là ai
- 2, 3 HS kể về người thân của mình
- Cả lớp và GV nhận xét
+ Hãy viết những điều đã kể ở BT1 thành một đoạn văn
- HS cả lớp viết bài
- NHiều HS nối nhau đọc bài viết của mình
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- VN CB bài sau 
Chính tả (Nghe- viết)
ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO
I. Mục tiêu
	- Nghe– viết đúng chính tả một đoạn trong bài.
- Tiếp tục luyện viết đúng những tiếng có âm, thanh điệu dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương tr/ ch.
II. Chuẩn bị
	Phiếu ghi bài tập 2, 3
III. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ
	2. Bài mới
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
- GV đọc bài chính tả.
+ Tìm tên riêng trong bài chính tả?
+ Tên riêng phải viết như thế nào?
- Chấm 7 bài nhận xét.
- HD làm bài tập.
GV và cả lớp chữa.
Bài 2: a, ch hay tr
 b,Có thanh hỏi hay thanh ngã
Bài 3: Thi tìm nhanh
- 3 HS đọc lại.
- Hồ Giáo.
- Viết hoa.
- HS tập viết vào bảng con: quấn quýt, quẩn chân, nhẩy quẩng, rụt rè, quơ quơ.
- HS viết bài
- Soát lỗi.
- 2 HS lên bảng điền:
a) chợ - trờ, tròn.
b) bảo, hổ, rảnh (rỗi)
- Chè, trám, tre, 
3. Củng cố- dặn dò
	- Nhận xét giờ học.
	- VN CB bài sau.
Toán
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Mục tiêu
	- Giúp HS:
	+ Củng cố về nhận biết các hình đã học.
	+ Vẽ hình theo mẫu.
II.Chuản bị
VBTT
III. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ
	2. Bài mới
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
Bài 1:
GV và cả lớp nhận xét.
Bài 2:
GV và cả lớp nhận xét thi đua.
Bài 3:
GV và cả lớp nhận xét.
Bài 4:
GV và cả lớp nhận xét
- 2 HS lên nối
A: đường thẳng AB
B: đoạn thẳng AB
C: đường gấp khúc OPQR
D: hình tam giác ABC
E: hình vuông MNPQ
G: hình chữ nhật: GHIK
H: tứ giác ABCD
- 2 HS thi vẽ hình theo mẫu.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS dùng bút chì kẻ luôn vào hình trong sgk.
- HS vẽ hình vào vở.
- HS trả lời vào vở.
a) Có 5 hình tam giác.
b) Có 3 hình chữ nhật.
HS làm bảng
3. Củng cố - dặn dò
	- Nhận xét giờ học.
	- VN CB bài sau
Thủ công
ÔN TẬP THỰC HÀNH THI KHÉO TAY HAY LÀM
LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH
I. Mục tiêu
	- Củng cố các cách làm đồ chơi.
	- HS biết làm đồ chơi theo ý thích.
II. Chuẩn bị
	Chuẩn bị nguyên vật liệu để làm đồ chơi mà mình yêu thích.
III. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
	2. Bài mới
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
- GV yêu cầu HS nhắc lại 1 số trò chơi đã học.
 GV HD HS chọn đồ chơi mà mình thích rồi tự làm.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- GV chấm sản phẩm.
- HS nhắc tên các trò chơi.
- HS chọn đồ chơi rồi làm.
- HS trưng bày sản phẩm.
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ học. 
- VN CB bài sau.
Luyện Tập làm văn
KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN
I. Mục tiêu
	1. Rèn kĩ năng nói:
	- Biết kể về nghề nghiệp của người thân theo các câu hỏi gợi ý.
	2. Rèn kĩ năng viết:
	- Viết lại được đúng những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn, đơn giản chân thật.
II. Chuẩn bị
	Tranh, ảnh giới thiệu 1 số nghề nghiệp.
III. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ 
	2. Bài mới
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
Làm ra VBT
* Bài tập 1 (M)
- Đọc yêu cầu bài tập
* Bài tập 2 (V)
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét.
- 2, 3 HS đọc lại
+ Hãy kể về một người thân của em (bố, mẹ, chú hoặc gì) theo câu hỏi gợi ý
- 4, 5 HS nói người thân em chọn kể là ai
- 2, 3 HS kể về người thân của mình
- Cả lớp và GV nhận xét
+ Hãy viết những điều đã kể ở BT1 thành một đoạn văn
- HS cả lớp viết bài
- NHiều HS nối nhau đọc bài viết của mình
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ học biểu dương những HS viết bài tốt.
- VN CB bài sau.
Luyện Đạo đức
LỊCH SỰ KHI TIẾP VỚI MỌI NGƯỜI
I. Mục tiêu
- Học sinh biết phép lịch sự khi giao tiếp với mọi người 
- Nắm được cách ứng sử lịch sự trong giao tiếp 
 - Rèn cho học sinh có thói quen biết lịch sự
II. Chuẩn bị
	Phiếu ghi các câu hỏi.
III. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ
	2. Bài mới
	a. Giới thiệu: 
 b. Giảng bài mới:	
* Hoạt động 1: Quan sát tranh vẽ
- GV HDHS quan sát tranh
- Các bạn trong từng hình đang làm gì ?
- GV nhận xét, bổ sung
* Hoạt động 2: GV chia nhóm thảo luận
- Một bạn vô ý làm đổ lọ mực của em và xin lỗi em, em sẽ nói như thế nào?
- Em đang đi học thì gặp một chị hỏi thăm cô giáo em. Em sẽ nói như thế nào?
- Vậy qua các tình huống vừa nêu ra, em hãy cho biết thế nào là lịch sự trong giao tiếp
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- Em đã thể hiện phép lịch sự trong giao tiếp của mình với bố mẹ, thầy cô, bạn bè như thế nào?
GV giảng, chốt bài học
Em ngoan em nói lời hay
Để cho cha mẹ cô thầy đều vui
- HS quan sát tranh
- HS trả lời
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nói năng lễ phép, lịch sự.
- HS trả lời 
- HS đọc ghi nhớ
3. Củng cố- dặn dò
	- Nhận xét giờ học
 - Chuẩn bị bài sau
Thứ sáu ngày 4 tháng 5 năm 2018
Toán
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (Tiếp)
I. Mục tiêu
	- Giúp HS ôn tập củng cố về: 
	+ Tính độ dài đường gấp khúc.
	+ Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
	+ xếp hình đơn giản.
II. Chuẩn bị
	Vẽ sẵn hình bài 4.
III. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ
	2. Bài mới
	a. Giới thiệu: 
 b. Giảng bài mới:	
Bài 1:Tính độ dài các đường gấp khúc sau:
GV và cả lớp nhận xét.
Bài 2: Tính chu vi hình tam giác ABC, biết độ dài các cạnh là:
 AB= 30cm , BC= 15cm ,AC=35cm
Bài 3:
Bài 4: Hs đọc yêu cầu đề bài
Bài 5: Xếp 4 hình tam giác thành hình mũi tên
- 2 HS lên bảng giải.
a) Độ dài đường gấp khúc ABCD
 3 + 2 + 4 = 9 (cm) 
 Đáp số: 9 cm
b) Độ dài đường gấp khúc 
 20 + 20 + 20 + 20 = 80 (mm)
 Đáp số: 80 mm
hoặc 20 x 4 = 80 (mm)
- HS tự tính.
 Chu vi hình tam giác ABC
 30 + 15 + 35 = 80 (cm)
 Đáp số: 80 cm
- HS làm vở.
 Chu vi hình tứ giác MNPQ là:
 5 + 5 + 5 + 5 = 20 (cm)
 Đáp số: 20 cm
Yêu cầu bài là kiểm tra lại bằng cách tính độ dài đường gấp khúc đó.
Hs tự xếp theo nhóm
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ học.
	- VN CB bài sau.
Tự nhiên - xã hội
ÔN TẬP: TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu
- Hệ thống lại các kiến thức đã học về các loài cây, con vật, Mặt Trời, Mặt Trăng, các vì sao.
	- Ôn lại kĩ năng xác định phương hướng bằng mặt trời.
	- Có tình yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. Chuẩn bị
	Tranh ảnh liên quan đến bài học.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh tay, nhanh mắt hơn
- GV nêu tên trò chơi.
- GV nêu nơi sống.
GV và cả lớp nhận xét.
Hoạt động 2: xác định phương hướng.
GV và cả lớp nhận xét.
GV hỏi thêm.
+ Em biết gì về bầu trời, ban ngày và ban đêm.
- GV và cả lớp nhận xét chốt.
- 2 đôi chơi.
- HS chọn nhanh con vật, cây cối tương ứng.
- HS nối tiếp xác định phương hướng bằng Mặt Trời.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày.
+ Mặt Trời và Mặt Trăng đều rất xa Trái Đất.
+ Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất.
+ Mặt Trăng chiếu sáng Trái Đất vào ban đêm.
	3. Củng cố- dặn dò
	- Nhận xét giờ học.
	- VN CB bài sau.
Kể chuyện
NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI
I. Mục tiêu
	1. Rèn kĩ năng nói:
	- Dựa vào trí nhớ và nội dung tóm tắt, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung chuyện “Người làm đồ chơi”.
	- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp.
	2. Rèn kĩ năng nghe.
	Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện; biết nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. Chuẩn bị
	Bảng phụ viết sẵn nội dung 3 đoạn của câu chuyện trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ
 3 HS nối tiếp kể chuyện “Bóp nát quả cam”.
	2. Bài mới
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
* Hoạt động 1: Dựa nội dung tóm tắt, kể từng đoạn câu chuyện.
GV treo nội dun

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_34_nam_hoc_2017_2018.doc
Giáo án liên quan