Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 33 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thanh Lừng
I. Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố kiến thức, kĩ năng làm thủ công lớp 2
- Làm ít nhất một sản phẩm thủ công đã học.
* HSKT:- làm ít nhất 2 sản phẩm thủ công đã học
- Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hs chuẩn bị giấy màu, kéo, hồ dán.
- Gv chuẩn bị các mẫu đồ chơi đã học
III. Các hoạt động dạy - học:
i trò của Mặt trăng và các vì sao ban đêm II. Đồ dùng: Tranh ảnh minh hoạ. Tranh ảnh mặt trăng và các vì sao. III. Các hoạt động dạy học: TG ND & MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3-5 phút 35phút 1 phút 32phút 2 phút A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới: 1. GTB 2. Hướng dẫn Sau bài học học sinh có thể biết: - Khái niệm về hình dạng, đặc điểm, vai trò của Mặt trăng và các vì sao ban đêm 3. Củng cố - dặn dò + Mặt trời mọc, lặn phương nào? -Nhận xét đánh giá Giới thiệu bài - ghi đầu bài HĐ 1: Quan sát tranh và TLCH + Bức ảnh chụp về cảnh gì? + Em thấy mặt trăng hình gì? + Trăng xuất hiện đem lại lợi ích gì? + ánh sáng của mặt trăng ntn? HĐ 2:Tìm hiểu về mặt trăng. -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK: - Em biết gì về mặt trăng? - Em thấy MT tròn nhất vào ngày nào? - Có phải đêm nào cũng có trăng hay không? -Gọi vài nhóm trình bày. - GV kết luận. Cung cấp cho HS bài thơ: Mồng một lưỡi chai. HĐ 3: Thảo luận GV nêu câu hỏi, HS thảo luận: + Trên bầu trời về ban đêm ngoài MT chúng ta còn nhìn thấy gì? + Hình dạng của chúng thế nào? Gọi vài nhóm trình bày. - GV kết luận: Các vì sao như đốm lửa, chúng là những đốm lửa tự phát sáng, giống mặt trăng nhưng ở rất xa trái đất. Chúng là mặt trăng của những hành tinh khác. - Học sinh thảo luận - HS đại diện nhóm trình bày HĐ 4: Ai vẽ đẹp - Yêu cầu HS vẽ bầu trời vào ban đêm theo tưởng tưởng tượng. “ Dày sao thì nắng vắng sao thì mưa”. - Nhận xét giờ học - VN ôn bài, chuẩn bị bài sau. -Học sinh trả lời -Nhận xét - cảnh đêm trăng - hình tròn - Chiếu sáng trái đất vào ban đêm - ánh sáng mát dịu không chói chang như mặt trời -MT có dạng hình quả bóng. MT ở rất xa trái đất - 15 hàng tháng - HS đại diện nhóm trình bày - Học sinh trả lời -Học sinh khác bổ sung - Nghe - Nhận xét - Học sinh thảo luận - HS đại diện nhóm trình bày -Cả lớp vẽ. IV.Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................ Hướng dẫn học ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hoàn thành bài tập trong ngày - Ôn luyện về đọc, viết số, so sánh số có 3 chữ số trong phạm vi 1000. - Biết phân tích các số có 3 chữ số thành các trăm, các chục, các đơn vị. - Biết sắp xếp các số có đến 3 chữ số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại. II. Chuẩn bị:Bảng phụ, VBT Toán (87-88) III. Các hoạt động dạy học: TG ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3 phút 35 phút 1 phút 32 phút A. Kiểm tra B. Bài mới 1. Giới thiệu 2. Hướng dẫn -GV giới thiệu bài -Hát -HS nghe a.Hoàn thành bài tập trong ngày b. Củng cố KT - Cho HS tự hoàn thành bài tập trong ngày - GV quan sát giúp đỡ Bài 1: Nối (theo mẫu) - GV hướng dẫn mẫu - Yêu cầu HS làm bài vào VBT - Cho 1 HS làm vào bảng phụ - Nhận xét -HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài - HS nhận xét -HS làm vào vở BT - 1 HS làm ra bảng phụ, dán bảng, trình bày -Nhận xét - Biết phân tích các số có 3 chữ số thành các trăm, các chục, các đơn vị. Bài 2: Viết (theo mẫu) a) 482 = 400 + 80 + 2 687 = ... 141 = ... 735 = ... 460 = ... 505 = ... 986 = ... - HS làm bài vào vở - 4 HS lên bảng làm 687 = 600 + 80 + 7 141 = 100 + 40 + 1 735 = 700 + 30 + 5 460 = 400 + 60 505 = 500 + 5 986 = 900 + 80 + 6 - Nhận xét b) 200 + 50 + 9 = 259 600 + 70 + 2 = 300 + 90 + 9 = 400 + 40 + 4 = 900 + 50 + 1 = 500 + 20 = 700 + 3 = 600 + 70 + 2 = 672 300 + 90 + 9 = 399 400 + 40 + 4 = 444 900 + 50 + 1 = 951 500 + 20 = 520 700 + 3 = 703 Bài 3: Viết các số 475; 457; 467; 456 theo thứ tự: a) Từ bé đến lớn b) Từ lớn đến bé - Đọc yêu cầu - Làm bài - chữa a) Từ bé đến lớn: 456; 457; 467; 475. b) Từ lớn đến bé: 475; 467; 457; 456. - Biết sắp xếp các số có đến 3 chữ số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại. Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 877; 878; 879; ... b) 313; 315; 317;... c) 615; 620; 625; ... - Đọc yêu cầu - Làm bài - chữa - Nêu quy luật của từng dãy số a) 877; 878; 879; 880. b) 313; 315; 317; 319. c) 615; 620; 625; 630. Bài 5: Số? a) Số bé nhất có một chữ số là:... b) Số bé nhất có hai chữ số là:... c) Số liền trước của số bé nhất có ba chữ số là:... - Đọc yêu cầu - Làm bài - chữa a) Số bé nhất có một chữ số là: 0 b) Số bé nhất có hai chữ số là: 10 c) Số liền trước của số bé nhất có ba chữ số là: 99 2 phút 3. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học - VN ôn bài IV. Rút kinh nghiệm: Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2018 Tập đọc TIẾT 99: LƯỢM I. Mục đích yêu cầu: 1. Đọc: Đọc được trôi chảy cả bài, đọc đúng các từ khó. - Ngắt nghỉ nhịp 4 của bài thơ. Giọng đọc vui tươi, hóm hỉnh. 2. Hiểu: Hiểu được ý nghĩa của từ mới: loắt choắt, cái xắc, ca lô, thượng khẩn, đòng đòng. - Hiểu nội dung bài: ca ngợi chú bé liên lạc dũng cảm.( TL được các CH trong SGK, thuộc ít nhất 2 KT) II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III. Hoạt động dạy học: TG ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút 35 phút 1 phút 12phút 12 phút 8 phút 2phút A.ổn định B. Kiểm tra bài cũ C. Bài mới. 1. GTB 2.HD luyện đọc. - Đọc được trôi chảy cả bài, đọc đúng các từ khó. - Ngắt nghỉ nhịp 4 của bài thơ. -Giọng đọc vui tưới, hóm hỉnh. 3.Tìm hiểu bài. ca ngợi chú bé liên lạc dũng cảm 4. Luyện đọc lại 5. Củng cố – dặn dò. - Gọi HS đọc bài Bóp nát quả cam và TLCH trong bài - Nhận xét - Giới thiệu bài - ghi đầu bài - Giáo viên đọc mẫu. Giọng vui tươi, nhí nhảnh nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả hình dáng, dáng đi của Lượm. * Đọc nối tiếp từng câu * Đọc nối tiếp từng đoạn. - Nhắc HS đọc bài thơ theo nhịp 4/4. -Đọc trong nhóm. -Thi đọc. - Đọc đồng thanh. Câu 1: Tìm những nét ngộ nghĩnh, đáng yêu của lượm trong 2 khổ thơ đầu? - Loắt choắt: dáng bé nhỏ, nhanh nhẹn. - Cái xắc: túi da, túi vải có quai đeo bên mình. - Ca lô: loại mũ mềm không có vành, nhọn hai đầu, phía trên bóp lại. Câu 2: Lượm làm nhiệm vụ gì? - Thượng khẩn: rất gấp. Thư có ghi thượng khẩnlà thư quan trọng cần chuyển gấp. - Lao công: người làm công tác vệ sinh, phục vụ. Câu 3: Lượm dũng cảm như thế nào? - Đòng đòng: bông lúa còn non nằm trong bẹ cây. Câu 4: em thích câu thơ nào? Vì sao? -HDHS đọc thuộc lòng từng khổ thơ. -Nhận xét -Gọi 1 Học sinh đọc cả bài. -Bài thơ ca ngợi ai? - NX giờ học - Chuẩn bị bài sau. - 2 Học sinh đọc. -HS nghe - HS đọc nối tiếp từng câu - Nhận xét. -HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp - Các nhóm luyện đọc -Đại diện nhóm đọc -Cả lớp đọc -Lượm bé loắt choắt, đeo cái xắc xinh xinh, cái chân đi thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, ca lô đội lệch, mồm huýt sáo, vừa đi vừa nhảy. - Lượm làm liên lạc, chuyển thư ra mặt trận. -Đạn bay vèo vèo mà Lượm vẫn chuyển thơ ra mặt trận an toàn. - HS TL -HS luyện đọc và đọc thuộc lòng khổ thơ, bài thơ. IV.Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................ Toán TIẾT 163: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn luyện - Phép cộng trừ ( có nhớ) trong phạm vi 100 ( tính nhẩm và tính viết) - Phép cộng trừ ( không nhớ) trong phạm vi 1000 ( tính nhẩm và tính viết) - Giải toán có lời văn bằng một phép tính cộng . - Bài 1( cột 1, 3), bài 2 ( cột 1, 2, 4), bài 3.. II. Đồ dùng: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học. TG ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5 phút 35phút 1 phút 32phút 2 phút A.Kiểm tra bài cũ: B.Bài mới: 1.Giới thiệu 2. Hướng dẫn Giúp HS ôn luyện: - Phép cộng trừ ( có nhớ) trong phạm vi 100 ( tính nhẩm và tính viết) - Phép cộng trừ ( không nhớ) trong phạm vi 1000 ( tính nhẩm và tính viết) - Giải toán có lời văn bằng một phép tính cộng . 3. Củng cố -dặn dò Số? 212, 214, 216, ..., 220, ..., ... Hai số đứng liền nhau trong dãy số này hơn kém nhau mấy đơn vị? - Giới thiệu bài - Ghi đầu bài Bài 1: Tính nhẩm 30 + 50 300 + 200 20 + 40 600 - 400 90 - 30 500 + 300 80 - 70 700 - 400 Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS đọc kết quả -Nhận xét Bài 2: Tính + 34 62 - 68 25 - 968 503 ..... - Nêu cách thực hiện phép cộng trừ số có 2, 3 chữ số - Nhận xét Bài 3: Tóm tắt Gái: 265 học sinh Trai: 234 học sinh Tất cả: ... học sinh? Yêu cầu học sinh đọc đề. - Nêu tóm tắt - Nhìn vào TT: Đầu bài cho biết gì? Hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài -KT vở -Nhận xét đánh giá. - Nhận xét giờ học - Về nhà ôn bài và làm bài tập. - 1 HS lên bảng làm - HS dưới lớp làm vào nháp - Nhận xét - HS làm bài vào SGK - Học sinh nêu kết quả - Cả lớp làm vào SGK, kiểm tra chéo kết quả - 3 học sinh lên bảng -Nhận xét - HS đọc đề và nêu tóm tắt - Học sinh trả lời - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Số học sinh trường đó có là: 265 + 234 = 499 (học sinh) Đáp số: 499 học sinh -Nhận xét IV.Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................ Tập viết TIẾT 33: CHỮ HOA V ( KIỂU 2) I.Mục đích yêu cầu : -Giúp học sinh viết đúng đẹp chữ hoa: V kiểu 2 ( 1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ.) -Việt ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ) , “ Việt Nam thân yêu”( 3 lần). II- Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu. Viết sẵn cụm từ ứng dụng III. Các hoạt động dạy học TG ND & MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút 35phút 1 phút 15phút 17phút 2 phút A.Ổn định B. Kiểm tra bài cũ C. Bài mới 1. GTB 2.Hướng dẫn viết chữ Giúp HS viết đúng đẹp chữ hoa: V kiểu 2 3. Viết vở 4. Củng cố -dặn dò -Yêu cầu HS viết bảng chữ Q kiểu 2 và từ ứng dụng bài trước - Nhận xét chữ viết của HS -Giới thiệu bài-ghi đầu bài Giới thiệu chữ mẫu +Chữ hoa V cao mấy li? + Chữ cái hoa V gồm mấy nét, là những nét nào? -GVKL: + GV viết mẫu( vừa nói vừa nêu cách viết) - Cho HS viết trên không trung - Yêu cầu viết bảng -Nhận xét uốn nắn -Yêu cầu HS đọc cụm từ + Cụm từ này có mấy chữ? là những chữ nào? + Nêu độ cao của các chữ cái? - Những chữ nào cao 2, 5 li? - Những chữ nào cao 1 li? Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? +Trong cụm từ ứng dụng có chữ nào chứa chữ hoa V vừa học? - Hướng dẫn viết chữ " Việt " - Nêu cách nối giữa các chữ V với chữ i. -Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi khi viết. - YC HS viết bài - GV đi kiểm tra nhắc nhở HS viết cẩn thận. + Kt 1 số vở, nhận xét bài viết của HS. -Nhận xét giờ học. -VN luyện viết thêm. -HS lên bảng viết chữ Q và từ ứng dụng -Lớp viết bảng con -Nhận xét -5 li -Gồm 1 nét móc hai đầu, và nét xuôi trái, và 1 nét lượn ngang và cong trái -Nghe và quan sát - Nghe GV hướng dẫn - HS viết trên không trung - Viết bảng con Bảng lớp -Nhận xét -Đọc cụm từ -4 chữ - g, h - Còn lại: ư, a, ă,.. -Cách nhau một con chữ o - Nêu câu trả lời - HS viết bảng: Việt - HS nêu tư thế viết bài - HS viết bài IV.Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................ Chính tả (Nghe - viết) TIẾT 66: LƯỢM I- Mục đích yêu cầu: - Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ theo thể thơ 4 chữ. - Làm được BT 2a. II-Đồ dùng: Bảng phụ -bảng con. III-Các hoạt động dạy học: TG ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1phút 4 phút 35phút 1 phút 22 -24 phút 10phút 2 phút A.Ổn định B.Kiểm tra bài cũ C.Bài mới 1.GTB 2. Hướng dẫn viết chính tả - Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ theo thể thơ 4 chữ. 3.Hướng dẫn làm bài tập 4. Củng cố -dặn dò - Y/c HS lên viết bảng lớp và bảng con: lao xao, làm sao, rơi xuống, -Nhận xét -Đánh giá -Giới thiệu bài-ghi đầu bài -GV đọc mẫu đoạn viết + Đoạn thơ nói về ai? + Chú bé liên lạc ấy có gì đáng yêu và ngộ nghĩnh + Đoạn thơ có mấy khổ? + Dòng thứ nhất có mấy tiếng? + Dòng thứ hai có mấy tiếng? Đây là thể thơ tự do. + Những chữ cái đầu dòng viết như thế nào? + Giữa các câu thơ viết như thế nào? + Yêu cầu HS tìm chữ khó viết + Phân tích -Yêu cầu HS viết bảng con +Nhận xét sửa sai cho HS - Yêu cầu HS nêu tư thế ngồi viết chính tả +GV đọc cho HS viết bài +Giáo viên đọc lại +KT một số vở +Nhận xét bài viết HS -Bài 2a: Điền s/x: -Yêu cầu học sinh đọc đề + Yêu cầu HS làm bài + Yêu cầu HS đọc bài làm - KT 1 số vở -nhận xét Nhận xét giờ học -VN luyện viết chữ viết sai - Chuẩn bị cho giờ sau - HS viết bảng lớp – bảng con -Nhận xét - Học sinh đọc lại -Nói về chú bé Lượm -chân thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh - Nêu câu trả lời -Nhận xét -Viết hoa - Tìm chữ khó viết - Học sinh viết bảng con. - Nhắc lại tư thế ngồi khi viết -Học sinh viết bài - Soát lỗi, HS đổi chéo vở. - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài - hoa sen, xen kẽ, ngày xưa, cư xử, lịch sự IV.Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................ Đạo đức: (Dành cho địa phương) AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ, đi xe đạp trên đường. - Học sinh nhận biết những nguy hiểm thường có khi đi trên đường phố. (không có hè, hè bị lấn chiếm, xe đi lại đông, xe đi nhanh) 2. Kỹ năng: - Biết phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm. Biết các đi trong ngõ hẹp, hè đường, qua ngã tư. 3. Thái độ: - Đi bộ trên vỉa hè, không đùa nghịch dưới lòng đường. II. Chuẩn bị: - Bức tranh SGK phóng to, 5 phiếu học tập hoạt động 2. - 2 bảng chữ: An toàn – Nguy hiểm III. Các hoạt động dạy học TG ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3 phút 35phút 1 phút 32phút A. Kiểm tra B. Bài mới 1. GTB 2. Hướng dẫn MT: HS hiểu ý nghĩa ATGT - HS nhận biết các hành động an toàn và không an toàn giao thông Mục tiêu: Giúp học sinh biết lựa chọn thực hiện hành vi khi gặp tình huống không an toàn. HĐ 1: Giới thiệu an toàn và nguy hiểm - GV đưa ra một vài tình huống an toàn và không an toàn. - GV phân tích cho HS hiểu: - Ví dụ về hành vi nguy hiểm + Đá bóng dưới lòng đường + Ngồi sau xe không bám - Liên hệ - Giáo viên nêu: + An toàn: Khi đi trên đường không xảy ra va quệt, không ngã... đó là an toàn + Nguy hiểm: Là các hành vi dễ gây tai nạn. - Tổ chức thảo luận nhóm. Chia 5 nhóm quan sát tranh? Nội dung tranh vẽ gì? Hành vi nào là an toàn? Hành vi nào là nguy hiểm? - Giáo viên nghe nhận xét * Kết luận: - Đi bộ hay qua đường nắm tay người lớn là an toàn. - Đi bộ qua đường tuân theo tín hiệu đèn giao thông. - Chạy và chơi dưới lòng đường là nguy hiểm. - Ngồi xe do bạn nhỏ khác đèo là nguy hiểm. HĐ 2: Thảo luận nhóm. Phân biệt hành vi an toàn, không an toàn -Chia lớp thành 5 nhóm phát phiếu cho các nhóm (nội dung phiếu nêu các tình huống) Ví dụ: Nhóm 1: Em đang ôm bóng bỗng tuột tay, quả bóng lăn xuống đường. Em có vội vàng chạy theo nhặt không? vì sao? Kết luận: Khi đi bộ qua đường, trẻ em phải nắm tay người lớn và biết tìm sự giúp đỡ của người lớn khi cần thiết. Không tham gia các trò chơi đá bóng, đá cầu trên vỉa vè, đường phố. Nhắc nhở bạn mình không chơi các trò chơi nguy hiểm đó. - HS lắng nghe. Nêu nhận xét của mình và xác định rõ an toàn, không an toàn - HS phân tích + Dễ bị xe đâm vào + Dễ bị ngã - HS tự kể vài tình huống nguy hiểm mà em biết - 2 em nêu lại nội dung an toàn - 2 em nêu lại nội dung nguy hiểm - Thời gian thảo luận 3 phút - Nhóm1 quan sát sát tranh 1 - Nhóm 2 quan sát sát tranh 2 -Nhóm3 quan sát sát tranh 3 Nhóm 4 quan sát sát tranh 4 -Nhóm 5 quan sát sát tranh 5 - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ xung - HS ghi nhớ kết luận. - Thời gian 5 phút + Các nhóm thảo luận. + Trình bày ý kiến + Nhận xét Mục tiêu: Học sinh biết đi an toàn trên đường đến trường HĐ 3:An toàn trên đường đến trường - Cho HS nói về an toàn trên đường đi học Em đi học trên con đường nào? Em đi như thế nào để được an toàn? Đường từ nhà em đến trường là đường nào (làng, phố)? * Kết luận: Trên đường có nhiều loại xe đi lại, ta phải chú ý khi đi đường. - Đi trên vỉa hè hoặc sát lề đường bên phải. -HS trả lời câu hỏi nêu nhận xét 2 phút 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học -VN ôn bài và thực hiện ATGT. IV.Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................ Hướng dẫn học ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ I. MỤC TIÊU : - Hoàn thành bài tập trong ngày. * Nắm chắc về cách cộng, trừ các số có ba chữ số. * Củng cố loại toán có lời văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Vở cùng em học Toán III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 12’ 20’ 2’ A. Ổn định B. KTBC C. Bài mới 1. GTB 2. Hướng dẫn a. Hoàn thành bài tập trong ngày. b. Củng cố KT Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4 Bài 5 3. Củng cố-Dặn dò -GV giới thiệu bài - GV hỏi HS về các môn học sáng xem còn BT không? - Cho HS nêu y/c bài. - Cho HS làm vở, rồi đổi chéo vở KT kết quả. - GV cùng cả lớp nhận xét - Cho HS đọc y/c bài - GV cho 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở. - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - Cho HS đọc đề bài. - Mời 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. - GV nhận xét - Cho HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS làm. - GV nhận xét - Cho HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS làm. - GV nhận xét - Nhận xét tiết học - Dặn HS về xem lại bài -Hát -HS nghe -HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài - HS nhận xét - Đọc yêu cầu bài tập - HS làm vở, rồi đổi chéo vở KT kết quả. 683 + 105 = 788 234 + 713 = 947 235 – 121 = 114 683 – 431 = 252 - HS đọc đề bài. - HS nối tiếp nhau nêu kết quả. 60 + 30 = 90 400 + 600 = 1000 30 + 60 = 90 600 + 400 = 1000 90 – 30 = 60 1000 – 400 = 600 90 – 60 = 30 1000 – 600 = 400 - HS nhận xét cột tính. - HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. Bài giải Trại chăn nuôi có số con vịt là: 458 – 242 = 216 ( con ) Đáp số: 216 con - HS đọc đề bài - 4 HS lên bảng làm. - HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. - Dãy số: 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, 16, 18 Tống các số hạng của dãy số đó là: 2 + 4 + 6 + 8 + 10 + 12 + 14 + 16 + 18 = 90 IV.Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................ Hoạt động tập thể CHƠI TRÒ CHƠI HỌC SINH YÊU THÍCH I Mục tiêu: -HS biết chơi một số trò chơi dân gian hoặc trò chơi mà HS yêu thích. Chơi một cách tích cực, chủ động, an toàn. -Vận dụng chơi trong giờ ra chơi hàng ngày. II. Đồ dùng: Một số đồ dùng để phục vụ trò chơi. III. Các hoạt động dạy học: TG ND và MT HĐ của GV HĐ của HS 5 phút 30 phút 5 phút 1.Phần mở đầu 2.Phần cơ bản 3. Phần kết thúc -GV tập trung lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Yêu cầu HS kể tên một số trò chơi đã học -Yêu cầu HS kể một số trò chơi dân gian mà em biết * Trò chơi vận động: -GV phân nhóm và cho HS tự chọn một trong các trò chơi trên và cho HS chơi. -GV quan sát, nhận xét xử lí các tình huống xảy ra. -Cho cả lớp hát và vỗ tay một bài -Hệ thống bài -Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. -Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. HS kể: + Diệt các con vật có hại + Qua đường lội + Nhanh lên bạn ơi +Kéo cưa lừa xẻ, -Mèo đuổi chuột -Chơi chuyền -Kéo co -Rồng rắn lên mây -Các nhóm chọn và nêu tên trò chơi -Chơi trò chơi theo nhóm -Hát và vỗ tay IV. Rút kinh nghiệm: Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2018 Tiếng Anh GV chuyên dạy Toán TIẾT 164: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (TT) I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn luyện - Phép cộng trừ ( có nhớ) trong phạm vi 100 ( tính nhẩm và tính viết) - Phép cộng trừ ( không nhớ) trong phạm vi 1000 - Ôn luyện tìm SBT, tìm số hạng của một tổng,giải toán có lời văn về ít hơn - Bài 1( cột 1, 3), bài 2( cột 1, 3), bài 3, bài 5. II. Đồ dùng: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học. TG ND & MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5 phút 35 phút 1 phút 32 phút 2 phút A.Kiểm tra : B.Bài mới: 1.Giới thiệu 2.Hướng dẫn Giúp HS ôn luyện: - Phép cộng trừ ( có nhớ) trong phạm vi 100 ( tính nhẩm và tính viết) - Giải toán có lời văn về ít hơn - Ôn luyện tìm SBT, tìm số hạng của một tổng 3. Củng cố dặ
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_33_nam_hoc_2019_2020_nguyen_thi.doc