Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 33 - Năm học 2015-2016

I. Mục đích yêu cầu:

 - Giúp HS củng cố về đọc, viết các số có 3 chữ số.

 - Phân tích các số có ba chữ số.

- Sắp xếp các số theo thứ tự xác định; tìm đặc điểm của mỗi dãy số để viết tiếp các số của dãy số đó.

II. Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định tổ chức: Hát.

 2. Kiểm tra bài cũ:

 3. Bài mới:

 a. Giới thiệu:

 b. Giảng bài mới:

 

doc21 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 373 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 33 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
	2. Kiểm tra bài cũ:	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng:
* HD luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài
Đoạn 1:Giặc Nguyên......căm giận.
Đoạn 2: Sáng nay........ta lại.
Đoạn 3: Vừa lúc ......quả cam.
Đoạn 4: Quốc Toản........bao giờ.
* Luyện đọc lại.
Phân vai thi đọc.
Nhận xét
+ Vì sao Vua tha tội và thưởng cho quả cam quý?
+ Vì sao Quốc Toản vô tình bóp bát quả cam? 
- HS nối tiếp đọc đoạn
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Thi đọc theo vai
- Vì Vua thấy Quốc Toàn còn trẻ đã biết lo việc nước.
- ấm ức bị xem là trẻ con, lại căm giận sôi sục khi nghĩ đến quân giặc nghiến răng 
4. Củng cố - dặn dò: 
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà chuẩn bị tiết kể chuyện.
Luyện toán
ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS củng cố về đọc, viết, đếm, so sánh các số có 3 chữ số.
II. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
	2. Kiểm tra bài cũ
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng:
Bài1: 
GV gọi 3 nhóm chơi thi.
GV và cả lớp nhận xét.
Bài2:
HS điền số.
Bài3:
HD HS làm vở.
GV chấm bài nhận xét.
Bài4:
HS HD làm nhanh chọn số.
- HS các nhóm nối tiếp viết số 
471, 550, 604, 111
- HS làm miệng
a, Số liền trước của 100 là................
 Số liền sau của 100 là...................
b, Số liền trước của 999 là................
 Số liền sau của 999 là...................
Viết các số từ bé đến lớn:
a, Các số tròn trăm là........................
b, Các số có ba chữ số giống nhau là
.............................................................
a,Số bé nhất có một chữ số là..................
b,Số lớn nhất có một chữ số là................
c, Số bé nhất có hai chữ số là................
d, Số lớn nhất có hai chữ số là................
4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
 Thứ ba ngày 03 tháng 5 năm 2016
Tập đọc
	LƯỢM
I. Mục đích yêu cầu:
	1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ khó. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp 4 của bài thơ thể 4 chữ.
- Biết đọc bài thơ với giọng vui tươi, nhí nhảnh, hồn nhiên.
	2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: 
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ: loắt choắt, cái xắc, ca lô, thượng khẩn, đòng đòng.
- Hiểu nội dung bài: ca ngợi chú bé liên lạc ngộ nghĩnh đáng yêu và dũng cảm.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
	Tranh minh hoạ bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn bài “Lá cờ” và trả lời câu hỏi.
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu: b. Giảng bài mới:	
- GV đọc mẫu toàn bài.
+ HD đọc: loắt choắt, nghênh nghênh, huýt sáo, lúa trỗ.
- HD ngắt giọng, nhấn giọng.
c. HD tìm hiểu bài.
+ Tìm những nét ngộ nghĩnh đáng yêu của Lượm trong hai khổ thơ đầu.
+ Lượm làm nhiệm vụ gì?
(Đây là công việc vất vả nguy hiểm)
+ Lượm dũng cảm như thế nào?
+ Hãy tả lại hình ảnh Lượm trong khổ 4.
+ Em thích những câu thơ nào? Vì sao?
d. Học thuộc lòng bài thơ.
- HD HS học thuộc lòng cả bài thơ.
4. Củng cố - dặn dò:
 Bài thơ nói gì?
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ
- HS nối tiếp đọc từng khổ thơ.
- HS đọc lại.
- HS nối tiếp đọc từng khổ thơ trước lớp.
- HS đọc lại.
- HS đọc từ chú giải.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Bé loắt choắt, đeo cái xắc xinh xinh, chân đi thoăn thoắt
- Lượm làm liên lạc, chuyển thư ở mặt trận.
- Không sợ nguy hiểm, vụt qua mặt trân đạn bay vèo vèo, chuyển gấp lá thư “Thượng khẩn”.
- Lượm đi trên đường quê vắng vẻ, hai bên đường lúa trỗ đòng đòng, chỉ thấy chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên biển lúa.
- HS học thuộc lòng bài thơ.
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- Ca ngợi chú bé liên lạc rất ngộ nghĩnh, đáng yêu và dũng cảm.
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 (Tiếp)
I. Mục đích yêu cầu:
	- Giúp HS củng cố về đọc, viết các số có 3 chữ số.
	- Phân tích các số có ba chữ số.
- Sắp xếp các số theo thứ tự xác định; tìm đặc điểm của mỗi dãy số để viết tiếp các số của dãy số đó.
II. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
Bài 1: 
GV và cả lớp nhận xét.
Bài 2:
a)
b)
Bài 3: 
a)
 b) 
Bài 4:
GV chấm chữa.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- 1 HS lên nối.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm dán trình bày trên bảng.
965 = 900 + 60 + 5
477 = 400 + 70 + 7
618 = 600 + 10 + 8
593 = 500 + 90 + 3
404 = 400 + 4
800 + 90 + 5 = 895
200 + 20 + 2 = 222
700 + 60 + 8 = 768
600 + 50 = 650
800 + 8 = 808
- Hai HS lên viết theo thứ tự.
297, 285, 279, 257.
257, 279, 285, 297.
- HS làm vào vở.
4. Củng cố - dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học. 
ChÝnh t¶ (Nghe viÕt)
bãp n¸t qu¶ cam
I. Môc ®Ých yªu cÇu:
	- Nghe- viÕt ®óng ®o¹n tãm t¾t truyÖn “Bãp n¸t qu¶ cam”.
	- ViÕt ®óng mét sè tiÕng cã ©m ®Çu x/ s hoÆc ©m chÝnh iª/ i.
 - Gi¸o dôc häc sinh yªu thÝch häc TiÕng ViÖt.
II. §å dïng d¹y häc: B¶ng phô viÕt néi dung bµi tËp 2.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
	1. æn ®Þnh tæ chøc: H¸t.
	2. KiÓm tra bµi cò: HS viÕt b¶ng con: lÆng ng¾t, chÝch choÌ, ViÖt Nam.
	3. Bµi míi:
	a. Giíi thiÖu:
	b. Gi¶ng bµi míi:
- GV ®äc ®oÆn v¨n.
+ Nh÷ng ch÷ nµo trong bµi chÝnh t¶ viÕt hoa? V× sao ph¶i viÕt hoa?
 * GV ®äc.
- ChÊm 7 bµi, ch÷a lçi.
* HD HS lµm bµi tËp.
Bµi 2:
C¶ líp vµ GV nhËn xÐt ch÷a.
- HS ®äc bµi.
ThÊy (®Çu c©u), Vua (®øng ®Çu, c©u thÓ hiÖn ý t«n träng), Quèc To¶n (tªn riªng).
- HS tËp viÕt vµo b¶ng con ch÷ khã Quèc To¶n, bãp n¸t, Vua.
- HS viÕt bµi vµo vë.
- HS ®äc ®Ò.
- HS lµm bµi tËp vµo vë, 1 HS lµm trªn b¶ng.
§«ng sao th× n¾ng, v¾ng sao th× ma.
 Nã móa lµm sao? 
 Nã xoÌ c¸nh ra.
 Lén cæ xuèng ao.
 Cã x¸o th× x¸o n­íc trong.
 Chí x¸o n­íc ®ôc 
	4. Cñng cè - dÆn dß: 
	- NhËn xÐt giê häc.
 - VÒ nhµ viÕt l¹i tiÕng khã . 
Thủ công
ÔN TẬP THỰC HÀNH THI KHÉO TAY
LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH
I. Mục tiêu:
	- Củng cố các cách làm đồ chơi.
	- HS biết làm đồ chơi theo ý thích.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Chuẩn bị nguyên vật liệu để làm đồ chơi mà mình yêu thích.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
	2. Bài mới:	
 a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
- GV yêu cầu HS nhắc lại 1 số trò chơi đã học.
- GV HD HS chọn đồ chơi mà mình thích rồi tự làm.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- GV chấm sản phẩm.
- HS nhắc tên các trò chơi.
- HS chọn đồ chơi rồi làm.
- HS trưng bày sản phẩm.
4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ họ
Luyện toán
ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 (Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Củng cố nội dung kiến thức đã học tiết trước
- Giúp HS củng cố về đọc, viết các số có 3 chữ số.
- Phân tích các số có ba chữ số.
- Sắp xếp các số theo thứ tự xác định; tìm đặc điểm của mỗi dãy số để viết tiếp các số của dãy số đó.
II. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
Bài 2:
b)
Bài 3: 
a)
b) 
Bài 4:
GV chấm chữa.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm dán trình bày trên bảng.
800 + 90 + 5 = 895
200 + 20 + 2 = 222
700 + 60 + 8 = 768
600 + 50 = 650
800 + 8 = 808
- Hai HS lên viết theo thứ tự.
297, 285, 279, 257.
257, 279, 285, 297.
- HS làm vào vở.
4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
Luyện chính tả (Nghe viết)
BÓP NÁT QUẢ CAM
I. Mục đích yêu cầu:
	- Củng cố nội dung kiến thức đã học
	- Viết đúng một số tiếng có âm đầu x/ s hoặc âm chính iê/ i.
II. Đồ dùng dạy học:
	VBT
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ:	
 3. Bài mới:
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
* HD HS làm bài tập.
Bài: Điền vào chỗ trống(.....)s hay x
Bài 2:Điền vào chỗ trống(...) iêm hay im
Cả lớp và GV nhận xét chữa.
- HS đọc bài.
- HS làm bài tập vào vở, 1 HS làm trên bảng.
Ơi trâu ....ăt
Ngoài đồng.....a
Vào giúp.......ức
Trâu lá đa
- HS làm bài
Dậu đổ b....leo
Ch....sa cá lặn
Gió đông là trồng lúa ch.....
Gió bắc là duyên lúa mùa.
4. Củng cố - dặn dò: 
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà viết lại tiếng khó
Thứ tư ngày 04 tháng 5 năm 2016
Luyện từ và câu
Tõ ng÷ chØ nghÒ nghiÖp
I. Mục đích yêu cầu:
1. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về nghề nghiệp, về phẩm chất của nhân dân Việt Nam. 
2. Rèn kĩ năng đặt câu; biết đặt câu với những từ tìm được.
II. Đồ Dùng Dạy Học:	
	- Các tranh minh hoạ bài tập1.
 - Giấy khổ to để học sinh thi làm bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy hoc
1. Ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh làm bài tập 1,2 tiết trước.
3. Bài mới: 
	a.Giới thiệu 
	b.Giảng
Bài1:	
+HDHS quan sát tranh sgk.
- GV và cả lớp nhận xét chốt.
Bài 2:
+ Chia 4 nhóm.
GV và cả lớp nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc.
Bài 4:
GV và cả lớp nhận xét chốt.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi nhóm đôi nói về nghề nghiệp của những người được vẽ trong tranh.
- HS nối tiếp trình bày.
- 1 công nhân, 2 công an, 3 nông dân, 4 bác sĩ, 5 lái xe, 6 người bán hàng.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Các nhóm thi tìm hiểu từ ngữ khó chỉ nghề nghiệp.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS thi tiếp sức viết câu.
4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Chuẩn bị giờ sau.
Toán
ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
I. Mục đích yêu cầu:
	- Giúp HS củng cố về cộng, trừ nhẩm và viết.
	- Giúp HS củng cố giải bài toán về cộng, trừ.
II. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
Bài 1: Tính nhẩm.
GV và cả lớp nhận xét.
Bài 2: Trò chơi tiếp sức.
Bài 3: 
Bài 4: 
HD HS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng rồi giải.
- HS nối tiếp tính nhẩm điền kết quả.
30 + 50 = 80
20 + 40 = 60
90 - 30 = 60
80 - 70 = 10
300 + 200 = 500
600 - 400 = 200
70 - 50 = 20 
40 + 40 = 80
60 - 10 = 50
50 + 40 = 90 
500 + 300 = 800
700 - 400 = 300
- HS đọc đề tự tóm tắt rồi làm bài vào vở.
 Trường đó có tất cả số HS:
 265 + 234 = 499 (học sinh)
 Đáp số: 499 học sinh.
 Bể thứ 2 chứa được số lít nước:
 865 - 200 = 665 (lít)
 Đáp số: 665 lít
4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học. 
Thể dục
CHUYỀN CẦU. TRÒ CHƠI: CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI.
I. Mục tiêu:
- HS tiếp tục ôn Chuyển cầu. Nâng cao khả năng đón và chuyển cầu chính xác.
- Ôn trò chơi “ Con cóc là cậu ông trời “
II. Địa điểm - phương tiện:
	- Vệ sinh an toàn nơi tập.
	- Chuẩn bị như bài 61.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
A - Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung giờ học.
 B - Phần cơ bản:
- Chuyển cầu theo nhóm.
- Trò chơi “ con cóc là cậu ông trời”.
+ GV nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi.
 C - Phần kết thúc: 
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn ném bóng trúng đích.
- Chạy nhẹ nhàng đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- HS luyện tập theo nhóm đôi.
- Thi chọn vô địch lớp.
- HS chơi.
 Đi thường theo hai hàng dọc.
Tập viết
CHỮ HOA V (Kiểu 2)
I. Mục đích yêu cầu:
	Rèn kĩ năng viết chữ:
+ Biết viết chữ V kiểu 2 theo cỡ vừa và nhỏ.
+ Biết viết ứng dụng cụm từ V iệt Nam thân yêu theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Mẫu viết chữ V kiểu 2 đặt trong khung chữ.
	- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ V iệt Nam thân yêu.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
	2. Kiểm tra bài cũ: HS viết bảng con: Q, Quân.
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. Cách viết: 
Nét 1: 1 nét móc đầu
Nét 2: 1 nét cong phải
Nét 3: 1 nét cong dưới nhỏ
GV vừa viết vừa nêu quy trình viết.
* Hoạt động 2: HD viết cụm từ ứng dụng.
- GV giới thiệu cụm từ.
- V iệt N am là thân yêu.
- HD quan sát nhận xét.
Cách nối nét.
* Hoạt động 3: HD viết vở.
- HD HS viết vào vở Tập viết.
Chữ V kiểu 2 cỡ vừa cao 5 li gồm 1 nét viết kết hợp của 3 nét cơ bản: 1 nét móc đầu, 1 nét cong phải, 1 nét cong dưới nhỏ.
- ĐB trên đường kẻ 5, DB ở đường kẻ 2.
- Từ ĐDB của nét 1, viết tiếp nét cong phải, DB ở đường kẻ 6.
- Từ ĐDB của nét 2, đổi chiều bút, viết một đường cong dưới nhỏ cắt nét 2, tạo thành 1 vòng xoắn nhỏ, DB gồm đường kẻ 6.
- HS tập viết trên bảng con.
- HS đọc cụm từ: V iệt N am thân yêu.
-
 Các chữ còn lại.
- Nối nét 1 của chữ i vào sườn chữ V
- HS tập viết vào bảng con.
- HS tập viết vào vở giống chữ mẫu.
	4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG: GIÚP ĐỠ BỐ MẸ LÀM VIỆC
I. Mục tiêu
- HS biết cách giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà vừa sức của mình.
- HS có ý thức làm việc nhà, vệ sinh nhà ở sạch sẽ.
- Giáo dục HS ý thức chăm chỉ lao động để giúp cho nhà cửa sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
	Phiếu học tập để HS thảo luận, tranh nhà ở.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới: 
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng: 
* Hoạt động 1: Quan sát tranh đường xóm.
- GV HD HS quan sát tranh.
- Các bạn trong hình1, 2, 3, 4 đang làm gì?
Tác dụng của vệ sinh đồ dùng ?
* Hoạt động 2: .- GV chia nhóm thảo luận.
+ Để nhà cửa được gọn gàng, sạch đẹp em phải làm gì?
+ Giúp đỡ bố mẹ làm việc có ích lợi gì ?
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
- Hãy kể những việc em đã làm ở nhà để giúp đỡ bố mẹ.
- HS quan sát nhận xét.
- Vệ sinh đồ dùng trong gia đình:
Lau bàn ghế, giá sách,.
đồ dùng được sạch sẽ, tránh bụi bẩn, được bền lâu.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS trả lời
- HS nhắc lại.
4. Củng cố - dặn dò: 
	- Nhận xét giờ học.
	- Giữ vệ sinh đường xóm sạch đẹp
Luyện luyện từ và cầu
TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố nội dung kiến thức đã học:
1. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về nghề nghiệp, về phẩm chất của nhân dân Việt Nam. 
2. Rèn kĩ năng đặt câu; biết đặt câu với những từ tìm được.
II. Đồ Dùng Dạy Học:	
	- Các tranh minh hoạ bài tập1.
 - Giấy khổ to để học sinh thi làm bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy hoc
1. Ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh làm bài tập 1,2 tiết trước.
3. Bài mới: 
	a.Giới thiệu 
 b.Giảng	
Bài1:	
+HDHS quan sát tranh sgk.
- GV và cả lớp nhận xét chốt.
Bài 2:
+ Chia 4 nhóm.
GV và cả lớp nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc.
Bài 4:
GV và cả lớp nhận xét chốt.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi nhóm đôi nói về nghề nghiệp của những người được vẽ trong tranh.
- HS nối tiếp trình bày.
- 1 công nhân, 2 công an, 3 nông dân, 4 bác sĩ, 5 lái xe, 6 người bán hàng.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Các nhóm thi tìm hiểu từ ngữ khó chỉ nghề nghiệp.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS thi tiếp sức viết câu.
 4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị giờ sau 
Thứ năm ngày 05 tháng 5 năm 2016
Tập làm văn
ĐÁP LỜI AN ỦI, KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN
I. Mục đích yêu cầu:
	- Rèn kĩ năng nói: Biết đáp lời an ủi.
- Rèn kĩ năng viết: Biết viết một đoạn văn ngắn kể một việc làm tốt của em hoặc của bạn em.
II. Đồ dùng dạy học:
	Tranh minh hoạ bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập 2 tuần 32 (123).
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
Bài 1: 
+HD HS quan sát tranh.
+ GV và cả lớp nhận xét.
Bài 2:
GV và cả lớp nhận xét. Ví dụ:
Bài 3:
GV HD 
GV và cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu đề.
- HS quan sát tranh, đọc thầm lời an ủi của bạn gái đến thăm và lời đáp của bạn gái bị đau chân.
- Vài cặp đối thoại trước lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu và 3 tình huống.
- HS trao đổi cặp đôi.
- Vài cặp đối thoại trước lớp.
a) Dạ, em cảm ơn cô. Em nhất định sẽ cố gắng ạ.
b) Cảm ơn bạn. Mình vẫn hi vọng nó sẽ trở về.
- HS đọc yêu cầu đề.
- 1 vài HS nói về những việc tốt các em hoặc bạn đã làm.
- Cả lớp làm bài tập vào vở.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài viết.
4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhân xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
Toán
ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (TIẾP)
I. Mục đích yêu cầu:
	- Củng cố về cộng, trừ nhẩm và viết.
	- Giải toán về cộng, trừ và tìm số hiệu chưa biết, tìm số bị trừ chưa biết.
II. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
Bài 1: 
Bài 2:
Bài 3: 
Bài toán dạng toán nào?
Bài 4: 
Bài toán thuộc dạng toán nào?
Bài 5:
- 3 HS thi đua tính nhẩm rồi ghi kết quả.
500 + 300 = 800
800 - 500 = 300
800 - 300 = 500
400 + 200 = 600
600 - 400 = 200
600 - 200 = 400
- HS đặt tính rồi tính ra nháp.
- HS đọc đề bài tự tóm tắt.
- Bài toán về ít hơn.
 Em cao số cm là:
 165 - 33 = 132 (cm)
 Đáp số: 132 cm.
- HS làm vở.
- Bài toán về nhiều hơn.
Đội hai trồng được số cây là:
530 + 140 = 670 (cây)
Đáp sô: 670 cây.
- HS làm nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét bài .
Luyện toán
ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
I. Mục đích yêu cầu:
	- Củng cố về:
	+ cộng, trừtrong phạm vi 1000 đã học.
	+ Tìm số hạg chưa biết. Giải bài toán về nhiều hơn và ít hơn.
II. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
Bài 1: 
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
Bài 5:
- HS nối tiếp nhau đọc phép nhân phép chia.
b) HS tính nhẩm.
- HS nối tiếp tính nhẩm điền kết quả.
30 + 50 = 80
20 + 40 = 60
90 - 30 = 60
80 - 70 = 10
300 + 200 = 500
600 - 400 = 200
70 - 50 = 20 
40 + 40 = 80
60 - 10 = 50
50 + 40 = 90 
500 + 300 = 800
700 - 400 = 300
- HS đọc đề tự tóm tắt rồi làm bài vào vở.
 Trường đó có tất cả số HS:
 256 + 233 = 489 (học sinh)
 Đáp số: 489 học sinh.
 Bể thứ 2 chứa được số lít nước:
 845 - 300 = 545 (lít)
 Đáp số: 545 lít 
	4. Củng cố - dặn dò:
 - Nhân xét giờ học.
Luyện tập làm văn
ĐÁP LỜI AN ỦI, KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN
I. Mục đích yêu cầu:
- Luyện đáp lời an ủi.
- Luyện viết một đoạn văn ngắn kể một việc làm tốt của em hoặc của bạn em.
II. Đồ dùng dạy học:
	VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ.
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu: b. Giảng bài mới:
Bài 1: 
+HD HS quan sát tranh.
+ GV và cả lớp nhận xét.
Bài 2:
GV và cả lớp nhận xét. Ví dụ:
Bài 3:
GV HD 
GV và cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu đề.
- HS quan sát tranh, đọc thầm lời an ủi của bạn gái đến thăm và lời đáp của bạn gái bị đau chân.
- Vài cặp đối thoại trước lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu và 3 tình huống.
- HS trao đổi cặp đôi.
- Vài cặp đối thoại trước lớp.
a) Dạ, em cảm ơn cô. Em nhất định sẽ cố gắng ạ.
b) Cảm ơn bạn. Mình vẫn hi vọng nó sẽ trở về.
- HS đọc yêu cầu đề.
- 1 vài HS nói về những việc tốt các em hoặc bạn đã làm.
- Cả lớp làm bài tập vào vở.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài viết.
4. Củng cố - dặn dò:
 - Nhân xét giờ học.
Thứ sáu ngày 06 tháng 5 năm 2016
Chính tả (Nghe viết)
LƯỢM
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết đúng, chính xác, trình bày đúng hai khổ thơ đầu của bài thơ lượm.
- Tiếp tục luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc âm chính dễ lẫn: s/ x, i/ iê.
II. Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: HS viết lao xao, làm sao, xoè cánh.
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
* Hoạt động 1: HD chuẩn bị.
- GV đọc bài.
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
+ Nên bắt đầu viết dòng nào?
- GV HD viết vào vở
+ Chấm 7 bài chữa lỗi.
* Hoạt động 2: HD làm bài tập.
GV và cả lớp nhận xét.
- 2 HS đọc lại bài.
- 4 chữ.
- Bắt đầu từ ô thứ 3.
- HS tập viết từ khó:
- HS tập viết vào vở.
- HS làm vào vở bài tập.
- 1 HS lên bảng làm.
hoa sữa, xen kẽ.
Ngày xưa, say sưa, cư xử, lịch sự.
4. Củng cố - dặn dò: 
	- Nhận xét giờ học
Tự nhiên - xã hội
MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO
I. Mục đích yêu cầu: 
	- HS có những hiểu biết về Mặt Trăng và các vì sao.
- Rèn kĩ năng quan sát mọi vật xung quanh, phân biệt được Trăng với sai và các đặc điểm của Mặt Trăng. 
II. Đồ dùng dạy học:
	Tranh, ảnh các bức tranh về mặt trăng, sao.
III. Các hoạt động dạy học:
	Khởi động:
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Bức ảnh chụp cảnh gì?
+ Mặt Trăng hình gì?
+ Trăng xuất hiện đem lại lợi ích gì?
+ ánh sáng của Mặt Trăng như thế nào?
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về hình ảnh của Mặt Trăng.
+ Mặt Trăng tròn nhất vào ngày nào?
+ Có phải đêm nào cũng có mặt trăng hay không?
GV đọc bài thơ “Mùng một lưỡi trai”.
- Ban đêm ngoài trăng còn nhìn thấy gì?
- Hình dạng của 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_33_nam_hoc_2015_2016.doc