Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 30 - Năm học 2020-2021
THỦ CÔNG
LÀM VÒNG ĐEO TAY (2TIẾT)
I . Mục tiêu:
- Biết cách làm vòng đeo tay.
- Làm được vòng đeo tay. Các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán (nối) và gấp được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng thẳng, chưa đều. Với học sinh khéo tay: Làm được vòng đeo tay. Các nan đều nhau. Các nếp gấp phẳng. Vòng đeo tay có màu sắc đẹp.
. Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá đồ vật; Vận dụng kiến thức vào thực tiễn; Thẩm mĩ.
Phẩm chất : Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chăm học, chăm làm; tự tin trách nhiệm (HĐ: Khám phá, Luyện tập và Vận dụng, sáng tạo)
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Mẫu vòng đeo tay bằng giấy. Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy, có hình minh họa. Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.
- Học sinh: Giấy thủ công.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học :
i của hình tam giác là: 3 + 4 + 5 = 12 (cm) Đáp số: 12cm - HS nhận xét. - Tổ chức cho học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Giáo viên nhận xét chung. Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành bài tập µBài tập chờ: Bài tập 3: - Bác thợ may dùng tất cả bao nhiêu mét vải? ( Dùng tất cả 15m vải.) - 15m vải may được mấy bộ quần áo?(May được 5 bộ quần áo như nhau. - Em hiểu may 5 bộ quần áo giống như nhau nghĩa là thế nào?( Nghĩa là số mét vải để may mỗi bộ quần áo bằng nhau - Vậy làm thế nào để tính được 1 bộ quần áo may hết bao nhiêu mét vải?. (Thực hiện phép chia 15m:5=3m) - Vậy ta chọn ý nào?Chọn ý C *Học sinh tự làm bài rồi báo cáo kết quả với giáo viên D. HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút) /?/ Qua bài học, bạn biết được điều gì? +Ví dụ: 1 cm bằng bao nhiêu mi- li – mét 1 mét bằng bao nhiêu mi – li – mét? /?/ Qua bài học, bạn có mong muốn, đề xuất điều gì? - Tuyên dương HS nắm bài tốt. - Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Xem trước bài: Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ I.Mục tiêu - Nêu được một số từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm của các cháu thiếu nhi đối với Bác (BT1); biết đặt câu với từ tìm được ở BT1 -Ghi lại được hoạt độngvẽ trong tranh bằng một câu ngắn(BT3) Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ. Phẩm chất : Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chăm học, chăm làm; tự tin trách nhiệm (HĐ: Khám phá, Luyện tập và Vận dụng) II.Đồ dùng dạy học Bảng phụ. VBT. III.Hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ:5’ 2em đứng tại chổ đối đáp:Ban xem ti vi để làm gì?( Mình xem ti vi để giải trí sau giờ học) -HS phải học để làm gì?(HS phải học để trở thành người có ích) B.Bài mới: 1:Giới thiệu bài:2’ -GV nêu yêu cầu,mục tiêu tiết học,ghi mục bài. 2:Hướng dẫn làm bài. :30’ Bài 1:(Hoạt động nhóm) Tìm những từ ngữ : a)Nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi:M:Thương yêu. b)Nói lên tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ.M:Biết ơn, Bước 1:Gọi Hs đọc yêu cầu,xác định yêu cầu bài1.Hs đọc mẫu a)Nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi:M:Thương yêu. b)Nói lên tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ.M:Biết ơn, Bước 2:Hs làm việc cá nhân .Tự chọn đúng con vật trong tranh vẽ bên một từ chỉ đúng đặc điểm của nó cho đúng ,hoàn thành vào vở bài tập. Bước 3: Trao đổi,chia sẻ kết quả trong nhóm,thống nhất kết quả,hoàn thiện bảng nhóm. Bước 4:Báo cáo kết quả trước lớp (theo nhóm Bước 5: Gv chữa chung tại lớp,tuyên dương nhóm thắng cuộc ( nhóm nào làm nhanh ,làm đúng ) a)Thương, yêu,yêu thương ,quý,yêu quý,quý mến,quan tâm ,săn sóc,chăm sóc,chăm lo,chăm chút...... b)Kính yêu ,kính trọng ,tôn kính,biết ơn,nhớ ơn,thương nhớ,nhớ thương. Bài 2: (Hoạt động cá nhân) Đặt câu với mỗi từ em tìm được bài tập 1: Bước 1:Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu. Đặt câu với mối từ em tìm được bài tập 1:Xác định yêu cầu bài. Bước 2:HS làm việc cá nhân(Tự hoàn thành bài vào vở) Bước 3:Trao đổi kết quả cặp đôi Bước 4:Báo cáo kết quả trước (Thi đua theo tổ).Nối tiếp nhau nêu từng câu. -Gv nhận xét kết quả làm việc của cả lớp.Cũng cố cách đặt câu. +Cô giáo rất thương yêu học sinh. +Bác Hồ luôn chăm lo cho tương lai của thiếu nhi Việt Nam. +Chúng em rất biết ơn cha mẹ. +Bố mẹ rất thương yêu con. Bài 3:(Hoạt động cá nhân) Mỗi tranh dưới đây kể một hoạt động của thiếu nhi kỉ niệm ngày sinh của Bác Hồ.Em hãy ghi lại hoạt động trong mối tranh bằng một câu. -Hs đọc kĩ yêu cầu.Quan sát kĩ từng tranh suy nghĩ hoạt động thiếu nhi trong tranh.Mỗi hoạt động ghi một câu: -Gv hướng dẫn gợi ý bức tranh 1. -Hs nối tiếp nhau đọc câu đã đặt. -Cả lớp và Gv nhận xét,Gv viết lên bảng. 3.Củng cố ,dặn dò: 5’ Cho HS lên bảng viết cảm xúc của mình về Bác trong 5 phút -Gọi HS xung phong -Nhận xét giờ học THỦ CÔNG LÀM VÒNG ĐEO TAY (2TIẾT) I . Mục tiêu: - Biết cách làm vòng đeo tay. - Làm được vòng đeo tay. Các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán (nối) và gấp được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng thẳng, chưa đều. Với học sinh khéo tay: Làm được vòng đeo tay. Các nan đều nhau. Các nếp gấp phẳng. Vòng đeo tay có màu sắc đẹp. . Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá đồ vật; Vận dụng kiến thức vào thực tiễn; Thẩm mĩ. Phẩm chất : Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chăm học, chăm làm; tự tin trách nhiệm (HĐ: Khám phá, Luyện tập và Vận dụng, sáng tạo) II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Mẫu vòng đeo tay bằng giấy. Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy, có hình minh họa. Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán. - Học sinh: Giấy thủ công. 2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não. - Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học : A. HĐ khởi động: (5 phút) - TBVN bắt nhịp hát bài Tập tầm vông - Học sinh hát tập thể - Kiểm tra đồ dùng học tập phục vụ tiết học. - Học sinh báo cáo. - Giới thiệu bài mới - ghi bài lên bảng. - B. Khám phá kiến thức mới: (25 phút) *Mục tiêu: Học sinh làm được đồng hồ đeo tay. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân Học sinh quan sát. + GV giao nhiệm vụ cho HS -HS thực hiện theo YC của GV +GV trợ giúp HS hạn chế +TBHT điều hành HĐ chia sẻ: GV nêu quy trình làm vòng dêo tay bẳng giấy. -HS nêu quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy thủ công: + Bước 1 : Cắt thành các nan giấy. + Bước 2 : Dán nối các nan giấy. + Bước 3 : Gấp các nan giấy. + Bước 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay. C. HĐ thực hành: (25 phút) -GV hướng dẫn HS cách làm vòng đeo tay - HS hực hành làm vòng đeo tay bằng giấy thủ công. GV nhắc HS cắt các nan giấy cho thẳng theo đường kẻ. - Trong khi HS thực hành, GV quan sát và giúp những em còn lúng túng . - Động viên các em làm vòng đeo tay nếp gấp phải sát, miết kĩ. Hai nan phải luôn thẳng để hình gấp vuông đều và đẹp. Khi dán hai đầu sợi dây để thành vòng tròn cần giữ chỗ dán lâu hơn cho hồ khô. Lưu ý: Quan sát, theo dõi và giúp đỡ các đối tượng M1 để hoàn thành sản phẩm D. HĐ vận dụng, ứng dụng: (3 phút) - Trưng bày và đánh giá sản phẩm. +Học sinh trưng bày sản phẩm trên lớp. + Cho học sinh đánh giá sản phẩm. - Hs nêu lại quy trình làm vòng đeo tay. - Giáo viên kết luận chung. Tuyên dương nhóm và cá nhân làm tốt. /?/ Qua bài học, bạn biết được điều gì? /?/ Qua bài học, bạn có mong muốn, đề xuất điều gì? /?/ Qua bài học, bạn có băn khoăn, thắc mắc gì? E. Hoạt động sáng tạo: ( 2 phút) - Về nhà làm lại vòng đeo tay và trang trí hoạ tiết theo ý thích (hoạ tiết hài hoà,...). - Giáo viên nhận xét về tinh thần, thái độ, kết quả học tập của học sinh - Dặn học sinh về nhà thực hành tiếp. Chuẩn bị giấy thủ công cho bài sau: Làm con bướm( Tiết 1) Tập đọc CHÁU NHỚ BÁC HỒ I.Mục tiêu: - Biết ngắt nhịp thơ hợp lý; bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND: Tình cảm đẹp đẽ của hiếu nhi Việt Nam đôi với Bác Hồ kính yêu( trả lời được câu hỏi 1,3,4, thuộc 6 dòng thơ) Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ. Phẩm chất : Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chăm học, chăm làm; tự tin trách nhiệm (HĐ: Khám phá, Luyện tập và Vận dụng) II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ trong bài tập đọc -Bài hát:Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ III.Hoạt động dạy học A. HĐ khởi động: (3 phút) - Giáo viên kết hợp với TBHT tổ chức, điều hành cho học sinh thi đọc lại bài: Ai ngoan sẽ đựơc thưởng. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu - Giáo viên nhận xét. - Học sinh lắng nghe - TBVN bắt nhịp cho cả lớp hát bài Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ. - Cả lớp hát bài “Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ” - Các em hãy quan sát bức tranh trong SGK và nói: Bạn nhỏ trong tranh cũng đang mơ về Bác, tình cảm của bạn chính là tình cảm chân thành tha thiết của thiếu nhi miền Nam và thiếu nhi cả nước đối với Bác Hồ. Lớp mình cùng đọc và tìm hiểu bài thơ Cháu nhớ Bác Hồ để tìm hiểu thêm về điều đó. - HS quan sát tranh. - Giới thiệu bài và tựa bài: Cháu nhớ Bác Hồ - Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa. B. HĐ Luyện đọc: (12 phút) *Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ: bâng khuâng, bạc phơ, ngẩn ngơ. - Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: Ô Lâu, cất thầm, ngẩn ngơ, ngờ. *Cách tiến hành: a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1. - Nghe giáo viên đọc, theo dõi và đọc thầm theo. + Chú ý: Giọng đọc tình cảm thiết tha, nhấn giọng ở những từ ngữ tả cảm xúc, tâm trạng bâng khuâng, ngẩn ngơ của bạn nhỏ. b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. Tiếp nối nhau đọc hết bài. - Yêu cầu học sinh tìm các từ cần chú ý phát âm (Học sinh trả lời, giáo viên ghi các từ này lên bảng): bâng khuâng, bạc phơ, ngẩn ngơ. - Gọi học sinh đọc các từ này. (Tập trung vào các học sinh mắc lỗi phát âm) Chú ý phát âm đối với đối tượng M1 c. Học sinh nối tiếp đọc từng khổ trong nhóm. - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trong nhóm -> trước lớp. Nhớ hình bác giữa bóng cờ/ Hồng hào đôi má,/ bạc phơ mái đầu// Nhìn mắt sáng/,nhìn chòm râu,/ Nhìn vầng trán rộng,/nhìn đầu bạc phơ.// -+ Lần lượt từng học sinh trong nhóm đọc. (Mỗi học sinh đọc 1 khổ thơ cho đến hết bài). - Đọc bài nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ mới +Chú ý nghĩa và đặt câu của một số từ: Ô Lâu, cất thầm, ngẩn ngơ, ngờ. + Đặt câu: ... + Mỗi nhóm cử 2 học sinh thi đọc. - Bình chọn bạn đọc tốt nhất -GV nhận xét d. Học sinh thi đọc giữa các nhóm. -Tổ chức cho học sinh thi đọc từng khổ thơ, đọc cả bài. Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc của đối tượng M1 - Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các nhóm * Yêu cầu 1học sinh đọc cả bài. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. C. HĐ Tìm hiểu bài: (8 phút) *Mục tiêu: - Hiểu ý nghĩa: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp * GV giao nhiệm vụ (câu hỏi cuối bài) *YC HS làm việc cá nhân => Chia sẻ cặp đôi => Tương tác trong nhóm -HS nhận nhiệm vụ -Thực hiện theo sự điều hành của trưởng nhóm +Tương tác, chia sẻ nội dung bài * Đại diện nhóm chia sẻ + Các nhóm khác tương tác *TBHT điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. - Bạn nhỏ trong bài thơ đang ở đâu ? - HS trả lời: ở vùng địch tạm chiếm. - HS trả lời: bên bến Ô Lâu. - GV: Ô Lâu là một con sông chảy qua các tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên – Huế, khi đất nước ta còn bị giặc Mĩ chia làm hai miền thì vùng này là vùng bị địch tạm chiếm. - Vì sao bạn phải “cất thầm” ảnh Bác? (HS M3, M4)- a) Sợ giặc phát hiện. b) Giặc cấm. - HS nghe. - Ở trong vùng tạm chiếm, địch cấm nhân dân ta treo ảnh Bác Hồ, vì Bác là người lãnh đạo nhân dân ta chiến đấu giành độc lập, tự do. - Hình ảnh Bác hiện lên ntn qua 8 dòng thơ đầu? - ... đôi má hồng hào, râu, tóc bạc phơ, mắt sáng tựa vì sao. - ... giở xem ảnh Bác cất thầm bấy lâu, càng nhìn càng lại ngẩn ngơ, ôm hôn ảnh Bác mà ngờ Bắc hôn. - Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ? - ... Bạn nhỏ luôn mong nhớ Bác Hồ. - HS lắng nghe. - Qua câu chuyện của một bạn nhỏ sống trong vùng địch tạm chiếm, đêm đêm vẫn mang ảnh Bác Hồ ra ngắm với sự kính yêu vô vàn của thiếu nhi Miền nam, thiếu nhi cả nước đối với Bác- vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc. - Giáo viên trợ giúp HS hạn chế + Khích lệ trả lời (HS M1). Lưu ý cách diễn đạt ý (HS M3, M4)). - Giáo viên rút nội dung D. HĐ Học thuộc lòng bài thơ: (8 phút) *Mục tiêu: - Học sinh đọc thuộc 6 dòng thơ đầu. Một số học sinh thuộc được cả bài thơ và trả lời được câu hỏi 2 (M3, M4). *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cả lớp - Giáo viên treo bảng phụ đã chép sẵn bài thơ, yêu cầu học sinh đọc đồng học sinh học thuộc lòng. - Học thuộc lòng bài thơ. - Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ. - Các nhóm thi đọc theo nhóm, cá nhân thi đọc cá nhân. - Bình chọn bạn đọc hay và thuộc bài nhất -Bình chọn bạn thuộc nhanh nhất - Đọc đúng: M1, M2; Đọc hay: M3, M4 E. HĐ vận dụng, ứng dụng (2 phút) - Qua câu chuyện em hiểu thêm điều gì? - Bạn nhỏ trong bài thơ như thế nào đối với Bác Hồ ? ->... mong nhớ Bác, mong muốn được gặp Bác. - Các em muốn được gặp Bác không ? Vậy các em phải cố gắng học thật tốt để là cháu ngoan của Bác và sẽ được đến lăng Bác để viếng Bác. - Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học. G. Hoạt động sáng tạo(2 phút) - Đọc diễn cảm bài cho cả nhà cùng nghe. - Tìm các văn bản (bài thơ, bài văn, câu chuyện) có chủ đề về Bác Hồ ....để luyện đọc thêm. - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài: Chiếc rễ đa tròn. Thứ 5 ngày 15 tháng 4 năm 2021 Tập viết CHỮ HOA M (kiểu 2) I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa M kiểu 2( 1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Mắt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Mắt sáng như sao(3 lần). . Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu chữ M hoa kiểu 2 đặt trong khung chữ( -Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cở nhỏ trên dòng kẻ ô li Mắt(dòng 1)mắt sáng như sao(dòng 2) -Vở tập viết III.Hoạt động dạy học: A. HĐ khởi động: (5 phút) - TBVN bắt nhịp cho lớp hát tập thể - Hát bài: Chữ đẹp, nết càng ngoan - Cho học sinh xem một số vở của những bạn viết đẹp giờ trước. Nhắc nhở lớp học tập các bạn. - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng. - Học sinh quan sát và lắng nghe. B. HĐ nhận diện đặc điểm và cách viết: (10 phút) *Mục tiêu: - Biết viết chữ hoa theo cỡ vừa và nhỏ, chữ trong câu ứng dụng trên bảng con. Hiểu nghĩa câu ứng dụng. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp Việc 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: - Giáo viên treo chữ M kiểu 2 hoa (đặt trong khung). - GV hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét: + Chữ M kiểu 2 hoa cao mấy li? +Chữ hoa M gồm mấy nét? - Nhắc lại cấu tạo nét chữ: Chữ hoa M gồm 3 nét: nét cong khép kín và nét móc ngược phải. - Nêu cách viết chữ. Việc 2: Hướng dẫn viết: - Nhắc lại cấu tạo nét chữ: Chữ hoa M gồm 3 nét. Cách viết chữ : + Nét 1: ĐB trên ĐK 5, viết nét móc 2 đầu bên trái (hai đầu đều lượn vào trong), DB ở ĐK2. + Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên đoạn nét cong ở ĐK5, viết tiếp nét móc xuôi trái, dừng bút ở đường kẽ 1. + Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, lia bút lên đoạn nét móc ở ĐK5, viết nét lượn ngang rồi đổi chiều bút, viết tiếp nét cong trái, dừng bút ở đường kẽ 2. - Giáo viên viết mẫu chữ M cỡ vừa trên bảng lớp, hướng dẫn học sinh viết trên bảng con. - Giáo viên nhận xét uốn nắn cho học sinh cách viết các nét. Việc 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Giáo viên giới thiệu câu ứng dụng. - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. - Giúp học sinh hiểu nghĩa câu ứng dụng: Mắt sáng như sao. - Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét: + Các chữ M, g, h cao mấy li? + Con chữ t cao mấy li? + Con chữ s cao mấy li? + Những con chữ nào có độ cao bằng nhau và cao mấy li?(Độ cao của các chữ cái M,Q,H cao 2,5 li,chữ T cao 1,5 li,chữ S cao 1,25 li các chữ còn lại cao 1li.) + Đặt dấu thanh ở những chữ cái nào? + Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? Giáo viên lưu ý: - Giáo viên viết mẫu chữ Mắt (cỡ vừa và nhỏ). - Luyện viết bảng con chữ Mắt. 3. HĐ thực hành viết trong vở: (15 phút) *Mục tiêu: - Học sinh trình bày đúng và đẹp nội dung trong vở tập viết. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - cá nhân Việc 1: Hướng dẫn viết vào vở. - Giáo viên nêu yêu cầu viết: + 1 dòng chữ M cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ. + 1 dòng chữ Mắt cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ. + 3 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ. - Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi viết và các lưu ý cần thiết. - Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút. Việc 2: Viết bài: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, từng dòng theo hiệu lệnh của giáo viên. - Theo dõi, giúp đỡ học sinh viết chậm. Lưu ý theo dõi và giúp đỡ đối tượng M1 . HĐ vận dụng, ứng dụng: (3 phút) - Giáo viên đánh giá – nhận xét một số bài. - HS nhắc lại quy trình viết chữ M( Kiểu 2) - Nhận xét, tuyên dương những học sinh viết tốt. - Trưng bày một số bài đẹp cho cả lớp lên tham khảo. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học, những điểm cần ghi nhớ khi viết chữ M ( Kiểu 2) 5. Hoạt động sáng tạo: (2 phút) - Viết chữ hoa “M”, và câu “Mắt sáng như sao” kiểu chữ sáng tạo. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu học sinh về hoàn thành nốt bài viết và tự luyện viết thêm cho đẹp Chính tả CHÁU NHỚ BÁC HỒ I.Mục tiêu: -Nghe-viết chính xác bài chính tả,trình bày đúng các câu thơ lục bát -Làm được bài tập 2 a/b, bài tập 3 a/b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do gv soạn ra Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ. Phẩm chất : Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chăm học, chăm làm; tự tin trách nhiệm (HĐ: Khám phá, Luyện tập và Vận dụng) II.Đồ dùng dạy học -Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 -Vở bài tập tiếng việt III.Hoạt động dạy học A. HĐ khởi động: (3 phút) - TBVN bắt nhịp cho lớp hát tập thể - Học sinh hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh bằng chúng em nhi đồng - Nhận xét bài làm của học sinh, khen những em tuần trước viết bài tốt. - Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng. B. HĐ chuẩn bị viết chính tả. (5 phút) *Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung bài thơ để viết cho đúng chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - Giáo viên giới thiệu và đọc bài chính tả (đọc 6 dòng thơ cuối): Đọc chậm và rõ ràng, phát âm chuẩn. - Học sinh lắng nghe. . - Yêu cầu học sinh đọc lại. *Giáo viên giao nhiệm vụ: +YC HS thảo luận một số câu hỏi +GV trợ giúp đối tượng HS hạn chế - Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài viết và cách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý: -TBHT điều hành HĐ chia sẻ: + Đoạn thơ nói lên tình cảm của ai với ai? + Những chi tiết nào nói lên bạn nhỏ rất nhớ và kính yêu Bác Hồ? + Đoạn thơ có mấy dòng? + Dòng thơ thứ nhất có mấy tiếng? + Dòng thơ thứ hai có mấy tiếng? + Bài thơ thuộc thể thơ nào? Khi viết cần chú ý điều gì? + Đoạn thơ có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? -HS trả lời các câu hỏi - Yêu cầu học sinh nêu những điểm (âm, vần) hay viết sai. - Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào bảng con những từ khó: bâng khuâng, vầng trán, ngẩn ngơ. - Nhận xét bài viết bảng của học sinh. - Giáo viên đọc lần 2. Quan sát khuyến khích HS trả lời: M1 - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, chú ý lắng nghe cô giáo phát âm, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài. - Học sinh viết bài vào vở. Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút, tốc độ: đối tượng M1 C. HĐ làm bài tập: (6 phút) *Mục tiêu: - Rèn cho học sinh quy tắc chính tả ch/tr. *Cách tiến hành: +GV giao nhiệm vụ học tập cho HS +GV trợ giúp HS hạn chế +TBHT điều hành hoạt động chia sẻ Bài 2a: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi và cùng suy nghĩ. - 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở Bài tập Tiếng Việt: a) chăm sóc, một trăm, va chạm, trạm y tế. - HS 2 nhóm thi nhau đặt câu. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. Bài 3a: Trò chơi - GV chia lớp thành 2 nhóm. Tổ chức cho hai nhóm bốc thăm giành quyền nói trước. Sau khi nhóm 1 nói được 1 câu theo yêu cầu thì nhóm 2 phải đáp lại bằng 1 câu khác. Nói chậm sẽ mất quyền nói. Mỗi câu nói nhanh, nói đúng được tính 1 điểm. Nhóm nào được nhiều điểm hơn là nhóm thắng cuộc. Cử 2 thi kí ghi lại câu của từng nhóm. - Yêu cầu HS đọc các câu vừa đặt được. - Tổng kết trò chơi, tuyên dương HS. D. HĐ vận dụng, ứng dụng: (2 phút) /?/ Qua bài học,
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_30_nam_hoc_2020_2021.doc