Giáo án tổng hợp Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020
I- Mục tiêu:
-Dựa vào tranh và gợi ý dưới mỗi tranh nhắc lại đ¬ược lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình(BT1), nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn(BT2).
-B¬iết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ ở BT1.
-HS khá giỏi thực hiện được yêu cầu của BT3( phân vai, dựng lại câu chuyện).
- Tình bạn đáng qúi trọng
- GDHS yêu thích môn kể chuyện.
II - Đồ dùng dạy học:
GV: -Tranh minh hoạ SGK, mũ đội đầu ghi tên nhân vật.
HS: - SGK, xem và đọc kĩ câu chuyện.
III - Tổ chức các hoạt động dạy – học :
ng 6 + 4= 10 GV giúp HS nêu được 6 + 4 = 10 viết 0 thẳng cột với 4 và 6, viết 1 ở cột chục GV nêu phép cộng 6 + 4 = 10 và h/dẫn HS đặt tính và cách tính 6 cộng 4 bằng 10 viết 0 ở cột đơn vị, viết 1 ở cột chục. GV lưu ý: 6 + 4 = 10 gọi là phép tính hàng ngang 2) Hoạt động thực hành. Bài tập 1: Tổ chức trò chơi Cho HS chơi trò chơi “Chuyền điện” HD cách chơi - GV n.x tuyên dương Lưu ý:GV cần quan tâm đến các em Mức 1, hướng dẫn trực tiếp chơi tốt hơn. Bài tập 2: Hoạt động cá nhân vào bảng con bảng con. Dự kiến: HS mức 1-2 có thể viết kết quả không chính xác. GV lưu ý: cách đặt tính và kĩ thuật tính toán, quan tâm em Dũng, Như, Thùy . Bài tập 3: Hoạt động cá nhân Nêu yêu cầu của bài 3. - GV cho học sinh thi đua tính nhẩm nhanh và nêu (miệng) kết quả nhẩm. Lưu ý:GV cần quan tâm đến các em Mức 1, hướng dẫn trực tiếp trên bảng để các em hiểu và làm bài tốt. Bài tập 4: - Trò chơi: Đồng hồ chỉ mấy giờ. - Sử dụng mơ hình đồng hồ để quay kim đồng hồ. - Phổ biến trị chơi và luật chơi. - Chia lớp thành 2 đội chơi. 2 đội lần lượt đọc các giờ mà GV quay trên mô hình. Tổng kết, sau 5 đến 7 lần chơi, đội nào nói đúng nhiều hơn thì thắng cuộc. Ò Nhận xét, tuyên dương C- Các hoạt động tiếp nối ? Hãy lấy ví dụ về một phép cộng có tổng bằng 10, nêu tên gọi của các thành phần và kết quả của phép tính đó ? - GV nhận xét giờ học. - Căn dặn HS về nhà làm bài tập trong ở bài tập Toán. - Lớp chơi trò chơi -HS nêu cách đặt tính: viết 6, viết 4 thẳng cột với 6, viết dấu + và kẻ vạch ngang HS nêu lại HS chơi- nêu đúng kết quả thì chuyền cho bạn khác. - HS nhận xét HS làm bài vào bảng con. 5 7 1 6 + 5 + 3 + 9 + 4 10 10 10 10 - HS tính nhẩm nhanh. 9 + 1 + 2 = 12 6 + 4 + 5 = 15 HS chơi trò chơi - HS trả lời - Lắng nghe - HS mức 1(Dũng, Quỳnh, Như) làm lại bài 1 vào bảng con. Đạo đức BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. - Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi - Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. -HSHTT: Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. - HS biết ủng hộ , cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi . II. Chuẩn bị: -GV :Phiếu giao việc ghi các tình huống của hoạt động 1 và 2 . -HS : Vở BT đạo đức. III. NỘI DUNG, HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC: 1) Khởi động: Hoạt động cả lớp - Lớp trưởng điều khiển các bạn chơi trò chơi “ Muỗi đốt” - Lớp trưởng điều khiển cho lớp chơi trò chơi. - Ai nhanh , chính xác người đó chiến thắng. Ai làm không đúng yêu cầu bị phạt hát một bài. - GV nhận xét, tuyên dương. 2) Hoạt động hình thành kiến thức a) Hoạt động 1: Hoạt động nhóm Phân tích chuyện Cái bình hoa. * Mục tiêu: Giúp HS xác định được ý nghĩa của hành vi nhận và sửa lỗi, lựa chọn và thực hành được hành vi nhận và sửa lỗi. * Tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm. - GV kể chuyện Cái bình hoa với kết cục để mở. Kể từ đầu đến đoạn “ Ba tháng trôi qua, không ai còn nhớ đến chuyện cái bình vỡ” thì dừng lại. - GV phát phiếu giao nhiệm vụ cho các nhóm làm việc (tìm đoạn kết câu chuyện ) GV kết luận . * GVKL: Trong cuộc sống, ai cũng có khi mắc lỗi, nhất là với các em ở lứa tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. b) Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân Bày tỏ ý kiến, thái độ của mình. * Mục tiêu:Giúp HS bày tỏ ý kiến , thái độ của mình. *Tiến hành: GV quy định cách bày tỏ ý kiến thái độ của mình bằng cách đưa thẻ + GV đọc từng ý kiến. - GV đọc lần lượt từng ý kiến - GV chốt : ý kiến đúng ( a, d , đ ) GVKL: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quý . Lưu ý: Gv có thể chỉ định những em Thông, Uyên, Ly lên trả lời. Giúp các em mạnh dạn hơn trong giao tiếp. C. Các hoạt động tiếp nối ? Biết nhận lỗi và sửa lỗi có lợi gì ? - Căn dặn HS về nhà chuẩn bị kể lại một trường hợp em đã nhận và sửa lỗi hoặc người khác đã nhận và sửa lỗi với em. - HS chơi trò chơi - Các nhóm theo dõi câu chuyện và xây dựng phần kết câu chuyện. - HS thảo luận và phán đoán phần kết. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS thảo luận và nêu ý kiến. - HS bày tỏ ý kiến và giải thích lí do. - HS chọn ý đúng bằng cách đưa thẻ - 2 đến 3 em nêu ý kiến. - Chuẩn bị tiết 2. ---------------------------------------------------------- Thứ tư, ngày 11 tháng 9 năm 2019 Chính tả (tập chép) BẠN CỦA NAI NHỎ I. Mục tiêu - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài “Bạn của Nai Nhỏ”(SGK). - Làm đúng BT2; BT(3)a. - Có ý thức luyện chữ viết , giữ gìn vở cẩn thận . - Yêu thích môn Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học GV : Bảng phụ viết sẵn bài tập chép HS : Bảng con, vở III. NỘI DUNG, HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC: 1) Khởi động: Hoạt động cả lớp. - Lớp trưởng điều khiển các bạn chơi trò chơi. “ Thượng đế cần gì?” - Cho các bạn hát bài. - Gv chuyển ý giới thiệu bài mới. 2) Hoạt động hình thành kiến thức *Hoạt động 1: H/dẫn tập chép: Hoạt động cặp đôi *GV treo bảng phụ + Tìm hiểu đoạn viết -Giáo viên đọc đoạn văn . - Gọi HS mức 4 đọc đoạn văn - Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Đoạn này được chép từ bài nào ? -Tên bài viết ở vị trí nào ? - Đoạn chép này có mấy câu ? - Cuối mỗi câu có dấu gì ? Chữ cái đầu câu viết như thế nào ? - HS làm việc theo cặp đôi. - Một số cặp lên trình bày. Dự kiến: Một số cặp mức 1 có thể sẽ lúng túng khi đưa ra câu hỏi. GV sẽ HD để các em hoạt động đúng mục tiêu. + Hướng dẫn viết từ khó: ( Cá nhân) - Yêu cầu HS tìm từ khó trong bài - HS luyện từ khó trên bảng con. - GV nhận xét. Lưu ý: GV chỉnh sửa độ cao các con chữ cho HS mức 1. *Hoạt động 2: HĐ ( Cá nhân) + HS viết bài: - HS chép bài vào vở. Lưu ý: Gv theo dõi HS toàn lớp và quan tâm đặc biệt đến các em mức 1. - Thu từ 5 đến 7 bài của HS rồi nhận xét - Tuyên dương HS viết bài tốt, đẹp. HS nhìn bảng chép bài vào vở. GV chấm – chữa bài 3- Hoạt động thực hành. Bài tập 2: HĐ cá nhân GV chép 1 từ lên bảng - Mçi chç trèng chØ ®iÒn 1 con ch÷ ® cho theo ®óng luËt chÝnh t¶. - Dïng b¶ng § - S ®Ó ch÷a bµi vµ nhËn xÐt. - GV và HS nhận xét Bài tập 3: HĐ cá nhân - Đọc yêu cầu bài 3a. Ò Nhận xét, tuyên dương. GV chú ý HS ghi nhớ quy tắc chính tả tr/ch C- Các hoạt động tiếp nối: - Nhắc lại quy tắc chính tả ng – ngh. GV nhận xét giờ học. - Căn dặn HS về nhà luyện viết bài và làm tiếp các BT trong vở BT Tiếng Việt. -Nhận xét tiết học - HS chơi trò chơi - Bạn của Nai Nhỏ -Có 4 câu - Có dấu chấm.Viết hoa chữ cái đầu mỗi câu. -HS tìm và viết bảng con: khoẻ mạnh, yên lòng, nhanh nhẹn, người. -HS chép bài vào vở HS nêu y/c của bài HS lên làm mẫu Cả lớp làm vở bài tập. Đ/án: ngày tháng, nghỉ ngơi, người bạn, nghề nghiệp. -3/a Điền vào chỗ trống: tr hay ch Cây tre, mi che, trung thành, chung sức -1 học sinh làm bảng phụ cả lớp làm vở . Đọc bài làm. HS ghi nhớ quy tắc chính tả tr/ch HS lắng nghe. - Căn dặn HS (Giáp, Dũng, Thùy Linh) về nhà luyện viết bài và làm tiếp các BT trong vở BT Tiếng Việt - Các HS khác soát lại bài chính tả trong vở bài tập, sửa lỗi. Toán 26 + 4 ; 36 + 24 I - Mục tiêu: -Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 26 + 4 và 36 + 24. -Biết giải toán bằng một phép cộng . -Làm các bài tập SGK. - Rèn làm tính đúng, nhanh. Cẩn thận, khoa học. - Trình bày đẹp , rõ ràng khi đặt tính . II –Chuẩn bị: GV : 4 thẻ que tính ( chục ) và 10 que tính rời ; bảng gài . HS : Bảng con -III - NỘI DUNG, HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC: 1) Khởi động: Hoạt động cả lớp - Lớp trưởng điều khiển các bạn chơi trò chơi “ Muỗi đốt” - Lớp trưởng điều khiển cho lớp chơi . - Ai nhanh , chính xác người đó chiến thắng. Ai làm không đúng yêu cầu bị phạt hát một bài. 2) Hoạt động hình thành kiến thức 1-Giới thiệu phép cộng 26 + 4 . HĐ cả lớp GV hướng dẫn cách đặt tính và tính - 6 cộng 4 bằng 10 viết 0, nhớ 1 + 4 - 2 thêm 1 bằng 3, viết 3 30 2.Giới thiệu phép cộng 36 + 24 GV hướng dẫn 36 +24 - 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 nhớ 1 60 - 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6 GV nêu phép tính đặt theo hàng ngang: 36 + 24 - Lưu ý: Khi đặt tính cần đặt các cột thẳng hàng đơn vị với hàng đơn vị, hàng chục với hàng chục. 3- Hoạt động thực hành. Bài tập 1: HĐ cá nhân vào bảng con Làm các phần a, b GV theo dõi nhận xét, giúp đỡ Lưu ý: Khi đặt tính cần đặt các chữ số thẳng cột với nhau. GV quan tâm đến HS mức 1-2 (Như, Hiền Anh, Hưng) Bài tập 2: HĐ cá nhân vào vở Dự kiến: Một số HS mức 1 sẽ xong sau. Gv h/dẫn cách giải theo 3 bước - Tóm tắt bài toán - Lựa chọn phép tính thích hợp - GiảI toán Bài tập 3: HĐ cá nhân vào vở Dự kiến: Bài này dành cho HS mức 3-4 Các phép cộng khác nhau nhưng có tổng bằng 20 18 + 2 = 20 19 + 1 = 20 15 + 5 = 20 12 + 8 = 20 C- Các hoạt động tiếp nối - GV nhận xét giờ học. - HS chơi trò chơi Bằng que tính HS tự tìm 36 + 24 = 60 theo các bước như đã làm 26 + 4 = 30 HS nêu cách đặt tính và tính HS nêu kết quả phép tính rồi đọc phép cộng 36 + 24 = 60 HS làm bảng con Chữa bài HS lên bảng tóm tắt - giải Lớp làm vào vở Chữa bài HS làm bài và chữa bài Nhận xét - HS về nhà làm bài tập (vở bài tập Toán ). HS mức 1-2 làm TB: Đặt tính rồi tính: 36 + 14; 46 + 4; 56 + 24 - Chuẩn bị bài: Luyện tập Luyện từ và câu TỪ CHỈ SỰ VẬT . CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ ? I.Mục tiêu -Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý (BT1, BT2). -Biết đặt câu theo mẫu:Ai (cái gì , con gì ) là gì ? - Có kĩ năng phân biệt và đặt câu . - Tích cực và sáng tạo trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh bài tập 1 phóng to ,bảng phụ. - HS: VBT III. NỘI DUNG, HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC: 1) Khởi động: Hoạt động cả lớp - Cán bộ lớp lên điều khiển cho lớp hát bài “Con chim non” 2) Hoạt động thực hành. Bài tập 1: HĐ cá nhân Dự kiến: với ND này Gv có thể gọi HS mức 1-2 trả lời. Gọi HS đọc yêu cầu. Treo bức tranh vẽ sẵn. Gọi HS làm miệng , gọi tên từng bức tranh. Gọi 4 HS lên bảng ghi tên gọi dưới mỗi bức tranh nhận xét. YC HS đọc lại các từ trên. Bài tập 2: HĐ nhóm 4 YC HS đọc đề bài. Giảng : Từ chỉ sự vật chính là những từ chỉ ngườu , đồ vật , con vật , cây cối. YC HS suy nghĩ làm bài. Gọi 1 nhóm HS lên bảng làm bài. Nhận xét HS. Lưu ý: GV quan tâm nhóm Có nhiều HS mức 1-2 Bài tập 3: HĐ cặp đôi Viết cấu trúc của câu giới thiệu lên bảng. Đặt 1 câu mẫu: Cá heo , bạn của người đi biển. YC HS đọc câu trên. Gọi HS đặt câu , khuyến khích các em đặt câu đa dạng. Cho HS luyện theo cặp. Lưu ý:- Khuyến khích HS đặt câu về chủ đề bạn bè. Quan tâm HS mức 1-2 (Dũng, Độ, Quỳnh) 3.Các hoạt động tiếp nối - Nhận xét tiết học. -Cho HS nhắc lại kiến thức cơ bản đã luyện tập. Đọc đề bài. Quan sát tranh. Bộ đội , công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía. Lên bảng làm theo yêu cầu. Đọc các từ vừa tìm được. Đọc đề bài. - Các nhóm làm việc – trình bày miệng - Nhận xét. Đọc cấu trúc câu và ví dụ trong SGK. Đọc mẫu của GV. Từng HS đọc miệng câu của mình. Luyện cặp đôi. - Về làm bài 2, 3 trang 27 vào vở - CB bài: Từ chỉ sự vật. Từ ngữ về ngày, tháng, năm Thứ năm, ngày 24 tháng 09 năm 2019 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: +Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5. -Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng: 26 + 4 ; 36 + 24. -Giải toán có lời văn bằng một phép tính cộng. + Rèn kĩ năng làm tính cộng (nhẩm và viết) trong trường hợp tổng là số tròn chục . + Giáo dục HS tính chính xác cẩn thận, yêu thích môn Toán. II. Chuẩn bị:- GV: Bảng phụ - HS: Bảng con. III. NỘI DUNG, HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC: 1) Khởi động: Hoạt động cả lớp - Lớp trưởng điều khiển các bạn chơi trò chơi “ Tôi hỏi bạn” - Lớp trưởng yêu cầu các bạn cộng số có 1chữ số có nhớ. - Ai nhanh , chính xác người đó chiến thắng. - GV nhận xét rồi chuyển ý vào bài mới. 2) Hoạt động thực hành. *Giúp HS biết cách làm toán cộng nhanh, chính xác. Bài 1: Tổ chức trò chơi Cho HS chơi trò chơi “Chuyền điện” HD cách chơi - GV n.x tuyên dương Lưu ý:GV cần quan tâm đến các em Mức 1, hướng dẫn trực tiếp chơi tốt hơn. Bài 2 : Hoạt độngc cá nhân bảng con. GV đọc cho HS làm. YC HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. - GV nhận xét một số bảng. - Lưu ý: GV quan tâm, uốn nắn HS Mức 1-2 (Giáp, Như) để các em đặt tính chính xác. Bài 3: HĐ cá nhân vào vở Cho HS tự làm bài. Nhận xét. Bài 4: HĐ cá nhân vào vở Dự kiến: Một số HS mức 1 sẽ xong sau. HS mức 3-4 hoàn thành ngay tại lớp, HS mức 1-2 về nhà hoàn thành tiếp. Gv h/dẫn cách giải theo 3 bước - Tóm tắt bài toán Nhận xét. 3. Các hoạt động tiếp nối - GVHD Nhận xét tiết học. - HS chơi trò chơi - HS chơi trò chơi- nêu đúng kết quả thì chuyền cho bạn khác. - HS làm bảng con Đọc đề bài. Tóm tắt và giải. Làm bài và đọc bài làm. HS lên bảng tóm tắt - giải - Lựa chọn phép tính thích hợp Lớp làm vào vở Chữa bài - Trả lời nhanh bài tập 5 - HS mức 1-2 về hoàn chỉnh bài tập 4 vào vở. - Chuẩn bị bài: 9 cộng với một số: 9 + 5 Tập viết CHỮ HOA B I. Mục tiêu : - -H/s biết viết chữ B hoa ,viết cụm từ ứng dụng "Bạn bè sum họp " - Thực hành viết chữ theo cỡ vừa và nhỏ đúng mẫu,nối chữ đúng quy định. - Rèn kĩ năng viết đúng, nhanh, đẹp. *HS mức 3-4 viết đúng và đủ các dòng ( tập viết ở lớp 2 ) trên trang vở tập viết lớp 2. - Giáo dục HS tính cẩn thận, óc thẩm mỹ. Có ý thức rèn chữ. II.Chuẩn bị : GV : Mẫu chữ hoa B , Giấy viết câu ứng dụng HS : Bảng con, vở tập viết III. NỘI DUNG, HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC: 1) Khởi động: hoạt động cả lớp. - Lớp trưởng điều khiển các bạn chơi trò chơi “ Muỗi đốt” - Ai nhanh , chính xác người đó chiến thắng. - Ai thua phải hát 1 bài. 2) Hoạt động hình thành kiến thức *Mở đầu : - Giáo viên nêu yêu cầu và các đồ dùng cần cho môn tập viết ở lớp 2. a)Hoạt động 1 Hướng dẫn viết chữ hoa :Hoạt động cả lớp, cá nhân. *Quan sát số nét quy trình viết chữ B: HS nắm được cách viết chữ hoa B - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ hoa B - GV đưa mẫu HS quan sát – nhận xét - GV chỉ vào mẫu và nói từng nét GV võa nh¾c l¹i võa viÕt mÉu. + Nét 1: Giống nét móc ngược trái hơi lợn sang phải đầu móc cong hơn. + Nét 2: Kết hợp 2 nét cơ bản cong trên và cong phải nối liền nhau tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ. *Học sinh viết bảng con. - GV hướng dẫn HS viết trên không GV yêu cầu HS viết bảng con. GV theo dõi, uốn nắn. Lưu ý: GV quan sát từng chi tiết với HS mức 1-2 GVKL: Chữ A hoa có 3 nét. b)Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng . Hoạt động cả lớp, cá nhân Giải nghĩa câu ứng dụng G/v cho h/s nhận xét độ cao của các con chữ trong câu ứng dụng H/dẫn cách nối các con chữ Cho h/s viết bảng con tiếng "Bạn" Giải nghĩa câu ứng dụng G/v cho h/s nhận xét độ cao của các con chữ trong câu ứng dụng H/dẫn cách nối các con chữ Cho h/s viết bảng con tiếng "Bạn" Lưu ý: Quan sát đặc biệt đến các em HS mức 1-2 để các em viết đúng, đều. Các em HS mức 3-4 hiểu được ý nghĩa câu “Bạn bè sum họp » KL: Lưu ý cách nối nét giữa các con chữ. 3) Hoạt động thực hành : HĐ cá nhân. *) Hướng dẫn viết vào vở : Dự kiến : sẽ có một số em viết không liền nét nhất là HS mưc 1-2 và HS mức 1-2 sẽ không hoàn thành hết bài viết. -Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh. - Hướng dẫn viết vào vở. (1dòng) (1 dòng) (1 dòng) (1 dòng) (2 dòng ) GV nêu yêu cầu viết. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. *) Chấm chữa bài - Nhận xét từ 5- 7 bài học sinh. - Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 4) Hoạt động tiếp nối: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà hoàn thành nốt bài viết trong vở. - Cả lớp thực hiện theo. -Lớp theo dõi. -Vài em nhắc lại. -Học sinh quan sát. - Nghe giảng - Viết trên không theo HD - HS viết bảng con. - HS viết bảng con “Bạn”. - HS viết vở. - Nộp vở từ 5- 7 em để nhận xét. - HS mức 1-2 về nhà viết lại : Bàn bè sum họp- nhiều lần - Chuẩn bị cho tiết sau viết chữ C Thứ sáu, ngày 13tháng 09 năm 2019 Toán 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 9 + 5 I-Mục tiêu: -Học sinh biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5 ; lập được bảng 9 cộng với một số. -Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng. -Biết giải toán bằng một phép tính cộng. II-Chuẩn bị: - GV: Bảng cài , 2 bó que tính và 14 que rời - HS: Que tính. III- NỘI DUNG, HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC: 1) Khởi động: Chơi trò chơi: Trời nắng, trời mưa. Cán sự lớp điều hành các bạn chơi. Hoạt động hình thành kiến thức: HĐ cá nhân, cả lớp. 1-Giới thiệu phép cộng :9 cộng 5 *G/v treo bảng gài,dùng que tính giới thiệu phép tính:9+ 5 -G/v chốt lại: Cách tách 1 ở 5 que là cách nhanh nhất. -Hướng dẫn đặt tính và tính - Lưu ý: Khi đặt tính cần đặt các cột thẳng hàng đơn vị với hàng đơn vị, hàng chục với hàng chục. 2-Hướng dẫn học sinh tự lập bảng 9 cộng với một số -Cho h/s học thuộc bảng cộng 3- Hoạt động thực hành. *HS tính nhanh các phép cộng dạng 9 cộng với một số . Bài 1: HĐ cá nhân - Dự kiến HS mức 1-2 nhẩm sẽ lung túng. Tính nhẩm: 9 + 3 = ( 12) 9 + 6 = (15) 3 + 9 = (12) 6 + 9 = (15) G/v cho h/s làm miệng Bài 2:HĐ cá nhân vào bảng con - Lưu ý : Chỉnh sửa cho em Quỳnh, Như, Giáp trên bảng con. Bài 4: HĐ cá nhân vào vở Nêu yêu cầu bài G/v cho h/s làm vào vở G/v thu vở nhận xét. Bài 3:HĐ cá nhân H/d làm miệng Dự kiến: Bài tập phát triển HS mức 3-4. Bài 3( còn thời gian cho HS làm) 9 cộng 6 bằng 15, 15 cộng 3 bằng 18 ( chú ý 9 cộng với một số ) C- Các hoạt động tiếp nối: Hãy đọc bảng cộng 9 ? - GV nhận xét giờ học. - Cả lớp thực hiện theo. -H/s dùng que tính để tính kết quả bằng nhiều cách: -Gộp lại để đếm -Tách 1 ở 5 que -Tách 5 ở 9 que -H/s nêu cách đặt tính và nói cách cộng: 9 +5 14 -H/s lập: 9 + 2 9 + 3... -H/s nhận xét bảng cộng:Có 8 phép tính,một số hạng là 9.Số hạng còn lại bắt đầu từ 2 đến 9,tổng tăng dần từ 11 đến19. -H/s học thuộc bảng cộng -H/s làm miệng- nối tiếp nhau nêu kết quả -Nhận xét -H/s làm bảng con Nhận xét:9 +3 và 3+ 9 - Lớp làm VBT – Gọi 1 HS làm bảng phụ - Sửa bài:Trong vườn có tất cả số cam là: 9 + 8 = 17 ( quả ) Đáp số : 17quả - HS làm theo HD -HS mức 1-2 về nhà làm lại bài 1. Mức 3-4 làm lại bài 3. -Chuẩn bị: 29 + 5 Chính tả (Nghe-viết) GỌI BẠN I. Mục tiêu : -Nghe – viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài chính tả . -Làm được BT2, BT(3)a. - Giáo dục HS tính cẩn thận, rèn chữ giữ vở. II/ Chuẩn bị - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 và 3. - HS: SKG, vở chính tả. III. NỘI DUNG, HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC: 1) Khởi động: hoạt động cả lớp. - Lớp trưởng điều khiển các bạn chơi trò chơi “ Dấu tay” - Ai nhanh , chính xác người đó chiến thắng. - Ai thua phải hát 1 bài. 2) Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động cả lớp, cá nhân. a) Giới thiệu bài -Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết khổ thơ cuối trong bài “Gọi bạn” b) Hướng dẫn nghe viết : *Ghi nhớ nội dung đoạn thơ - Treo bảng phụ đọc đoạn thơ cần viết. - Bê Vàng đi đâu ? Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ ? Khi Bê Vàng bị lạc , Dê Trắng đã làm gì ? *Hướng dẫn cách trình bày: - Đoạn thơ có mấy khổ ? - Mỗi khổ thơ có mấy câu thơ ? -Viết khổ thơ vào giữa trang giấy . *Hướng dẫn viết từ khó: - Đọc các từ khó yêu cầu viết. - Chỉnh sửa lỗi cho học sinh. - 4/ Đọc viết – Đọc thong thả từng dòng thơ. - Mỗi dòng đọc 3 lần. Lưu ý:HS mức 1-2 cách trình bày, cách viết hoa. *Soát lỗi chấm bài: - Đọc lại chậm rãi để học sinh soát lỗi. -Thu tập học sinh nhận xét. 3) Hoạt động thực hành: *Bài 2 : Hoạt động nhóm 6 - Nêu yêu cầu của bài tập -Yêu cầu nhóm 6 đọc thầm bài tập 2 - Mời một nhóm lên làm mẫu. -Yêu cầu nhóm khác nhận xét chốt ý chính -Giáo viên nhận xét đánh giá. - Lưu ý: Gv quan tâm, giúp đỡ nhóm có nhiều HS mức 1-2 để các em hoàn thành bài tập nhanh hơn. *Bài 3 : Hoạt động cá nhân - Yêu cầu học sinh nêu cách làm Lưu ý: GV cho HS mức 1-2 đọc nhiều lần để các em nhớ lâu hơn. 4) Hoạt động tiếp nối: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Nhắc nhớ tư thế ngồi viết và trình bày sách vở. -Dặn về nhà học bài và hoàn thiện bài tập. - HS chơi trò chơi. -Lớp lắng nghe giới thiệu bài -Hai em nhắc lại tên bài. -Lớp đọc đồng thanh khổ thơ cuối. -Bê Vàng đi tìm cỏ . -Vì trời hạn hán ,suối cạn , cỏ héo. .. -Dê Trắng thương bạn, chạy
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_3_nam_hoc_2019_2020.doc