Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thanh Lừng

I. Mục tiêu:

- Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị.

- HS yêu thích môn học.

II.Thiết bị - Đồ dùng dạy học

- Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình biểu diễn chục.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc40 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 369 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thanh Lừng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.............................................................................................................
Tự nhiên và xã hội
Tiết 29: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
I. Mục tiêu:
- Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con người.
- HS yêu thích môn học.
*. Các kĩ năng sống.
- Kĩ năng quan sát , tìm kiếm và xử lý các thông tin về động vật sống dưới nước.
- Kĩ năng ra quyế định: nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật.
- Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
- Phát triển KN giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
II.Thiết bị- Đồ dùng dạy học.
- Hình vẽ SGK trang 60, 61. Sưu tầm tranh ảnh các con vật sống trên cạn
III. Các hoạt động dạy học.
T/g
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5phút
35phút
1phút
32phút
2 phút
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới: 
1.GTB
2.Hướng dẫn
- Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con người.
3. Củng cố - dặn dò
-Loài vật sống ở đâu? Nêu các con vật sống trên cạn?
-Nhận xét - đánh giá
- Giới thiệu bài - ghi đầu bài
- Làm việc với SGK
- Yêu cầu HS quan sát hình trong SGKvà thảo luận nhóm ghi vào phiếu.
+ Nêu tên các con vật, cho biết chúng sống ở đâu?
+ Con vật nào sống ở nước ngọt, con vật nào sống ở nước mặn?
-Gọi vài nhóm trình bày. 
-HS khác bổ sung
+ Thức ăn của chúng là gì?
- GV kết luận: ở dưới nước có rất nhiều các con vật sinh sống, nhiều nhất là các loại cá.
*Tìm hiểu lợi ích và bảo vệ các con vật.
-Yêu cầu HS đem tranh ảnh sưu tầm ra để quan sát, và cùng phân loại .
- Chia hai nhóm phân loại các con vật sống ở nước ngọt, loài vật sống ở nước mặn
- HS trong nhóm trình bày. Nhóm nào nêu được nhiều con vật thì đội đó thắng cuộc
- Các con vật sống dưới nước có lợi ích gì? ( làm thức ăn, làm thuốc..)
- Kể tên những con vật có thể gây nguy hiểm cho con người? ( Bạch tuộc. cá mập..)
-Chúng ta phải làm gì bảo vệ ĐV?
- Nhận xét giờ học
- VN ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau.
- Học sinh trả lời.
- Nhận xét 
- HS quan sát, thảo luận nhóm và TLCH
- HS đại diện nhóm trình bày
- Học sinh thảo luận
- Đại diện nhóm ghi kết quả.
- Nhận xét 
- Trình bày
- Học sinh trả lời
- HS khác bổ sung
- Nhận xét 
- Học sinh trả lời
- Học sinh khác bổ sung
 IV.Rút kinh nghiệm 
Hướng dẫn học
CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200. CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU : 
- Hoàn thành bài tập trong ngày.
+ Củng cố cách đọc, viết các số có ba chữ số. 
+ Biết so sánh các số có ba chữ số.. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Vở cùng em học Toán
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
12’
20’
2’
A. Ổn định 
B. KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2. Hướng dẫn
a.Hoàn thành bài tập trong ngày.
b. Củng cố KT 
Bài 1: 
Bài 2:
Bài 3. 
Bài 4
Bài 5 
3. Củng cố- Dặn dò 
-GV giới thiệu bài
- GV hỏi HS về các môn học sáng xem còn BT không?
- Cho HS đọc y/c bài.
- Cho HS làm bài vào vở BT, HS nối tiếp nhau nêu miệng.
- GV cùng cả lớp nhận xét 
- Cho HS đọc y/c bài 
- Cho HS làm vở.
- GV nhận xét 
- Cho HS đọc y/c bài
- Cho HS nối tiếp nhau trả lời kết quả
- GV cùng HS chữa bài, nhận xét.
- Cho HS đọc y/c bài
- Cho HS thảo luận nhóm đôi, rồi đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Cho HS đọc y/c bài
- Hướng dẫn HSG làm
- GV chữa bài, nhận xét 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về xem lại bài 
- Hát 
-HS nghe
-Cho HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài
- HS nhận xét
- Đọc yêu cầu bài 
- HS làm bài vào vở BT, HS nối tiếp nhau nêu miệng.
- HS đọc y/c bài 
- HS làm bài rồi đổi chéo vở KT kết quả.
112 124
147 > 140 172 = 173
200 > 199 154 < 156
135 < 151 189 < 190 
- HS đọc y/c bài
- HS nối tiếp nhau trả lời kết quả.
Đáp án: a/ 102, 109, 124, 126, 198.
b/ 200, 156, 110, 107, 104.
- HS đọc y/c bài
- HS thảo luận nhóm đôi, rồi đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Đáp án : b
- HS đọc y/c bài
- 523: Năm trăm hai mươi ba
- 479: Bốn trăm bảy mươi chín
- 603: Sáu trăm linh ba
- 718: Bảy trăm mười tám
IV.Rút kinh nghiệm 
.............................................................................................................................................
Thứ tư ngày 28 tháng 3 năm 2018
Tập đọc
Tiết 87: CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc rành mạch toàn bài ; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương ( trả lời được CH 1, 2, 4)
- HS thêm yêu quê hương đất nước.
II.Thiết bị- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép câu văn cần luyện đọc,tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy học.
T/g
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1phút
4 phút
35 phút
2phút
12 phút
12 phút
8 phút
2 phút
A. Ổn định
B. KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2.Hướng dẫn luyện đọc 
- Đọc rành mạch toàn bài ; biết ngắt nghỉ hơI đúng sau các dấu câu và cụm từ.
3. Tìm hiểu bài
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương .
4. Luyện đọc lại
5. Củng cố dặn dò
- KT đọc bài: Những quả đào
- Nhận xét
- Ghi tên bài lên bảng.
a) Đọc mẫu
b) Đọc và tìm hiểu nghĩa từ chú giải.
- Đọc từng câu.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- Đọc từng đọan
- Bài chia làm 2 đoạn. 
+ Đoạn 1: Từ đầu đến đang cười đang nói.
+ Đoạn 2: Còn lại.
- Gọi 2 em đọc nối tiếp 2 đoạn.
- Gọi 1 em đọc đoạn 1.
- Tìm cách ngắt giọng câu dài.
- Nêu từ chú giải: toà cổ kính, chót vót.
- Gọi 1 em đọc đoạn 2.
 - Tìm cách ngắt giọng câu dài.
- Nêu từ chú giải: li kì, tưởng chừng, lững thững.
- Đọc bài trong nhóm.
- Thi đọc
- Đồng thanh.
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
+ Những từ ngữ, câu văn nào cho biết cây đa đã sống rất lâu?
+ Các bộ phận của cây đa (thân, cành, ngọn, rễ) được tả bằng những hình ảnh nào?
+ Ngồi hóng mát dưới gốc cây, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?
* Nội dung bài này nói lên điều gì?
- Gọi HS đọc nối tiếp lại cả bài.
- GV nhận 
- Gọi 1 em nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài. CBBS
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi 2, 3 của bài.
- HS nhắc lại tên bài
- Mỗi em đọc 1 câu. 
- 2 em đọc nối tiếp 2 đoạn.
- Tìm cách ngắt giọng câu dài và luyện đọc.
+ Trong vòm lá, gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì/ tưởng chừng như ai đang cười / đang nói.//
- Nêu nghĩa từ chú giải: toà cổ kính, chót vót
+ Xa xa,/ giữa cánh đồng,/ đàn trâu ra về,/ lững thững từng bước nặng nề.//
- Nêu nghĩa từ chú giải. li kì, tưởng chừng, lững thững.
- Đọc bài trong nhóm đôi.
- Thi đọc.(1 số nhóm thi đọc)
- Đồng thanh toàn bài.
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là một toà cổ kính hơn là một thân cây.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
+ Thân cây được ví với: một toà cổ kính, chín mười đứa bé bắt tay nhau ôm không xuể.
+ Cành cây lớn hơn cột đình.
+ Ngọn cây chót vót giữa trời xanh.
+ Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình thù quáy lạ giống như những con rắn hổ mang.
- HS nêu theo ý hiểu
- Mỗi đoạn 1 em đọc nối tiếp hết bài.
IV. Rút kinh nghiệm 
.............................................................................................................................................
 Toán
Tiết 143: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu.
- Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số ( không quá 1000).
- HS yêu thích môn học.
II.Thiết bị-. Đồ dùng dạy học: 10 hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100.
III. Các hoạt động dạy học
T/g
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5phút
35 phút
1phút
15phút
17 phút
2 phút
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. GTB 
2. Hướng dẫn
- Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số
2. Luyện tập
4. Củng cố dặn dò.
- Gọi 2 em lên bảng đọc viết các số có ba chữ số do GV đọc
- GV nhận xét
- GTB - Ghi tên bài lên bảng.
a. So sánh các số có ba chữ số
- Gắn lên bảng hình biểu diễn 234 và hỏi: Có bao nhiêu trăm ô vuông?
- Gọi HS lên bảng viết số 234 xuống dưới hình biểu diễn.
- Gắn tiếp hình vuông biểu diễn 235 lên bảng cạnh 2 hình trước như phần bài học trong SGK và hỏi: Có bao nhiêu ô vuông?
- Gọi HS lên bảng viết số 235 xuống dưới hình biểu diễn.
- 234 ô vuông và 235 ô vuông thì bên nào có nhiều ô vuông hơn? Bên nào có ít hình vuông hơn?
- 234 và 235 số nào lớn hơn, số nào bé hơn?
- Gọi HS lên bảng điền dấu > < hoặc = vào chỗ trống.
234 < 235
235 > 234
* Chúng ta thực hiện so sánh các số cùng hàng với nhau.
- Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 234 và 235?
- Hãy so sánh chữ số hàng chục của 234 và 235?
- Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của 234 và 235?
- Khi đó ta nói 234 nhỏ hơn 235 và viết 234234
b) So sánh 194 và 139
- HD HS so sánh 194 hình vuông với 139 hình vuông sau đó rút ra 194>139.
- Yêu cầu hs so sánh các số cùng hàng với nhau.
c) So sánh 199 và 215
- HD HS so sánh 199 hình vuông với 215 hình vuông sau đó rút ra 199 < 215
- Yêu cầu HS so sánh các số cùng hàng với nhau.
d) Rút ra kết luận
- Khi so sánh các só có ba chữ số với nhau ta bắt đầu so sánh từ hàng nào?
+ Số có hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn.
+ Số có hàng chục lớn hơn thì lớn hơn.
+ Số có hàng đơn vị lớn hơn thì lớn hơn.
Bài 1: >, >, =
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Yêu cầu HS giải thích cách so sánh.
Bài 2: (a) Tìm số lớn nhất trong các số sau:
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Để tìm được số lớn nhất ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
Bài 3: ( dòng 1) Số?
- Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài sau đó cả lớp đếm số vừa điền.
- Dãy số trên có đặc điểm gì?
- Chữa bài 
- Gọi HS đọc dãy số từ 200 đến 300
- Nhận xét giờ.
- Dặn dò HS học thuộc bài. CB bài sau.
- Thực hiện yêu cầu của GV: 2 em viết bảng lớp
- Đọc, viết: 221, 222, 223, 224, 225, 226, 227, 228, 229, 230.
- HS nhắc lại tên bài
- Có 234.
- 1 HS lên bảng viết số 234
- Có 235 ô vuông.
- 1 HS lên bảng viết số 235.
- 235 ô vuông nhiều hơn 234 ô vuông.
- 235 lớn hơn 234
- 1 HS lên bảng làm cả lớp làm bảng con 
234 < 235
235 > 234
- Chữ số hàng trăm cùng là 2.
- Chữ số hàng chục cùng là 3.
- 4 < 5
- 194 hình vuông nhiều hơn 139 hình vuông, 139 hình vuông ít hơn 194 hình vuông.
- Hàng trăm cùng là 1, hàng chục 9 >3 nên 194 > 139
hay 139 < 194.
- 215 hình vuông nhiều hơn 199 hình vuông, 199 hình vuông ít hơn 215 hình vuông.
- Hàng trăm 2 > 1 nên 
215 > 199 hay 215<199
- Bắt đầu so sánh từ hàng trăm.
- 1 HS nêu y/c.
- 2 HS lên bảng làm cả lớp làm vở bài tập.
127 > 121 865 = 865
124 684
182 549
- Giải thích 127 > 121 vì hàng trăm cùng là 1, hàng chục cùng là 2 nhưng hàng đơn vị 7 > 1.
- 1 HS nêu y/c.
- Phải so sánh các số với nhau.
- 2 HS lên bảng làm cả lớp làm vở bài tập.
a) 695 là số lớn nhất vì có hàng trăm lớn nhất.
- 1 HS nêu y/c.
- Làm bài.
971, 972, 973, 974, 975, 976, 977, 978, 979, 980.
- HS: trả lời.
- HS cả lớp cùng nhau đếm.
IV. Rút kinh nghiệm 
.............................................................................................................................................
Tập viết
Tiết 29: CHỮ HOA A (KIỂU 2)
I. Mục đích yêu cầu
- Viết đúng chữ hoa A kiểu 2 ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng : Ao ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). Ao liền ruộng cả ( 3 lần ).
- Biết viết cụm từ ứng dụng Ao liền ruộng cả.
- HS yêu thích môn học và có ý thức viết bài.
II. Thiết bị-Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ hoa A
III. Các hoạt động dạy học
T/g
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1phút
4phút
35 phút
1phút
14phút
18 phút
2 phút
A.Ôn định 
B.KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2. Hướng dẫn
- Viết đúng chữ hoa A kiểu 2 chữ và câu ứng dụng 
4. Hướng dẫn viết vở tập viết.
5. Củng cố dặn dò
- Kiểm tra bài viết ở nhà của một số HS. 
- Yêu cầu HS viết chữ Y, Yêu vào bảng con.
- Nhận xét chữa bài.
- Ghi tên bài lên bảng.
a) HD cách viết chữ A hoa kiểu 2
+ Treo mẫu:
- Chữ A hoa cao mấy li? Rộng mấy ô? Gồm mấy nét? Là những nét nào?
- Yêu cầu HS nêu cách viết nét cong kín (giống như chữ O, Ô, Ơ đã học)
- Giảng quy trình viết nét móc ngược phải.
- GV vừa viết lên bảng vừa nhắc lại cách viết.
- GV yêu cầu HS viết bảng con chữ A hoa.
b. HD viết cụm từ ứng dụng.
+ Treo mẫu.
- Yêu cầu HS đọc.
- Em hiểu Ao liền ruộng cả nghĩa là như thế nào?
- Nêu chiều cao của các chữ trong cụm từ?
- Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
- Khi viết chữ Ao ta nối nét như thế nào?
+ GV viết mẫu chữ Ao.
+ HS viết bảng con chữ Ao.
- Yêu cầu HS viết vào vở tập viết, theo dõi và chỉnh sửa cho các em.
- Thu và KT 1 số bài.
- Hãy nêu một số từ có thể viết hoa bắt đầu bằng A
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết hoàn thành bài. CB bài sau.
- 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
- HS nhắc lại tên bài
- HS quan sát
- Chữ A hoa cao 5 li rộng 5 ô gồm 2 nét đó là nét cong kín và nét móc ngược phải.
- HS quan sát mẫu chữ và trả lời:
+ Nét 1: Như viết chữ O (Đặt bút trên ĐK6, viết nét cong kín, cuối nét uốn vào trong, dừng bút giữa ĐK4 và Đk5).
+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên ĐK6 phía bên phải chữa O, viết nét móc ngược (như nét 2 của chữ U), dừng bút ở ĐK2.
- Viết bảng chữ A hoa.
- HS quan sát
- Đọc: Ao liền ruộng cả.
- Nói về sự giàu có ở vùng nông thôn, nhà có nhiều ao nhiều ruộng.
- Chữ l, g cao 2,5 li, chữ t cao 1,5 các chữ còn lại cao 1 li.
- Khoảng cách bằng một chữ o.
- Viết chữ a hoa sau đó viết o bên cạnh.
- HS quan sát
- HS thực hiện. Viết bảng con 2 lần chữ Ao.
- HS mở vở đọc lại bài và ngồi đúng tư thế để viết bài.
- Anh, An....
IV.Rút kinh nghiệm 
.............................................................................................................................................
Chính tả (Nghe - viết)
Tiết 58: HOA PHƯỢNG
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
- Làm được bài tập 2 a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
- HS có ý thức viết bài.
II.Thiết bị-. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi các bài tập chính tả.
III. Các hoạt động dạy học
T/g
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1phút
4phút
35 phút
1phút
22phút
10phút
2phút
A.Ổn định
B. KTBC
C. Bài mới
1.GTB
2. HD nghe viết
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
3. HD làm bài tập chính tả
4. Củng cố - dặn dò
- Viết các từ: xâu kim, chim sâu, cao su, đồng xu, 
- Nhận xét bài 
- Ghi tên bài lên bảng.
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết
- GV đọc đoạn cần chép.
- Bài thơ cho ta biết điều gì?
- Tìm đọc những câu thơ tả hoa phượng.
b) Hướng dẫn trình bày
- Bài thơ có mấy khổ thơ? Mỗi khổ thơ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?
- Chữ cái đầu câu viết như thế nào?
- Trong bài thơ có những dấu câu nào được sử dụng?
- Giữa các khổ thơ viết như thế nào?
c) Viết từ khó
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ khó 
d) Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết bài.
g) Soát lỗi, 
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa.
- KT 1số bài và nhận xét.
Bài 2: a
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Treo bảng phụ gọi HS lên bảng tìm từ tiếp sức.
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
- Yêu cầu HS đọc lại các từ đúng.
- Gv nx chữa bài
- Nhận xét giờ
- Dặn HS về nhà viết lại bài. CB bài sau.
- 2 HS lên bảng viets. Cả lớp viết vào nháp.
- HS nhắc lại tên bài
- 1 em đọc lại.
- Bài thơ tả hoa phượng.
Hôm qua còn lấm tấm
...................................
Một trời hoa phượng đỏ.
- Bài thơ có 3 khổ thơ. Mỗi khổ thơ có 4 câu thơ. Mỗi câu thơ có 5 chữ.
- Viết hoa....
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu gạch ngang đầu dòng, dấu chấm hỏi, dấu chấm cảm.
- Để cách 1 dòng.
- Viết từ khó: lấm tấm, lửa thẫm, rừng rực, chen lẫn.
- Nghe đọc viết bài.
- Soát bài.
- Dùng bút chì đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài.
-HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài.
Đáp án: xám xịt, sà, xơ xác, sập đổ, xoảng, sủi, xi măng.
binh, tính, xinh, chín, đình, tin.
IV.Rút kinh nghiệm 
.............................................................................................................................................
Đạo đức
Tiết 29: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (TIẾT 2)
I. Mục tiêu 
- Biết mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật.
- Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
- Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
* Các kĩ năng sống.
- Kĩ năng thể hiện sự thông cảm với người khuyết tật.
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vẫn đề phù hợp trong các tình huống liên quan đến người khuyết tật.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật ở địa phương.
II.Thiết bị-. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học
T/g
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5phút
35 phút
1phút
32 phút
17 phút
15 phút
2 phút
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới
1. GTB
2. Hướng dẫn
H§1: Xö lý t×nh huèng
- Biết mọi người đều cần phải hỗ trợ, giỳp đỡ, đối xử bỡnh đẳng với người khuyết tật.
H§2: Giíi thiÖu t­ liÖu vÒ viÖc gióp ®ì ng­êi khuyÕt tËt
- Nêu được một số hành động, việc làm phự hợp để giỳp đỡ người khuyết tật.
3. Củng cố dặn dò
- Giê tr­íc häc bµi g×?	
- C¸c em cÇn lµm g× ®Ó gióp ®ì ng­êi khuyÕt tËt?
- Gv nhËn xÐt ®¸nh gi¸.
- Gv giíi thiÖu trùc tiÕp vµ ghi tªn bµi lªn b¶ng.
- GV nªu t×nh huèng: §i häc vÒ ®Õn ®Çu lµng th× Thuû vµ Qu©n gÆp mét ng­êi bÞ háng m¾t. Thuû chµo:' Chóng ch¸u chµo chó ¹!". Ng­êi ®ã b¶o: "Chó chµo c¸c ch¸u. Nhê c¸c ch¸u gióp chó t×m ®Õn nhµ «ng TuÊn xãm nµy víi!" Qu©n liÒn b¶o: "VÒ nhanh ®Ó xem phim ho¹t h×nh trªn ti vi, cËu ¹"
- NÕu lµ Thuû, em sÏ lµm g× khi ®ã? V× sao?
- Yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm vµ nªu c¸ch øng xö.
Kl: Thuû nªn khuyªn b¹n cÇn chØ ®­êng hoÆc h­íng dÉn ng­êi bÞ háng m¾t ®Õn tËn nhµ cÇn t×m.
- GV yªu cÇu HS tr×nh bµy, giíi thiÖu c¸c t­ liÖu ®· s­u tÇm ®­îc.
- GV: Khen ngîi HS vµ khuyÕn khÝch HS thùc hiÖn nh÷ng viÖc lµm phï hîp ®Ó gióp ®ì ng­êi khuyÕt tËt.
* KL chung: Ng­êi khuyÕt tËt chÞu nhiÒu ®au khæ, thiÖt thßi hä th­êng gÆp nhiÒu khã kh¨n trong cuéc sèng. CÇn gióp ®ì ng­êi khuyÕt tËt ®Ó hä bít buån tñi, vÊt v¶, thªm tù tin vµo cuéc sèng. Chóng ta cÇn lµm nh÷ng viÖc phï hîp víi kh¶ n¨ng cña m×nh ®Ó gióp ®ì ng­êi khuyÕt tËt.
 - Nh¾c l¹i néi dung bµi.
- NhËn xÐt giê học
- DÆn dß HS s­u tÇm c¸c bµi th¬, c©u chuyÖn vÒ chñ ®Ò gióp ®ì ng­êi khuyÕt tËt.
- CB bị bài sau.
- HS tr¶ lêi theo ý hiÓu vµ nhËn xÐt cho nhau
- HS nh¾c l¹i tªn bµi
- HS chó ý l¾ng nghe
- Thuû khuyªn Qu©n nªn ®­a chó vÒ tËn nhµ.
- Th¶o luËn nhãm ®«i.
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy.
- HS tr×nh bµy t­ liÖu.
- HS nghe ®Ó rót kinh nghiÖm chung, vµ ¸p dông cho tèt
IV. Rút kinh nghiệm 
.............................................................................................................................................
Hướng dẫn học
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU : 
- Hoàn thành bài tập trong ngày.
* Nắm chắc về cách đọc, viết các số tròn trăm.
* Biết so sánh các số tròn trăm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Vở cùng em học Toán 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
12’
20’
2’
A. Ổn định 
B. KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2. Hướng dẫn
a.Hoàn thành bài tập trong ngày.
b. Củng cố KT 
Bài 1: 
Bài 2: 
Bài 3: 
Bài 4:
Bài 5:
3. Củng cố-Dặn dò 
-GV giới thiệu bài
- GV hỏi HS về các môn học sáng xem còn BT không?
- Cho HS nêu y/c bài.
- Cho HS làm vở, rồi đổi chéo vở KT kết quả.
- GV cùng cả lớp nhận xét 
- Cho HS đọc ĐT các dãy số.
- Cho HS đọc y/c bài 
- GV cho 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- Gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét 
- Cho HS đọc y/c bài.
- Cho HS làm vở.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
- Cho HS đọc y/c bài.
- Gọi 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
- Cho HS đọc y/c bài.
- GV tổ chứ

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_29_nam_hoc_2019_2020_nguyen_thi.doc
Giáo án liên quan