Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2017-2018

I. Mục tiêu

 + Luyện đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

 + Luyện đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật (ông, 3 cháu).

Hiểu nội dung câu chuyện: Nhớ những quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông hài lòng về các cháu, đặc biệt ngợi khen đứa cháu nhân hậu đã nhường cho bạn quả đào.

II. Chuẩn bị

 SGK

III. Các hoạt động dạy học

 1. Kiểm tra bài cũ

 2. Bài mới

 a. Giới thiệu

 b. Giảng

 c. HD tìm hiểu bài:

 

doc31 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 384 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	- Củng cố về cách tạo số.
II. Chuẩn bị
 VBT
III. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ
	2. Bài mới
	a. Giới thiệu.
	b. Giảng.
* Bài 1: 
Đọc và viết số từ 497 ® 503
a, Làm việc chung cả lớp.
- GV nêu vấn đề: dùng các thẻ ô vuông HD đọc, viết, phân tích cách tạo số từ 497 ® 503 theo thứ tự từ bé đến lớn
b, Làm việc cá nhân.
- GV nêu tên số ví dụ 498
* Bài 2: Thực hành
Bài 1: Điền số ?
Bài 2: 5 HS nối tiếp nêu cách đọc tương ứng.
- HS đọc, viết, xây dựng số trăm, số chục, số đơn vị.
- HS 4 hình vuông (trăm), 9 hình vuông (chục) 8 đơn vị (ô vuông) để được hình ảnh trực quan của số đã cho.
a) 234 , 236
b) 449 , 451
c)688 , 690
d) 998 , 1000
- HS đọc lời và tìm số tương ứng.
3. Củng cố- dặn dò
	- Nhận xét giờ học. 
- VN CB bài sau.
Luyện Âm nhạc
ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚ ẾCH CON
I. Mục tiêu
 - HS hát đúng giai điệu và lời ca của lời 1 tập hát lời 2, hát đúng đều hoà giọng, biết hát gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca, tập hát diễn cảm 
 - HS thuộc bài hát, kết hợp hát múa với động tác phụ hoạ, tập biểu diễn trước lớp.
II. Chuẩn bị
 - Học thuộc và hát chuẩn xác bài hát .
 - Nhạc cụ quen dùng .
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 1 em hát ôn bài Chú ếch con
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 - Hôm nay các em ôn bài hát: Chú ếch con của nhạc sĩ Phan Nhân
 - GV cho HS nghe băng bài hát: Chú ếch con
b. Dạy bài mới 
* Ôn bài: Chú ếch con
- Đệm đàn gọi từng nhóm lên hát
- Các nhóm ôn bài
- Cả lớp hát theo nhịp phách tiết tấu
- Hát gõ đệm theo tiết tấu
* Hát kết hợp vận động
- Làm động tác cho HS quan sát 
- Chia lớp thành các nhóm cho hát thi đua với nhau
 - Các nhóm hát biểu diễn
- Đệm đàn cho HS biểu diễn
- Cho HS vận động phụ hoạ
- Hát múa theo nhạc
- Nhận xét sửa sai
* Nghe tiết tấu đoán câu hát
- GV gõ tiết tấu câu hát thứ nhất bài chú ếch con 2 lượt cho HS nghe 
- Hỏi HS nhận biết
- HS nghe
- HS phát biểu ý kiến của mình
- GV nhận xét
3. Củng cố– dặn dò 
- HS hát lại bài hát
 - Gv nhận xét tiết học 
 - Đánh giá tiết học 
Thể dục
TRÒ CHƠI: “CON CÓC LÀ CÂU ÔNG TRỜI”, “TÂNG CẦU”
 I. Mục tiêu
- Làm quen với trò chơi “Con cóc là cậu ông trời”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia vào trò chơi.
- Ôn trò chơi: “tâng cầu”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Chuẩn bị
	- Phương tiện.
	- Vệ sinh an toàn sân trường.
	- Chuẩn bị 1 còi, 2 quả bóng.
III. Các hoạt động dạy học
 1.Phần mở đầu
- GV phổ biến nội dung giờ học.
- HD HS khởi động.
 2. Phần cơ bản
- HD HS chơi “con cóc là cậu ông trời” 10 phút.
- GV nêu tên trò chơi.
- HD HS chơi “tâng cầu” 10 phút.
 3. Phần kết thúc
- Hệ thống bài
- Nhận xét giờ học
- HS xoay các khớp.
- Ôn 1 số động tác của bài thể dục phát triển chung.
- HS nêu ích lợi, tác dụng và động tác nhảy của con cóc.
- HS chơi trò chơi.
- HS xếp vòng tròn HS chơi.
- HS đi đều và hát.
- HS làm 1 số động tác thả lỏng.
Thứ tư ngày 28 tháng 3 năm 2018
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ?
I. Mục tiêu
	- Mở rộng vốn từ về cây cối.
	- Tiếp tục luyện tập đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ “Để làm gì?”
II. Chuẩn bị
	- Tranh minh hoạ về cây ăn quả đủ các bộ phận.
	- Bút dạ, giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy và học
	1. Kiểm tra bài cũ
 Kể tên các cây lương thực? ăn quả?
	2. Bài mới
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng.
Bài 1: 
GV chia nhóm.
Bài 2: 
GV chia nhóm và phát giấy kẻ sẵn bảng.
Cả lớp và GV chữa bài, nhóm nào tìm được nhiều từ là thắng.
Bài 3:
GV nhận xét.
- HS làm miệng theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
VD: thân, cành, lá, hoa, quả.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Các nhóm tìm từ sau đó dán kết quả lên bảng.
- HS đọc đề bài.
- Quan sát tranh.
- Thảo luận theo cặp đặt câu hỏi và trả lời.
VD: Bạn nhỏ tưới cây để làm gì?
Bạn nhỏ tưới cây để cho cây tươi tốt.
- Bạn trai bắt sâu cho cây để làm gì? cây không bị sâu phá.
- 1 số HS trình bày.
3. Củng cố- dặn dò 
	- Nhận xét giờ học. 
- VN CB bài sau.
Toán
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
	- Giúp HS biết cách so sánh các số có 3 chữ số.
	- Nắm được thứ tự các số (không quá 1000)
II. Chuẩn bị
	- Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật. 
	- Tờ giấy to để ghi sẵn dãy số.
III. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ
	2. Bài mới
	a. Giới thiệu: b. Giảng.
* Hoạt động 1: Ôn cách đọc, viết các số có 3 chữ số.
- GV treo bảng các dãy số viết sẵn.
- GV đọc các số.
* Hoạt động 2: So sánh các số.
- GV cho HS quan sát các ô vuông để hình thành 234, 235.
- GV HD xét chữ ở các hàng của 2 số:
Hàng trăm:
Hàng chục:
Hàng đơn vị:
Kết luận: 234 < 235
Các số còn lại.
+ 193 và 139 vì hàng trăm
 hàng chục
 Kết luận
+ 199 > 215 vì hàng trăm 1>2
 Kết luận
® GV nêu quy tắc so sánh.
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3: Nối tiếp mỗi em điền 1 số. 
- HS đọc các số đó nối tiếp.
- HS viết các số vào bảng con.
- HS quan sát xác định số trăm, số chục, số đơn vị.
Cả 2 số là 2
 3
 4 < 5
- HS tự làm.
cả 2 số đều là 1.
 9 > 3
193 > 139
1 < 2
199 < 215
- HS nối tiếp nêu kết quả điền dấu và lời giải thích.
127 > 121
124 < 129
182 < 192
865 = 865
648 < 684
749 > 549
- HS khoanh vào số lớn nhất.
- 1 HS lên bảng khoanh.
a, 695 b, 979 c, 751
3. Củng cố- dặn dò
	- Nhận xét giờ học.	
- VN CB bài sau.
Đạo đức
GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Tiết 2)
I. Mục tiêu 
- Giúp HS hiểu những thiệt thòi mà những người khuyết tật đang phải gánh chịu.
- HS thông cảm với họ.
- HS biết giúp đỡ người khuyết tật.
II. Chuẩn bị
	Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ
	2. Bài mới
	a. Giới thiệu: b. Giảng bài mới:	
* Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ
- GV vẽ 2 mặt: mếu, cười
GV đưa ra các ý kiến.
VD: Giúp đỡ người khuyết tật không 
+ Phải là việc của trẻ em.
+ Là việc của tất cả mọi người.
+ Chỉ cần giúp đỡ thương binh 
®KL: chúng ta cần giúp đỡ tất cả những người khuyết tật, là trách nhiệm của mọi người trong xã hội.
* Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
GV chia nhóm yêu cầu các nhóm xử lý các tình huống sau:
+ Tình huống 1: Trên đường đi học về,  các bạn trêu chọc bạn gái bị thọt chân.
+ Tình huống 2: Các bạn thấy 1 bạn bị hỏng mắt hỏi thăm nhà chú Hùng. Các bạn đưa chú đến nơi khác.
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
Yêu cầu HS tự kể về 1 hành động giúp đỡ người khuyết tật mà em làm hoặc chứng kiến.
- HS chọn giơ mặt phù hợp.
Mếu
Cười
Mếu
- Khuyên các bạn, an ủi, giúp đỡ bạn gái.
- Ngăn các bạn lại, khuyên các bạn không được trêu chọc người khuyết tật và đưa chú đến đúng nơi bạn tìm.
- 1 số HS tự liên hệ.
3. Củng cố- dặn dò
	- Nhận xét giờ học. 
- VN CB bài sau.
Tập viết
CHỮ HOA A (KIỂU 2)
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chữ:
	- Biết viết chữ hoa A kiểu 2 theo cỡ vừa và nhỏ
	- Biết viết ứng dụng Ao liền ruộng cả theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định
II. Chuẩn bị
	GV: Chữ mẫu A viết hoa kiểu 2, bảng phụ viết Ao, Ao liền ruộng cả
	HS: Vở TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- Viết chữ hoa Y
- Nhắc lại cụm từ ứng dụng bài trước
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD viết chữ hoa
* HD QS và nhận xét chữ A hoa kiểu 2
- Chữ A hoa cao mấy li?
- Được viết bằng mấy nét?
- GV HD HS quy trình viết
- GV vừa viết vừa nêu lại quy trình viết
* HD HS viết trên bảng con chữ A hoa kiểu 2
c. HD viết cụm từ ứng dụng
* Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Đọc cụm từ ứng dụng
- Nêu nghĩa cụm từ?
* HD HS QS và nhận xét
- Nhận xét độ cao các chữ cái?
- Khoảng cách giữa các tiếng?
* HD HS viết chữ Ao trên bảng con
d. HD HS viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu viết
e. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
- HS viết bảng con
- Yêu luỹ tre làng
+ HS quan sát chữ mẫu
- Cao 5 li
- Được viết bằng 2 nét
+ HS quan sát
+ HS viết chữ A hoa
+ Ao liền ruộng cả
- ý nói giàu có ở vùng thôn quê
- A, l, g, cao 2,5 li. r cao 1,25 li. Các chữ cái còn lại cao 1 li
- Các tiếng cách nhau 1 thân chữ
+ HS viết trên bảng con
+ HS viết theo yêu cầu của GV
	3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Yêu cầu HS hoàn thành phần luyện viết trong vở TV
Luyện Toán
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
	- Giúp HS biết cách so sánh các số có 3 chữ số.
	- Nắm được thứ tự các số (không quá 1000)
II. Chuẩn bị
	- Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật. 
	- Tờ giấy to để ghi sẵn dãy số.
III. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ
	2. Bài mới
	a. Giới thiệu: b. Giảng.
* Bài 1: Đọc, viết số từ 111 ® 200
GV dùng các thẻ ô vuông hướng dẫn viết đọc, phân tích đọc các số từ 111 đến 200.
- Làm việc cá nhân.
GV nêu tên số.
* Bài 2: Thực hành
Bài 1:
GVHD 
mẫu. 110
Bài 3: Trò chơi tiếp sức.
- HS đọc, xác định số trăm, số chục, đơn vị.
- HS lấy các thẻ hình vuông, hình chữ nhật và đơn vị để được hình trực quan của các số đã cho.
- HS làm vào vở.
Một trăm mười.
- Các nhóm thảo luận rồi trình bày trên bảng.
- HS trình bày.
129 > 120
123 < 124
126 > 122
155 < 158
120 < 152
186 = 186
135 > 125
148 > 128
3. Củng cố- dặn dò
	- Nhận xét giờ học
- VN CB bài sau.
Luyện Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. 
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ?
I. Mục tiêu
	- Kết hợp củng cố mở rộng vốn từ về cây cối.
	- Tiếp tục luyện tập đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ “Để làm gì?”
II. Chuẩn bị
	- Tranh minh hoạ về cây ăn quả đủ các bộ phận.
	- Bút dạ, giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy và học
	1. Kiểm tra bài cũ:
 Kể tên các cây lương thực? ăn quả?
	2. Bài mới
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng.
Bài 1: 
GV chia nhóm.
Bài 2: 
GV chia nhóm và phát giấy kẻ sẵn bảng.
Cả lớp và GV chữa bài, nhóm nào tìm được nhiều từ là thắng
GV nhận xét.
- HS làm miệng theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
VD: thân, cành, lá, hoa, quả.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Các nhóm tìm từ sau đó dán kết quả lên bảng.
3. Củng cố- dặn dò
	- Nhận xét giờ học.
- VN CB bài sau.
Luyện Tập viết
CHỮ HOA A (KIỂU 2)
I.Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chữ:
	- Biết viết chữ hoa A kiểu 2 theo cỡ vừa và nhỏ
	- Biết viết ứng dụng Ao liền ruộng cả theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định
II. Chuẩn bị
	GV: Chữ mẫu A viết hoa kiểu 2, bảng phụ viết Ao, Ao liền ruộng cả
	HS: Vở TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- Viết chữ hoa Y
- Nhắc lại cụm từ ứng dụng bài trước
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. Viết chữ hoa
* QS và nhận xét chữ A hoa kiểu 2
- Chữ A hoa cao mấy li?
- Được viết bằng mấy nét?
- GV vừa viết vừa nêu lại quy trình viết
* HS viết trên bảng con chữ A hoa kiểu 2
c. HD viết cụm từ ứng dụng
* Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Đọc cụm từ ứng dụng
- Nêu nghĩa cụm từ?
* HS QS và nhận xét
* HD HS viết chữ Ao trên bảng con
d. HS viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu viết
e. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
- HS viết bảng con
- Yêu luỹ tre làng
+ HS quan sát chữ mẫu
- Được viết bằng 2 nét
+ HS quan sát
+ HS viết chữ A hoa
+ Ao liền ruộng cả
- ý nói giàu có ở vùng thôn quê
+ HS viết trên bảng con
+ HS viết theo yêu cầu của GV
	3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Yêu cầu HS hoàn thành phần luyện viết trong vở TV
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2018
Tập làm văn
ĐÁP LỜI CHIA VUI- NGHE TRẢ LỜI CÂU HỎI
I. Mục tiêu
	- Rèn kĩ năng nói: Tiếp tục rèn luyện cách đáp lời chia vui.
	- Rèn kĩ năng mghe- hiểu.
Nghe thầy cô kể chuyện “Sự tích hoa dạ lan hương” nhớ và trả lời câu hỏi về nội dung chuyện.
II. Chuẩn bị
	- 1 bó hoa, tranh minh hoạ truyện trong sgk.
	- Bảng phụ ghi các câu hỏi a, b, c, bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học
	1. Bài cũ
 2 cặp HS đối đáp lời chia vui (chúc mừng)
	2. Bài mới
	a. Giới thiệu: b. Giảng:
Bài 1: 
GV và cả lớp nhận xét.
Bài 2:
GV kể Sự tích dạ lan hương.
+ Vì sao cây hoa biết ơn ông lão?
+ Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông bằng cách nào?
+ Về sau cây hoa xin trời điêu gì?
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS đọc các tình huống.
- 2 HS lên bảng đóng vai lại các tình huống.
- HS thảo luận.
- 1 số HS lên bảng thể hiện lại.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
+ Vì ông lão đã cứu sống hoa và hết lòng chăm sóc nó.
+ Cây hoa nở những bông hoa thật to và lộng lẫy.
+ Cây hoa xin trời cho đổi vẻ đẹp thành hương thơm.
- HS thực hành hỏi đáp.
- 1 số HS trình bày trước lớp.
- 1 số kể lại cả câu chuyện.
3. Củng cố- dặn dò
	- Nhận xét giờ.
- VN CB bài sau.
Chính tả (Nghe viết)
HOA PHƯỢNG
I. Mục tiêu
	- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài thơ 5 chữ Hoa phượng.
	- Luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/ x, in/ inh.
II. Chuẩn bị
	Bút dạ, giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học
Kiểm tra bài cũ
 2 HS lên bảng viết: củ sâm, xâm lược, xâu kim.
	2. Bài mới
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng
+ HD HS chuẩn bị.
GV đọc bài thơ.
+ Bài thơ cho biết gì?
+ HD viết vào bảng con:
rừng rực, chen lẫn, lửa thẫm.
+ GV đọc
+ Chấm 7 bài, chữa bài.
+ HD làm bài tập.
Bài 3a:
GV và cả lớp chữa.
- 3 HS đọc lại
- Lời của 1 bạn nhỏ nói với bà, thể hiện sự bất ngờ và thán phục trước vẻ đẹp của hoa phượng.
- HS tập viết vào bảng con.
- HS viết vào vở, soát lỗi.
- HS suy nghĩ làm vào vở.
- 1 HS làm vào bảng phụ.
- Xám xịt, sà xuống, sát, xơ xác, sầm sập, loảng xoảng, sủi bọt.
3. Củng cố- dặn dò
	- Nhận xét giờ.
- VN CB bài sau.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
	- Giúp HS luyện tập so sánh các số có 3 chữ số.
	- Nắm được thứ tự các số (không qua 1000)
	- Luyện ghép hình.
II. Chuẩn bị
	Bộ lắp ghép hình
III. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ
	2. Bài mới
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng.
Bài 1: 
GV và cả lớp chữa.
Bài 2: 
GV chia nhóm
GV và cả lớp chữa chốt.
Bài 3: Gọi HS nối tiếp điền dấu rồi nên giải thích.
Bài 4:
GV và cả lớp nhận xét chốt.
Bài 5: Trò chơi.
GV chia hình ra các nhóm.
- HS làm vào vở,
- 1 HS lên bảng.
- Mỗi nhóm thảo luận 1 phần.
- Đại diện nhóm trình bày.
a) 400, 500, 600, 700, 800, 900, 1000
b) 910, 920, 930, 940, 950, 960, 970, 980, 990, 1000
c) 212, 213, 214, 215, 216 217, 218, 219, 220, 221.
d) 693, 694, 695, 696, 697, 698, 699, 700
543 < 590
670 < 676
699 < 701
342 < 432
987 > 897
695 = 600 + 95
- HS lên bảng
299, 420, 875, 1000
- Các nhóm thi đua xếp ghép, hình nhóm nào nhanh đúng thẳng.
3. Củng cố- dặn dò
	- Nhận xét giờ học
- VN CB bài sau.
Thủ công
LÀM VÒNG ĐEO TAY (Tiết 1)
I. Mục tiêu
	- Biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy.
	- Làm được vòng đeo tay.
	- Thích làm đồ chơi, yêu thích chiếc vòng đeo tay do mình làm ra.
II. Chuẩn bị
	- Mẫu vòng đeo tay bằng giấy.
	- Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy.
	- Giấy thủ công.
III. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
	2. Bài mới
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
* Hoạt động 1: HD quan sát nhận xét.
GV giới thiệu mẫu.
- HD mẫu.
Bước 1:
Bước 2:
Bước 3:
Bước 4:
GV tổ chức cho HS làm vòng đeo tay bằng giấy.
- Muốn có vòng đeo tay phải có giấy đủ độ dài để làm thành vòng đeo tay.
Cắt thành các nan giấy.
Dán nối các nan giấy.
Gấp các nan giấy.
Hoàn chỉnh vòng đeo tay.
- HS thực hành làm trong nhóm nhỏ.
	3. Củng cố- dặn dò
	- Nhận xét giờ học.	
- VN CB bài sau.
Luyện Tập làm văn
ĐÁP LỜI CHIA VUI- NGHE TRẢ LỜI CÂU HỎI.
I. Mục tiêu
	-Luyện cách đáp lời chia vui.
	- Rèn kĩ năng nghe- hiểu.
Nghe thầy cô kể chuyện Sự tích hoa mào gà và trả lời câu hỏi về nội dung chuyện.
II. Chuẩn bị
	- Bảng phụ ghi các câu hỏi a, b, c, bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học
	1. Bài cũ
 2 cặp HS đối đáp lời chia vui (chúc mừng)
	2. Bài mới
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng:
Bài 1: 
GV và cả lớp nhận xét.
Bài 2:
GV kể Sự tích hoa mào gà.
+ Ngày xưa, chị gà mái mơ rất vui và tự hào về điều gì?
+ Vì sao cái cây màu đỏ cạnh bể nước lại khóc nỉ non?
+ Gà mái mơ quyết định làm điều gì tốt cho cây?
+ Từ đó ngọn cây bên bể nước có chùm hoa như thế nào? Mọi người đặt tên cho nó là hoa gì?
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS đọc các tình huống.
- 2 HS lên bảng đóng vai lại các tình huống.
- HS thảo luận.
- 1 số HS lên bảng thể hiện lại.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
+ Vì trên đầu có cái mào đỏ và đẹp.
+ Vì cây không có hoa.
+ Tặng chiếc mào đỏ của mình cho cây.
+ Cây có chùm hoa giống hệt chiếc mào của chị Gà Mơ
- HS thực hành hỏi đáp.
- 1 số HS trình bày trước lớp.
- 1 số kể lại cả câu chuyện.
3. Củng cố- dặn dò
	- Nhận xét giờ
- VN CB bài sau.
Luyện Đạo đức
GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Tiết 2)
I. Mục tiêu 
- Giúp HS hiểu những thiệt thòi mà những người khuyết tật đang phải gánh chịu.
- HS thông cảm với họ.
- HS biết giúp đỡ người khuyết tật.
II. Chuẩn bị
	Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ
	2. Bài mới
	a. Giới thiệu: b. Giảng bài mới:	
* Bài 1: Bày tỏ thái độ
- GV vẽ 2 mặt: mếu, cười
GV đưa ra các ý kiến.
VD: Giúp đỡ người khuyết tật không 
+ Phải là việc của trẻ em.
+ Là việc của tất cả mọi người.
+ Chỉ cần giúp đỡ thương binh 
®KL: chúng ta cần giúp đỡ tất cả những người khuyết tật, là trách nhiệm của mọi người trong xã hội.
* Bài 2: Xử lý tình huống.
GV chia nhóm yêu cầu các nhóm xử lý các tình huống sau:
+ Tình huống 1: Trên đường đi học về,  các bạn trêu chọc bạn gái bị thọt chân.
+ Tình huống 2: Các bạn thấy 1 bạn bị hỏng mắt hỏi thăm nhà chú Hùng. Các bạn đưa chú đến nơi khác.
* Bài 3: Liên hệ thực tế.
Yêu cầu HS tự kể về 1 hành động giúp đỡ người khuyết tật mà em làm hoặc chứng kiến.
- HS chọn giơ mặt phù hợp.
Mếu
Cười
Mếu
- Khuyên các bạn, an ủi, giúp đỡ bạn gái.
- Ngăn các bạn lại, khuyên các bạn không được trêu chọc người khuyết tật và đưa chú đến đúng nơi bạn tìm.
- 1 số HS tự liên hệ.
3. Củng cố- dặn dò
	- Nhận xét giờ học. 
- VN CB bài sau.
Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2018
Toán
MÉT
I. Mục tiêu
Giúp học sinh
 + Nắm được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị m. Làm quen với thước m.
+ Nắm được quan hệ giữa dm, cm và m.
+ Biết làm phép tính cộng, trừ (có nhớ) trên số đo với độ dài là m.
+ Bước đầu tập đo độ dài (các đoạn thẳng dài đến khoảng 3m) và tập ước lượng theo đơn vị mét.
II. Chuẩn bị
	Thước m, sợi dậy dài khoảng 3 m
III. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ
	2. Bài mới
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng
*Hoạt động 1: Ôn tập, kiểm tra
Yêu cầu học sinh.
* Hoạt động 2: Giới thiệu đơn vị đo độ dài m và thước m.
- HD HS quan sát thước m và giới thiệu độ dài từ vạch 0 ® 100 là 1m
GV vẽ lên bảng đoạn thẳng 1m và nói.
- Đoạn thẳng vừa đo dài mấy dm? GV nên 1m = 10 dm
1mét dài bao nhiêu cm?
* Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1:
GV HD hiểu yêu cầu đề.
Bài 2: HD HS làm trên bảng.
Bài 3: 
Bài 4: HS ước lượng điều đúng đơn vị đo.
+ Hoạt động nối tiếp.
- Chỉ ra trên thước kẻ đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm.
- Vẽ trên giấy các đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm.
- Chỉ ra trên thực tế các đồ vật có độ dài khoảng 1dm.
- Độ dài đoạn thẳng này là 1m là 1 đơn vị đo độ. Viết tắt là m.
- HS lên bảng đo đoạn thẳng trên bảng.
® 1m = 10
 10dm = 1m 
- HS quan sát vạch chia trên thước 100cm.
1m = 100 cm
Vài HS nhắc lại 1m = 10dm
 1m = 10cm
- HS làm bảng con
1dm = 10cm 100cm = 1m 
1m = 100cm 10d

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_29_nam_hoc_2017_2018.doc