Giáo án tổng hợp lớp 2 - Tuần 29

Tiết 1

1.Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS đọc bài và TLCH bài Cây dừa

 - GV nhận xét.

 2.Bài mới

 a) Phần giới thiệu :

 b/Luyện đọc

- GV đọc mẫu

- Yêu cầu luyện đọc từng câu, từng đoạn trong nhóm .

-Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp.

- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh

 

doc23 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 970 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 2 - Tuần 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c hiện.
a)112;114;116;117;119;120;121
b)132;133;134;137;138;140;141;142
c)182;184;185;187;188;189;190;191 
 115156
189<194
156=156 172>170
149<152 192<200
185>179 190>158
-HS thực hiện
 Thứ 3 ngày 24 tháng 3 năm 2015
 TOÁN: CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU 
- Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị.
- Bài tập cần làm : Bài 2 ; Bài 3
- Ham thích học toán.
II. CHUẨN BỊ: 
Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vị.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ :
Kiểm tra HS về thứ tự và so sánh các số từ 111 đến 200.
Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới 
Hoạt động 1: Giới thiệu các số có 3 chữ số.
a) Đọc và viết số theo hình biểu diễn.
GV gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 200 hỏi: Có mấy trăm?
Gắn tiếp 4 hình chữ nhật biểu diễn 40 hỏi: Có mấy chục?
Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểu diễn 3 đơn vị và hỏi: Có mấy đơn vị?
Hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị.
Yêu cầu HS đọc số vừa viết được.
243 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị.
Tiến hành tương tự để HS đọc, viết và nắm được cấu tạo của các số: 235, 310, 240, 411, 205, 252.
b) Tìm hình biểu diễn cho số:
GV đọc số, yêu cầu HS lấy các hình biểu diễn tương ứng với số được GV đọc
Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1/ ND ĐC
Bài 2 / 147 (phiếu cá nhân)
- Y/c HS làm bài
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3 / 147 (phiếu nhóm)
- GV phát phiếu cho các nhóm làm bài
- GV nxét
4. Củng cố Tổ chức cho HS thi đọc và viết số có 3 chữ số. 
 5.Dặn dò : Nhận xét tiết học
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
Có 2 trăm.
Có 4 chục.
Có 3 đơn vị.
1 HS lên bảng viết số, cả lớp viết vào bảng con: 243.
1 số HS đọc cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh: Hai trăm bốn mươi ba.
243 gồm 2 trăm, 4 chục, 3 đơn vị.
- HS thực hiện theo y/c
- HS làm phiếu cá nhân
315 – d; 311 – c; 322 – g; 521 – e; 450 – b; 405 – a.
- Làm bài, trình bày kết quả thảo luận
911, 991, 673, 675, 705, 800, 560, 427, 231, 320, 901, 575, 891
- HS thực hiện
 Chính tả: NHỮNG QUẢ ĐÀO
A/ Mục đích yêu cầu :
-Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn.
- Làm được bài tập(2)a/b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn. 
-Yêu thích môn học.
B/ Chuẩn bị :
- Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả.
C/Các hoạt động dạy và học:	
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
- Viết các từ sai tiết trước 
 -Nhận xét chung .
2.Bài mới: 
 HĐ1/ Giới thiệu 
 HĐ2/Hướng dẫn CT :
-Đọc mẫu đoạn văn cần viết .
-Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo . 
-Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS .
*Viết bài : - GV đọc
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
 -Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi 
HĐ3/ Chấm bài : 
-Chấm và nhận xét từ 6 – 8 bài .
3/Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : a. Điền vào chỗ trống s hay x ? 
 - Gọi HS lên bảng làm,lớp làm vở bài tập . 
b. Điền vào chỗ trống in hay inh ? 
 -GV nhận xét sửa sai . 
 - GV nhận xét cho điểm .
3) Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
 - HS viết vào bảng con .
- Nhắc lại tên bài .
-Lớp lắng nghe giáo viên đọc .
-Ba em đọc lại, lớp đọc thầm, thảo luận:
+ Người ông chia quà gì cho các cháu ?
 + Ba người cháu đã làm gì với quả đào mà ông cho ?
 + Người ông đã nhận xét gì về các cháu ?
- HS viết các từ khó vào bảng con 
-HS nhìn bảng viết vào vở
-Sửa lỗi.
- HS đọc yêu cầu .
- cửa sổ, chú sáo, sổ lồng, , xồ, xoan.
 ÔLTV: LUYỆN VIẾT CHỮ HOA E, O, Ô, Ơ, K
1, Mục tiêu:
 - HS ôn lại cách viết chữ hoa E, O, Ô, Ơ, K từ đó HS viết đúng và đẹp từ ứng dụng, câu ứng dụng: Em yêu trường em, Ếch kêu ộp ộp, Ông Gióng, Kon Tum, Không khí trong lành.
 -Rèn cho HS viết đúng kiểu chữ xiên và kiểu chữ đứng.
2, Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: HD viết (HĐ cả lớp)
GV hướng dẫn viết
GV nhận xét 
Hướng dẫn cho HS viết từ ứng dụng
GV theo dõi nhận xét 
Hoạt động 2: Luyện viết ( HĐ cá nhân) 
GV cho HS viết vào vở
GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
GV chấm bài viết của HS 
-GV nhận xét bài viết của HS 
Hoạt động 3: Dặn dò : GV nhận xét tiết học
Nhóm trưởng cho các bạn ôn lại độ cao, bề rộng và các nét viết của chữ E, O, Ô, Ơ, K 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Các nhóm khác bổ sung
HS lắng nghe
HS luyện viết bảng con
HS lắng nghe
HS viết vào vở
HS lắng nghe
HS lắng nghe
HS lắng nghe.
Luyện toán: LUYỆN CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
A/ Mục tiêu: Củng cố học sinh	
 -Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số.
-Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
-Phát triển khả năng tư duy của học sinh.
B/ Chuẩn bị :SGK
C/Các hoạt động dạy và học	
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Luyện tập – thực hành:
Bài 1: Viết theo mẫu 
Đọc số
Viết số
- Hai trăm mười tám
- Năm trăm ba mươi lăm
..................................................
- Sáu trăm linh chín
- Chín trăm chín mươi chín
.................................................
- Một nghìn
218
.............
420
.............
............
998
...........
-GV nhận xét sửa sai. 
Bài 2: a.Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn: 
318 ; 238 ;439 ; 912; 283 ; 198
 b Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé: 
397 ; 621 ; 284 ; 109 ; 900 ; 897.
Bài 3: a.Cho ba số: 2; 3 ; 5. Em hãy lập các số có ba chữ số khác nhau:
 b. Sắp xếp các số nói trên:
 Theo thứ tự từ bé đến lớn:............
 Theo thứ tự từ lớn đến bé:..............
 HS làm bài GV chấm một số bài, chữa bài
-Nhận xét
3) Củng cố - Dặn dò:
-Tổng kết và nhận xét tiết học.
-Vài em nhắc lại tựa bài.
-HS thực hiện
- HS làm 
- Phải so sánh các số với nhau .
-HS thực hiện.
-Nhận xét
ÔLTV: LUYỆN ĐỌC BÀI: CẬU BÉ VÀ CÂY SI GIÀ
A. Mục tiêu: 
- Rèn đọc đúng, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa cụm từ. 	
- Trả lời được một số câu hỏi cuối bài. 
B. Chuẩn bị: 
C. Các hoạt động dạy học :
	HĐ của GV
 HĐ của HS
Hoạt động 1: GT bài 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc.
1. GV đọc mẫu 
Hướng dẫn cách đọc văn bản khoa học
 2. Luyện đọc câu, đoạn (Luyện từ khó – Luyện đọc theo nhóm).
 . Nhận xét cho học sinh.
 3. Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Yêu cầu đọc lại toàn bài.
HĐ 3: Tìm hiểu bài - HĐ NHÓM
Qua bài đọc em hiểu thêm về điều gì?
Chúng ta có nên học tập cậu bé không?
3, Củng cố – dặn dò: Hệ thống lại bài.
-Vài em nhắc lại tựa đề.
HĐ NHÓM
Nhóm trưởng điều hành đọc câu, đọc đoạn (đồng thời luyện từ khó).
- Nhận xét lẫn nhau.
- Các nhóm thi đọc.
- 3 em đọc
1 em đọc từ chú gải
Nhóm trưởng cho các bạn trả lời các câu hỏi ở SGK
- HS nhắc lại bài.
- HS liên hệ
 Thứ tư ngày 25 tháng 3 năm 2015
 	Tập đọc: CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG 
A/ Mục đích yêu cầu:
 -Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ.
-Hiều ND : Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. (trả lời được CH 1,2,4).
-Yêu thích môn học.
B/Chuẩn bị :
-GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ chép sẵn các câu cần luyện đọc.
-HS: SGK.
C/Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Kiểm tra:
+ Người ông dành những quả đào cho ai ?
 + Em thích nhân vật nào ? Vì sao?
 - Nhận xét chung.
2.Bài mới 
 */ Giới thiệu bài:
 */Luyện đọc:
- Giáo viên đọc bài. 
- Đọc nối tiếp từng câu, từng đoạn trong nhóm 
-Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh 
-Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp 
 *Thi đọc: 
 * GV cho học sinh đọc đồng thanh đoạn 1.
3 Hướng dẫn tìm hiểu bài :
-Yêu cầu lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi 
*GV rút nội dung
6/) Luyện đọc lại
GV cho học sinh đọc lại
3) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét tiết học. 
-Những quả đào.
 - 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
-Vài em nhắc lại tựa bài
-Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo.
- Lần lượt đọc trong nhóm .
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp 
-Thi đọc cá nhân .
- HS đọc thầm và TLCH dưới sự điều hành của nhóm trưởng .
-HS đọc lại
Toán: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ 
A/ Mục tiêu:
 -Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số (không quá 1000).
*HS khá giỏi:bài 2(b,c),bài 3(dòng 2)
-Phát triển khả năng tư duy của học sinh.
B/ Chuẩn bị SGK:
C/Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
 1.Kiểm tra: 
- KT viết số.
-GV nhận xét. 
2.Bài mới: 
 v Hoạt động1 : Giới thiệu bài: 
v Hoạt động 2: Giới thiệu cách so sánh các số có 3 chữ số
 - GV gắn lên bảng hình biểu diễn số 234 
 + 234 và 235 số nào bé hơn và số nào lớn hơn? 
- Viết 234 234.
*Tương tự so sánh số 194 và 139; 199 và 215 .
v Hoạt động: Luyện tập – thực hành:
Bài 1: > ; < ; = ?
 - Gọi HS lên bảng làm lớp làm vào vở bài tập . 
Bài 2: Tìm số lớn nhất trong các số sau :
a . 395 , 695 , 375 
b . 873 , 973 , 979
c . 751 , 341, 741 
 -GV nhận xét sửa sai .
 Bài 3:	
GV hướng dẫn
-Nhận xét
3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học.
-Nhóm trưởng đọc số cho các bạn viết số. 
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài . 
Nhóm trưởng điều hành cho các bạn quan sát, TLCH:
+ Hãy so sánh chữ số hàng trăm của số 234 và số 235 ?
 + Hãy so sánh chữ số hàng chục của số 234 và số 235 ?
 + Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của số 234 và số 235 ?
 -234 bé hơn 235 và 235 lớn hơn 234
127 > 121 865 = 865
124 < 129 648 < 684
182 549
 - HS so sánh và tìm số lớn nhất.
a. 695 
b. 979
c. 751
-Thực hiện vào vở
974;974;978;980
981;984;985;987;989;990
992;993;994;997;998
 Thứ 5 ngày 31 tháng 3 năm 2015
Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI- CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ? 
A/ Mục đích yêu:
-Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối (BT1, BT2).	
-Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì ? (BT3).
-Yêu thích môn học.
B/ Chuẩn bị :VBT
C/Các hoạt động dạy và học:	
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra 
+ Kể tên các loài cây lương thực theo nhóm: cây lương thực, thực phẩm, cây ăn quả .
+ Đặt và trả lời câu hỏi “Để làm gì ?” theo cặp.
 - Nhận xét chung.
2.Bài mới: 	
 a) Giới thiệu bài:
 b) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 
 +Em hãy nêu tên các loài cây và chỉ các bộ phận của cây ? 
 -Thân, gốc, rễ, cành, hoa, lá, quả, ngọn, là các bộ phận của cây .
Bài 2: Tìm những từ có thể dùng để tả các bộ phận của cây .
- Các từ tả bộ phận của cây là những từ chỉ hình dáng, màu sắc, tính chất, đặc điểm của từng bộ phận.
* Hoạt động nhóm :
Nhóm 1, 3: Tìm những từ có thể dùng để tả các bộ phận của cây như rễ, cành, hoa .
Nhóm 2, 4: Tìm những từ có thể dùng để tả các bộ phận của cây như gốc, thân, quả, ngọn .
-Yêu cầu các nhóm báo cáo .
-GV nhận xét sửa sai . 
 Bài 3: Đặt các câu hỏi có cụm từ “Để làm gì?” để hỏi về từng việc làm trong vẽ dưới đây Tự trả lời các câu hỏi ấy .
-Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp theo cặp .
- GV cho HS thực hành hỏi đáp trước lớp .
- Vì sao ở ô trống thứ nhất lại điền dấu phẩy?
- Vì sao lại điền dấu chấm vào ô trống thứ hai? 
 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- 4 HS thực hiện theo yêu cầu .
- Nhắc lại tựa bài 
- HS quan sát tranh, nói trong nhóm .
-Gốc cây, nhọn cây, thân cây, cành cây, rễ cây hoa , quả , lá.
-HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV 
-2 HS nêu .
- HS trả lời.
Toán: LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu:	
-Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số.
-Biết so sánh các số có ba chữ số.
-Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
*HS khá giỏi:Bài 2(c,d),bài 3(cột 2),bài 5
-Phát triển khả năng tư duy của học sinh.
B/ Chuẩn bị :SGK
C/Các hoạt động dạy và học	
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
 1.Kiểm tra: 
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm bảng con . 
- GV nhận xét chung . 
2.Bài mới: 
 v Hoạt động 1 : Giới thiệu bài: 
v Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành:
Bài 1: Viết theo mẫu 
- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm SGK 
-GV nhận xét sửa sai . 
Bài 2: Số ?
-GV nhận xét sửa sai . 
- Yêu cầu HS đọc dãy số. 
Bài 3
- Làm vào bảng con .
-GV nhận xét sửa sai . 
Bài 4:	Viết các số 875,1000, 299, 420 theo thứ tự từ bé đến lớn .
-GV nhận xét sửa sai . 
Bài 5:GV hướng dẫn
-Nhận xét
3) Dặn dò:-Tổng kết và nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng điền dấu vào bài tập.
127.121; 124.129
865.865
-Vài em nhắc lại tựa bài.
-HS thực hiện
-Nhận xét	
- HS làm bài.
600;700;1000; 940;950;960;980;1000
215;216;219;220; 695;696;698;699;670
543 < 590, 342 < 432, 670 < 676
987 > 897; 699 < 701; 695 = 600 + 95 
299 , 420 ,875 , 1000
-HS thực hiện.
-Nhận xét
TẬP VIẾT: CHỮ HOA: A (KIỂU 2)
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng chữ hoa A kiểu 2 ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Ao ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) Ao liền ruộng cả (3 lần).
- Góp phần rèn luyện tính cẩn thận	
II. Chuẩn bị: Chữ mẫu A hoa kiểu 2 . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
III. Các HĐ dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ 
Yêu cầu viết: Y, Yêu
GV nhận xét.
2. Bài mới 
Giới thiệu: Gvgt, ghi tựa
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 
* Gắn mẫu chữ A hoa kiểu 2 
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
GV nhận xét uốn nắn.
v HĐ 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Giới thiệu câu: Ao liền ruộng cả.
- GV nhận xét và uốn nắn.
Hoạt động 3: Viết vở
GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
4.Dặn dò: Chuẩn bị: Chữ hoa M ( kiểu 2). 
- GV nhận xét tiết học.
- HS viết bảng con.
- HS quan sát, thảo luận nhóm
Chữ A hoa kiểu 2 cao mấy li? 
Viết bởi mấy nét?
- HS viết bảng con.
- Quan sát và nhận xét: về độ cao các chữ cái
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
THỦ CÔNG: LÀM VÒNG ĐEO TAY (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết cách làm vòng đeo tay.
- Làm được vòng đeo tay. các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán ( nối ) và gấp được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng, chưa đều.
* Với HS khéo tay:
Làm được vòng đeo tay. Các nan đều nhau. Các nếp gấp phẳng. Vòng đeo tay có màu sắc đẹp.
-HS hứng thú, yêu thích giờ học thủ công.
II. CHUẨN BỊ:
Mẫu vòng đeo tay. Qui trình làm vòng đeo tay.Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ: Làm đồng hồ (tiết 2)
GV kiểm tra dụng cụ 
Nhận xét bài làm đồng hồ đeo tay
Tuyên dương
Bài mới: 
 HĐ 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét 
Gv giới thiệu mẫu vòng đeo tay bằng giấy 
 HĐ 2: Hướng dẫn mẫu 
+ Bước 1: Cắt thành các nan giấy
GV hướng dẫn mẫu cho HS 
+ Bước 2: Dán nối các nan giấy
+ Bước 3: Gấp các nan giấy
+ Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay
HĐ 3: Thực hành
GV theo dõi, uốn nắn
4.Dặn dò: 
Chuẩn bị: “Làm vòng đeo tay (Tiết 2)”
- Nhận xét tiết học
Hát
 HS quan sát mẫu và thảo luận:
Vòng đeo tay được làm bằng gì?
Có mấy màu?
Muốn giấy có đủ độ dài để làm thành vòng ta phải làm gì?
HS lắng nghe, quan sát
- HS tập làm vòng đeo tay bằng giấy nháp
- HS trưng bày sản phẩm
Nhận xét tiết học
 ÔLTV: LUYỆN TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TLCH : ĐỂ LÀM GÌ ?
I. Mục tiêu 
- Củng cố lại một số từ ngữ chỉ cây cối 
- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ Để làm gì ?
- GD ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng
II. Đồ dùng dạy học : VTH
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GT bài
2. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1 : 
 - GV treo tranh vẽ một cây ăn quả, yêu cầu quan sát và trả lời.
Bài 2 : Tìm những từ có thể dùng để tả các bộ phận của cây .
-Các từ tả bộ phận của cây là những từ chỉ hình dáng, màu sắc, tính chất, đặc điểm của từng bộ phận .
-GV nhận xét sửa sai . 
Bài 3 : Đặt các câu hỏi có cụm từ “Để làm gì?” để hỏi về từng việc làm trong vẽ dưới đây . Tự trả lời các câu hỏi ấy .
3. Củng cố ,dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu .
 -2 H 
-Kể tên các bộ phận của một cây ăn quả.
- HS nói trong nhóm.
 -Gốc cây, ngọn cây, thân cây, cành cây, rễ cây , hoa , quả , lá.
 -HS đọc yêu cầu .
-Bạn nhỏ tưới nước cho cây. Bạn trai bắt sâu cho cây.
 Luyện toán: LUYỆN SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
A/ Mục tiêu: Củng cố học sinh	
-Biết so sánh các số có ba chữ số.
-Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
-Phát triển khả năng tư duy của học sinh.
B/ Chuẩn bị :SGK
C/Các hoạt động dạy và học	
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Luyện tập – thực hành:
Bài 1: Viết theo mẫu 
- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm SGK 
-GV nhận xét sửa sai . 
Bài 2: Số ?
 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - Gọi HS lên bảng làm.
-GV nhận xét sửa sai . 
- Yêu cầu HS đọc dãy số. 
Bài 3
- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con .
-GV nhận xét sửa sai . 
Bài 4:	Viết các số 832,756, 698, 689,100theo thứ tự từ bé đến lớn .
-GV nhận xét sửa sai . 
-Nhận xét
3) Dặn dò: Tổng kết và nhận xét tiết học.
-Vài em nhắc lại tựa bài.
-HS thực hiện
-nhận xét	
- HS làm VTH.
a/ 100; 200 , 300, 400,.... 800, 900, 1000;
b/910, 920, 930,940;950, ..980; 990, 1000
c/514, 515;516; ...,519;520;521, 522, 523,
d/895; 896; 898; ....901, 902, 903, 904,
543 < 590 , 342 < 432 , 
670 < 676
987 > 897; 699 < 701; 
695 = 600 + 95 
689, 698, 756, 832.
-HS thực hiện.
-Nhận xét
 Thứ sáu ngày 27 tháng 3 năm 2015
CHÍNH TẢ (nghe – viết): HOA PHƯỢNG
I. MỤC TIÊU 
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
- Làm được BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
Tranh vẽ minh hoạ bài thơ (nếu có). Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ : 
Gọi 3 HS lên bảng viết các từ 
Nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới 
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
GV đọc bài thơ Hoa phượng
- Hướng dẫn cách trình bày
- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn và các từ khó viết.
- Viết chính tả
GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu.
- Soát lỗi
- Chấm bài
Thu chấm 10 bài. Nhận xét 
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2/ 97 
- GV chọn cho HS làm 2a
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
3.Dặn dò :
Viết từ theo yêu cầu của GV.
1 HS đọc lại bài, thảo luận trong nhóm:
 Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?
Các chữ đầu câu thơ viết ntn?
Trong bài thơ những dấu câu nào được sử dụng?
Giữa các khổ thơ viết ntn?
- Viết vào vở nháp.
HS nghe và viết.
Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài.
2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào Vở Bài tập 
a) xám, sà, sát. xác, sập, xoảng. sủi, xi 
Nhận xét tiết học.
Toán: MÉT 
A/ Mục tiêu : 
 -Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc viết kí hiệu đơn vị mét.
-Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: đề - xi- mét, xăng- ti- mét.
-Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét.
-Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
 *HS khá giỏi: bài 3
-Phát triển khả năng tư duy của học sinh.
B/ Chuẩn bị :SGK
C/Các hoạt động dạy và học:	
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra:
- Gọi 3 HS lên làm bài tẩp 3 . 
-Nhận xét chung . 
 2.Bài mới: 
 vHoạt động1: * Giới thiệu mét (m)
 - GV đưa ra 1 chiếc thước mét, chỉ cho HS thấy rõ vạch 0, vạch 100 và giới thiệu : Độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét.
 - GV vẽ đoạn thẳng dài 1m lên bảng và giới thiệu: Đoạn thẳng này dài 1 mét.
 - Mét là đơn vị đo độ dài . Mét viết tắt là “m”
 - GV yêu cầu HS dùng thước loại 1 dm để đo độ dài đoạn thẳng trên.
 + Đoạn thẳng trên dài mấy đềximét ?
 - GV: 1 m bằng 10 dm và viết là : 1 m = 10 dm
 - GV yêu cầu HS quan sát thước mét 
 + 1 mét dài bằng bao nhiêu xentimét ?
 - GV viết lên bảng : 1 m = 100 cm.
 vHoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
 Bài 1 : Số ?
Bài toán yêu cầu gì ?
 - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con 
 Bài 2: Tính .
-GV nhận xét sửa sai . 
Bài 3: Tóm tắt :
Cây dừa : 5 m
Cây thông cao hơn : 8 m
Cây thông cao : ? m
- GV nhận xét sửa sai . 
Bài 4: : Điền cm hoặc m vào chỗ chấm thích hợp 
 + Muốn điền đúng các em phải ước lượng độ dài của vật được nêu 
3) Củng cố - Dặn dò: Nhận xét đánh giá tiết học 
- 3 HS lên làm bài tập, cả lớp làm giấy nháp. 
- HS quan sá

File đính kèm:

  • docBai_13_Giup_do_nguoi_khuyet_tat.doc
Giáo án liên quan