Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học 2020-2021 - Hoàng Hà
Luyện Tiếng Việt.
LUYỆN ĐỌC : BẠN CÓ BIẾT ?
I/Mục tiêu :
-Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy toàn bài .Đọc đúng các từ phiên âm , đại lượng thời gian , độ cao (xê cô –a , bao , báp , xăng –ti –mét ) .
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu .
- Đọc đúng giọng bản tin : rành mạch , rõ ràng .
- Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong SGK .
- Hiểu nội dung bài : Cung cấp thông tin về 5 loại cây lạ trên thế giới (cây lâu năm nhất , cây to nhất , cây gỗ thấp nhất , cây đoàn kết nhất ) Biết về mục bạn có biết ? Từ đó có ý thức tìm đọc .
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: Nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực.
II/Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ trong SGK .
- Một số sách báo GV sưu tầm có mục “Bạn có biết “ .
- Bút dạ và vài tờ giấy khổ to viết nội dung sau (để HS trả lời câu hỏi ) .
1)Cây cối ở . 2 )Cây thấp nhất .3)Cây to nhất .
III/Các hoạt động dạy - học :
họ sẽ vui hơn và cuộc sống đỡ vất vả hơn. Việc 3: Thảo luận nhóm: Làm việc theo nhóm – Chia sẻ trước lớp - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm để tìm những việc nên và không nên làm đối với người khuyết tật. - Gọi đại diện các nhóm rình bày, nghe học sinh trình bày và ghi các ý kiến không trùng nhau lên bảng. - Giáo viên kết luận: Tùy theo khả năng và điều kiện của mình mà các em làm những việc giúp đỡ người tàn tật cho phù hợp. Không nên xa lánh, thờ ơ, chế giễu người tàn tật. Khuyến khích bày tỏ ý kiến (đối tượng M1) - Lớp theo dõi giáo viên kể. +HS nhẩm thầm nội dung câu chuyện - Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài. -Thực hiện theo YC của trưởng nhóm - Học sinh cùng tương tác *Dự kiến ND- KQ chia sẻ - Vì Hồng bị liệt không đi được nhưng lại rất muốn đi học. - Dù trời nắng hay mưa, dù có những hôm ốm mệt, Tứ vẫn cõng bạn đi học để bạn không mất buổi. - Các bạn đã thay nhau cõng Hồng đi học. - Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật. - Những người mất chân, tay, khiếm thị, khiếm thính, trí tuệ không bình thường, sức khỏe yếu - Học sinh lắng nghe. - Chia thành 4 nhóm thảo luận và ghi ý kiến vào phiếu thảo luận nhóm. - Trình bày kết quả thảo luận. - Học sinh nghe. 3. HĐ vận dung, ứng dụng: (3 phút) - Giáo viên tổng kết bài, giáo dục học sinh, liên hệ: Giúp đỡ người khuyết tật là thể hiện lòng nhân ái theo gương Bác. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về làm vở bài tập. Chuẩn bị bài cho tiết sau (...) ___________________________ TOÁN LUYỆN: ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN I.Mục tiêu: - Củng cố mối quan hệ đơn vị, chục, trăm nghìn và viết các số đó. - HS củng cố lại cáhc điền số và tìm thừa số chưa biết. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực toán học. - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: Nhân ái, trung thực, chăm chỉ ... II.Hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: (2’) 2.Hướng dẫn làm bài tập: (29’) Bài 1: Nối với cách đọc: 200 Năm trăm Bốn trăm 900 500 Tám trăm Một nghìn 700 800 Hai trăm Chín trăm 1000 600 Sáu trăm Bảy trăm 400. -HS làm vào vở, 3HS lần lượt lên bảng làm. Bài2: Viết số thích hợp vào chổ chấm. 10 đơn vị =...........chục 1 chục = .......đơn vị 10 chục = .............trăm 1 trăm = ........đơn vị 10 trăm = .............nghìn 1 nghin = ......đơn vị -HS làm bài vào vở, 2HS lên bảng làm. -GV nhận xét. Bài 3: Hãy viết các số tròn trăm. -HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm. 100,...,......,..........; .....,....,.....,...., 900 Bài 4: (Thêm). a.Điền số? ..... < 200 ; 900 < .. 400 < .< 700 b.Tìm x: 3 x x = 19 - 4 x x 5 = 5 x 7 -HS nêu cách làm. - HS làm vào vở, GV nhận xét . 3.Chấm, chữa bài: (5’) -HS ngồi tại chổ, GV chấm và nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò: (2’) -HS đọc lại bài tập 1. -GV nhận xét giờ học. -Về nhà nhớ xem bài sau. ________________________________ Luyện Tiếng Việt. LUYỆN ĐỌC : BẠN CÓ BIẾT ? I/Mục tiêu : -Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy toàn bài .Đọc đúng các từ phiên âm , đại lượng thời gian , độ cao (xê cô –a , bao , báp , xăng –ti –mét ) . Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu . Đọc đúng giọng bản tin : rành mạch , rõ ràng . - Rèn kĩ năng đọc hiểu : Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong SGK . Hiểu nội dung bài : Cung cấp thông tin về 5 loại cây lạ trên thế giới (cây lâu năm nhất , cây to nhất , cây gỗ thấp nhất , cây đoàn kết nhất ) Biết về mục bạn có biết ? Từ đó có ý thức tìm đọc . - Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ. - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: Nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực... II/Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ trong SGK . Một số sách báo GV sưu tầm có mục “Bạn có biết “ . Bút dạ và vài tờ giấy khổ to viết nội dung sau (để HS trả lời câu hỏi ) . 1)Cây cối ở. 2 )Cây thấp nhất ..3)Cây to nhất . III/Các hoạt động dạy - học : 1/Khởi động: 3 học sinh lên bảng : -3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài Kho báu và trả lời câu hỏi về nội dung bài . C1 : Nhờ chăm chỉ làm lụng hai vợ chồng người nông dân đã đạt được điều gì ? C2 : Hai con trai người nông dân có chăm làm ruộng như cha mẹ họ không ? C3 : Trước khi mất người cha cho các con biết điều gì ? -Giáo viên nhận xét . 2/Dạy bài mới : Giáo viên : a/Giới thiệu bài : -GV đọc mẫu bài 1 lần . -Luyện đọc các từ khó . a)Đọc câu : GV hướng dẫn sửa phát âm nếu có . b)Đọc đoạn : GV hướng dẫn HS cách đọc ngắt nhịp 1 số câu trong đoạn –Kết hợp giải nghĩa từ . c)Đọc từng đoạn trong nhóm . d)Thi đọc giữa các nhóm . e)Lớp đồng thanh . 3/Hướng dẫn tìm hiểu bài . C1 : Nhờ bài viết trên em biết được điều gì ? C2 : Vì sao bài viết được đặt tên là Bạn có biết ? C3: Hãy nói về cây cối ở làng , phố hay trường em ? -GV đọc mẫu lần 2 . 4/Luyện đọc lại : -Từng nhóm HS , mỗi nhóm 5 em , mỗi em đọc một tin nối nhau , sau đó 1, 2 em đọc toàn bài . -Chơi trò chơi tìm tin nhanh , 1 HS đọc tiêu đề tin .HS khác tìm nhanh và đọc nội dung tin đó . HS 1 : Cây đoàn kết cao nhất . HS 2 : Đó là cây thông đói no cùng chia sẻ . Học sinh : -Lớp đọc thầm bằng mắt . -2, 3 em phát âm . -Đọc nối câu đến hết bài . -HS đọc nối đoạn đến hết bài . bài chia làm 5 đoạn SGK/86 các từ ở SGk/86 . -Đọc vừa đủ nghe . -Thi đọc (các nhóm khác nhận xét bổ sung ) -Lớp đồng thanh 1, 2 tin . àNhờ bài viết trên , em biết thế giới có những cây nào sống lâu năm nhất . àVì đó là những tin lạ mà nhiều người khác chưa biết . àCây cao nhất , cây thấp nhất , cây to nhất (yêu cầu nói chân thật , nói ngắn gọn , HS tự hình thành nhóm để lập bản tin ) -Đại diện từng nhóm trình bày kết quả . 3/Củng cố –Dặn dò : a)Củng cố : 1 nhóm đọc hay nhất đọc lại cho lớp nghe . GV nhận xét tiết học khen ngợi động viên . b)Dặn dò : Về nhà luyện đọc lại nhiều lần –Chuẩn bị bài : Cây dừa . ______________________________________ TOÁN LUYỆN: ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN I.Mục tiêu: -Củng cố mối quan hệ đơn vị, chục, trăm nghìn và viết các số đó. -HS củng cố lại cáhc điền số và tìm thừa số chưa biết. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực toán học. - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: Nhân ái, trung thực, chăm chỉ ... II.Hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: (2’) 2.Hướng dẫn làm bài tập: (29’) Bài 1: Nối với cách đọc: 200 Năm trăm Bốn trăm 900 500 Tám trăm Một nghìn 700 800 Hai trăm Chín trăm 1000 600 Sáu trăm Bảy trăm 400. -HS làm vào vở, 3HS lần lượt lên bảng làm. Bài2: Viết số thích hợp vào chổ chấm. 10 đơn vị =...........chục 1 chục = .......đơn vị 10 chục = .............trăm 1 trăm = ........đơn vị 10 trăm = .............nghìn 1 nghin = ......đơn vị -HS làm bài vào vở, 2HS lên bảng làm. -GV nhận xét. Bài 3: Hãy viết các số tròn trăm. -HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm. 100,...,......,..........; .....,....,.....,...., 900 Bài 4: (Thêm). a.Điền số? ..... < 200 ; 900 < .. 400 < .< 700 b.Tìm x: 3 x x = 19 - 4 x x 5 = 5 x 7 -HS nêu cách làm. - HS làm vào vở, GV nhận xét . 3.Chấm, chữa bài: (5’) -HS ngồi tại chổ, GV chấm và nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò: (2’) -HS đọc lại bài tập 1. -GV nhận xét giờ học. -Về nhà nhớ xem bài sau. ________________________________________________________________ Thứ 4 ngày 31 tháng 3 năm 2021 (Thầy Hùng dạy) Thứ 5 ngày 1 tháng 4 năm 2021 MĨ THUẬT: (Thầy Hợi dạy) _____________________________________ TẬP VIẾT CHỮ HOA Y I . MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa Y (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Yêu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Yêu lũy tre làng (3 lần) Hiểu nội dung câu ứng dụng: Yêu lũy tre làng là - Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ. - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: Nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Mẫu chữ (cỡ vừa), bảng phụ viết sẵn mẫu chữ, câu ứng dụng trên dòng kẻ (cỡ vừa và nhỏ). - Học sinh: Vở Tập viết – Bảng con. 2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp. - Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động: (5 phút) - LPVN bắt nhịp cho lớp hát tập thể - Cho học sinh xem một số vở của những bạn viết đẹp giờ trước. Nhắc nhở lớp học tập các bạn. - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng. - Hát bài: Chữ đẹp, nết càng ngoan - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Theo dõi. 2. HĐ nhận diện đặc điểm và cách viết: (10 phút) *Mục tiêu: Biết viết chữ hoa theo cỡ vừa và nhỏ, chữ trong câu ứng dụng trên bảng con. Hiểu nghĩa câu ứng dụng. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp Việc 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: - Giáo viên treo chữ Y hoa (đặt trong khung). - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét: + Chữ Y hoa cao mấy li? + Chữ hoa Y gồm mấy nét? Việc 2: Hướng dẫn viết: - Nhắc lại cấu tạo nét chữ: Chữ hoa Y gồm 2 nét là nét móc hai đầu và nét khuyết ngược. - Nêu cách viết chữ: + Nét 1: viết như nét 1 của chữ U. + Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, rẽ bút lên đường kẽ 6, đổi chiều bút, viết nét khuyết ngược, kéo dài xuống đường kẽ 4 dưới đường kẽ 1, dừng bút ở đường kẽ 2 phía trên. - Giáo viên viết mẫu chữ Y cỡ vừa trên bảng lớp, hướng dẫn học sinh viết trên bảng con. - Giáo viên nhận xét uốn nắn cho học sinh cách viết các nét. Việc 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Giáo viên giới thiệu câu ứng dụng. - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. - Giúp học sinh hiểu nghĩa câu ứng dụng: Yêu lũy tre làng. - Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét: + Con chữ Y cao mấy li? + Con chữ l, y, g cao mấy li? + Con chữ t cao mấy li? + Con chữ r cao mấy li? + Những con chữ nào có độ cao bằng nhau và cao mấy li? + Đặt dấu thanh ở những chữ cái nào? + Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? - Giáo viên viết mẫu chữ Yêu lưu ý nối nét Y và êu (cỡ vừa và nhỏ). - Luyện viết bảng con chữ Yêu. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn. Lưu ý học sinh cách viết liền mạch. - Học sinh quan sát. - Học sinh nhận xét *Dự kiến ND chia sẻ: + Cao 8 li + Chữ hoa Y gồm 2 nét. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe, ghi nhớ. - Quan sát và thực hành. - Lắng nghe. - Quan sát. - Học sinh đọc câu ứng dụng. - Lắng nghe. + Cao 8 li. + Cao 2 li rưỡi. + Cao 1 li rưỡi. + Cao hơn 1 li. + Các chữ ê, u, e, a, n có độ cao bằng nhau và cao 1 li. + Dấu ngã đặt trên con chữ u trong chữ lũy, dấu huyền đặt trên con chữ a trong chữ làng. + Khoảng cách giữa các chữ rộng bằng khoảng 1 con chữ. - Quan sát. - Học sinh viết chữ Yêu trên bảng con. - Lắng nghe và thực hiện. 3. HĐ thực hành viết trong vở: (15 phút) *Mục tiêu: - Học sinh trình bày đúng và đẹp nội dung trong vở tập viết. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - cá nhân Việc 1: Hướng dẫn viết vào vở. - Giáo viên nêu yêu cầu viết: + 1 dòng chữ Y cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ. + 1 dòng chữ Yêu cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ. + 3 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ. - Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi viết và các lưu ý cần thiết. - Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút. Việc 2: Viết bài: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, từng dòng theo hiệu lệnh của giáo viên. - Theo dõi, giúp đỡ học sinh viết chậm. Lưu ý theo dõi và giúp đỡ HS - Quan sát, lắng nghe. - Lắng nghe và thực hiện. - Học sinh viết bài vào vở Tập viết theo hiệu lệnh của giáo viên. 4. HĐ ứng dụng, sáng tạo: - Giáo viên đánh giá một số bài. - HS nhắc lại quy trình viết chữ Y - Trưng bày một số bài đẹp cho cả lớp lên tham khảo. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học, những điểm cần ghi nhớ khi viết chữ Y - Viết chữ hoa “ Y ”, và câu “ Yêu lũy tre làng” kiểu chữ sáng tạo. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu học sinh về hoàn thành nốt bài viết và tự luyện viết thêm cho đẹp. Chuẩn bị bài: Chữ hoa A( Kiểu 2) __________________________________ TOÁN Tiết 139: CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200 I . MỤC TIÊU: - Nhận biết được các số tròn chục từ 110 đến 200. - Biết cách đọc, viết các số tròn chục từ 110 đến 200. - Biết cách so sánh các số tròn chục. Rèn kĩ năng đọc, viết và so sánh các số tròn chục từ 110 đến 200. *Bài tập cần làm: bài tập 1,2,3. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực:Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực toán học. - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: Nhân ái, trung thực, chăm chỉ ... II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục. Bảng kẻ sẵn các cột ghi rõ: Trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số, như phần bài học của sách giáo khoa. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não. - Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động: (3phút) - Giáo viên kết hợp với LT tổ chức cho học sinh thi đua viết số tròn chục mà mình biết lên bảng. - Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh tích cực. - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Các số tròn chục từ 110 đến 200 - Học sinh chủ động tham gia. - Lắng nghe. - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở. 2. HĐ hình thành kiến thức mới: (15 phút) *Mục tiêu: - Nhận biết được các số tròn chục từ 110 đến 200. - Biết cách đọc, viết các số tròn chục từ 110 đến 200. - Biết cách so sánh các số tròn chục. *Cách tiến hành: Làm việc cả lớp - Giáo viên kêt hợp với LT tổ chức hoạt động khám phá kiến thức (gắn hình lên bảng -như sgk) +GV giao nhiệm vụ cho HS LT điều hành Việc 1: Giới thiệu các số tròn chục từ 110 đến 200. - Gắn lên bảng hình biểu diễn số 110 và hỏi: Có mấy trăm và mấy chục, mấy đơn vị? - Số này đọc là: Một trăm mười. - Số 110 có mấy chữ số, là những chữ số nào? - Một trăm là mấy chục? - Vậy số 110 có tất cả bao nhiêu chục. - Có lẻ ra đơn vị nào không? - Đây là 1 số tròn chục. - Hướng dẫn tương tự với dòng thứ 2 của bảng để học sinh tìm ra cách đọc, cách viết và cấu tạo của số 120. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và thảo luận để tìm ra cách đọc và cách viết của các số: 130< 140,0150< 160,0170< 180,0190< 200. - Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả thảo luận. - Yêu cầu cả lớp đọc các số tròn chục từ 110 đến 200. Việc 2: So sánh các số tròn chục. - Gắn lên bảng hình biểu diễn 110 và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông? - Gắn tiếp lên bảng hình biểu diễn số 120 và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông? - 110 hình vuông và 120 hình vuông thì bên nào có nhiều hình vuông hơn, bên nào có ít hình vuông hơn. - Vậy 110 và 120 số nào lớn hơn, số nào bé hơn? - Yêu cầu HS lên bảng điền dấu >, < vào chỗ trống. - Ngoài cách so sánh số 110 và 120 thông qua việc so sánh 110 hình vuông và 120 hình vuông như trên, trong toán học chúng ta so sánh các chữ số cùng hàng của hai số với nhau. - Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 110 và 120. - Hãy so sánh chữ số hàng chục của 110 và 120 với nhau. - Khi đó ta nói 120 lớn hơn 110 và viết 120>110, hay 110 bé hơn 120 và viết 110 < 120. -Yêu cầu học sinh dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng để so sánh 120 và 130. - Học sinh quan sát, trải nghiệm trên hình. +Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến *Dự kiến KQ chia sẻ: - Có 1 trăm, 1 chục và 0 đơn vị. Sau đó, lên bảng viết số như phần bài học trong sách giáo khoa. - Cả lớp đọc: Một trăm mười. - Số 110 có 3 chữ số, chữ số hàng trăm là chữ số 1, chữ số hàng chục là chữ số 1, chữ số hàng đơn vị là chữ số 0. - Một trăm là 10 chục. - Học sinh đếm số chục trên hình biểu diễn và trả lời: có 11 chục. - Không lẻ ra đơn vị nào. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh thực hiện yêu cầu. - Học sinh thảo luận cặp đôi và viết kết quả vào bảng số trong phần bài học. - 2 học sinh lên bảng, 1 học sinh đọc số, 1 học sinh viết số, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Học sinh đọc. - Có 110 hình vuông, sau đó lên bảng viết số 110. - Có 120 hình vuông, sau đó lên bảng viết số 120. - 120 hình vuông nhiều hơn 110 hình vuông, 110 hình vuông ít hơn 120 hình vuông. - 120 lớn hơn 110, 110 bé hơn 120. - Học sinh lên bảng điền. - Điền dấu để có: 110 110. - Chữ số hàng trăm cũng là 1. - 2 lớn hơn 1, hay 1 bé hơn 2. - 120 120. 3. HĐ thực hành: (14 phút) *Mục tiêu: - Nhận biết được các số tròn chục từ 110 đến 200. - Biết cách đọc, viết các số tròn chục từ 110 đến 200. - Biết cách so sánh các số tròn chục. *Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ: + YC HS làm một số bài tập + GV trợ giúp HS hạn chế -LT điều hành HĐ chia sẻ Bài 1: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp - Mời các tổ nối tiếp báo cáo kết quả. - Nhận xét bài làm học sinh. Bài 2: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp - Bài tập yêu cầu gì? - Đưa ra hình biểu diễn số để học sinh so sánh, sau đó yêu cầu học sinh so sánh số thông qua việc so sánh các chữ số cùng hàng. - Giáo viên nhận xét sửa chữa bài. Bài 3: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp - Để điền dấu cho đúng, trước hết phải thực hiện so sánh số, sau đó điền dấu ghi lại kết quả so sánh đó. - Yêu cầu 2 em lên bảng chia sẻ kết quả, mỗi em làm môt cột. - Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm trên bảng. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh. Lưu ý giúp đỡ để HS hoàn thành bài tập µBài tập chờ: Bài tập 3: Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi báo cáo kết quả với giáo viên. Bài tập 4: Yêu cầu học sinh tự làm bài và báo cáo kết quả với giáo viên. - Học sinh thực hiện theo YC - Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài. *Dự kiến các bước hoạt động và nội dung chia sẻ trước lớp của HS: - Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài. - Kiểm tra chéo trong cặp. - Học sinh nối tiếp nhau chia sẻ. - Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu >, <, = vào chỗ trống. - Làm bài, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Học sinh làm vào vở 110 <120 130 <150 120 > 110 150 >130 - Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của bài và làm bài. -Dự kiến KQ chia sẻ: 100 < 110 140 = 140 150 170 190 > 150 160 > 130 - Học sinh nhận xét. - Lắng nghe. - Học sinh tự làm bài sau đó báo cáo kết quả với giáo viên: + Dự kiến KQ chia sẻ: 110, 120, 130, 140, 150, 160, 170, 180, 190, 200. - Học sinh tự làm bài rồi báo cáo kết quả với giáo viên. 4. HĐ ứng dụng, sáng tạo: (2 phút) /?/ Qua bài học, bạn biết được điều gì? /?/ Qua bài học, bạn có mong muốn, đề xuất điều gì? /?/ Qua bài học, bạn có băn khoăn, thắc mắc gì? - Số tròn chục là những số như thế nào? - Là những số có hàng đơn vị bằng 0. 5. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Về nhà thực hiện trải nghiệm YC sau: a. Viết tiếp 4 số tròn chục có hai chữ số: 40; .;.;..; b. Viết tiếp 4 số tròn chục có ba chữ số: 120; .;.;..; - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp. Sửa bài sai. - Xem trước bài: Các số từ 101 đến 110 _____________________________ LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TLCH: ĐỂ LÀM GÌ ? DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I . MỤC TIÊU: - Nêu được một số từ ngữ về cây cối (Bài tập 1). - Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ Để làm gì? (Bài tập 2); điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (Bài tập 3). - Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ. - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: Nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực... II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bài tập. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não” - Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động: (3 phút) -LPVN bắt nhịp cho lớp hát bài Cái cây
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_28_nam_hoc_2020_2021_hoang_ha.doc