Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học 2017-2018

I. Mục tiêu

 - Đánh giá kết quả học:

 + Các bảng nhân và các bảng chia 2, 3, 4, 5.

 + Tính giá trị của biểu thức số.

 + Giải bài toans bằng 1 phép nhân hoặc 1 phép chia.

 + Tính độ dài đường gấp khúc. Hoặc chu vi hình tứ giác.

II. Chuẩn bị

 Chuẩn bị đề.

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ

 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

 2. Bài mới

 a. Giới thiệu:

 b. Giảng bài mới:

 

doc31 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 362 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
) 300; 500; 600; 800; 1000.
3. Củng cố- dặn dò
- Đánh giá tiết học
- Ôn lại bài.
- HS đọc và viết số
- HS khác bổ xung
- HS chọn 2 hình vuông to đặt trớc mặt
- Nhận xét bạn
- HS thực hành
- HS chia thành 4 đội thi chơi
- Thời gian chơi là 1 phút.
- Đội nào khoanh tròn đúng và nhanh nhất thì thắng cuộc
a) Khoanh vào số 900
b) Khoanh vào số 1000
Luyện Âm nhạc
 Ôn tập bài hát: Chú ếch con
I. Mục tiêu 
 - HS hát đúng giai điệu và lời ca của lời 1 tập hát lời 2, hát đúng đều hoà giọng, biết hát gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca, tập hát diễn cảm 
 - HS thuộc bài hát, kết hợp hát múa với động tác phụ hoạ, tập biểu diễn trước lớp.
II. Chuẩn bị
- Học thuộc và hát chuẩn xác bài hát.
 - Nhạc cụ quen dùng.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 1 em hát ôn bài Chú ếch con
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
 - Hôm nay các em ôn bài hát: Chú ếch con của nhạc sĩ Phan Nhân
 - GV cho HS nghe băng bài hát: Chú ếch con
b. Dạy bài mới 
 * Ôn bài: Chú ếch con
- Đệm đàn gọi từng nhóm lên hát
- Các nhóm ôn bài
- Cả lớp hát theo nhịp phách tiết tấu
- Hát gõ đệm theo tiết tấu
* Hát kết hợp vận động
- Làm động tác cho HS quan sát 
- Chia lớp thành các nhóm cho hát thi đua với nhau
 - Các nhóm hát biểu diễn
- Đệm đàn cho HS biểu diễn
- Cho HS vận động phụ hoạ
- Hát múa theo nhạc
- Nhận xét sửa sai
* Nghe tiết tấu đoán câu hát
- GV gõ tiết tấu câu hát thứ nhất bài chú ếch con 2 lượt cho HS nghe 
- Hỏi HS nhận biết
- HS nghe
- HS phát biểu ý kiến của mình
- GV nhận xét
3. Củng cố– dặn dò 
- HS hát lại bài hát
 - Gv nhận xét tiết học 
 - Đánh giá tiết học 
Thể dục
TRÒ CHƠI “TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH ”VÀ 
“CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU”
I. Mục tiêu
- Ôn trò chơi “Tung vòng vào đích” và “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi tương đối chủ động.
II. Chuẩn bị 
- Địa điểm : Trên sân trường . vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, vòng nhựa đeo tay, bảng đích kẻ sân chơi trò chơi. 
 III. Các hoạt động dạy học
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Vỗ tay hát .
* Kiểm tra bài cũ
 2. Phần cơ bản 
- Ôn trò chơi “Tung vòng vào đích”.
- Thi đua tung vòng vào đích.
Ôn trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
3. Phần kết thúc 
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố 
- Nhận xét 
- Dặn dò
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
G điều khiển HS chạy 1 vòng sân. 
G hô nhịp khởi động cùng HS. 
G nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi. G chơi mẫu, hướng dẫn HS cách thực hiện. H chơi thử 1 lần G nhận xét sửa sai. 
Cho lớp chơi chính thức theo 2 nhóm. 
Mỗi nhóm chơi một bảng đích.
G đi giúp đỡ sửa sai cho H.
G nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi. G chơi mẫu, hướng dẫn HS cách thực hiện. H chơi thử 1 lần G nhận xét sửa sai. 
Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS
HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H + G. củng cố nội dung bài.
G nhận xét giờ học 
 G ra bài tập về nhà. 
HS về ôn bài thể dục, chơi trò chơi mà mình thích. 
Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2018
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ?
DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I. Mục tiêu
	- Mở rộng vốn từ về cây cối
	- Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ "Để làm gì? "
	- Ôn luyện cách dùng dấu chấm và dấu phẩy
II. Chuẩn bị
	GV: Bảng phụ viết ND BT3
 HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong bài mới
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD giải các bài tập
* Bài tập 1 (M)
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét
* Bài tập 2 (M)
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét
* Bài tập 3 (V)
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét bài làm của HS
+ Kể tên các loài cây mà em biết theo nhóm
- 2 em lên bảng
- Cả lớp làm VBT
- Nhận xét bạn 
+ Dựa vào kết quả BT1 hỏi đáp theo mẫu 
- 2 HS làm mẫu
- Từng cặp HS thực hành hỏi đáp
+ Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống
- Cả lớp làm bài vào VBT
- Đổi vở, nhận xét
3. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học
	- VN CB bài sau
Toán
SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM
I. Mục tiêu
- Giúp HS biết so sánh các số tròn trăm.
- Giúp HS nắm được các số tròn trăm. Biết điền các số tròn trăm vào các cạch trên tia số.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ
 100 = .... Chục; 1000 = .... trăm
	2. Bài mới
	a. Giới thiệu:
 b. Giảng bài mới:
* Hoạt động 1: So sánh các số tròn trăm.
- GV gắn các hình vuông biểu diễn các số như hình vẽ sgk.
GV viết các số tròn trăm.
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: HD HS quan sát hình vuông
Bài 2: 
GV và cả lớp nhận xét.
Bài 3: HS chơi trò chơi.
GV và cả lớp nhận xét.
- HS quan sát các số ở dưới hình vẽ so sánh điền dấu > ; <
200 200
- Cả lớp đọc lại
- HS tự làm so sánh 200 < 400 
hay 400 > 200
- HS tự so sánh, mỗi HS làm 1 cột
200 < 300
300 > 200
500 > 400
500 < 600
600 > 500
200 > 100
- HS làm bảng con.
- HS làm nhóm
100 < 200
300 > 200
500 > 400
700 < 900
500 = 500
400 < 300
700 < 800
900 = 900
600 > 500
900< 1000
- Nhóm nào điền nhanh, đúng thì nhóm đó thắng.
3. Củng cố- dặn dò
	- Nhận xét giờ
	- VN CB bài sau
Đạo đức
GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (T1)
I. Mục tiêu
- Hiểu những người khuyết tật là những người thiếu hụt cơ thể; trí tuệ họ rất thiệt thòi.
- Nếu được giúp đỡ, cuộc sống của người tàn tật sẽ bớt khó khăn hơn, họ sẽ vui hơn.
- Đồng tình, thông cảm với những ai biết giúp đỡ người khuyết tật.
- Bước đầu thực hiện hành vi giúp đỡ người khuyết tật trong những tình huống cụ thể.
II. Chuẩn bị
	- Nội dung truyện “Cõng bạn đi học”.
	- Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ
- Khi đến nhà người khác chơi em phải như thế nào?
	2. Bài mới
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
* Hoạt động 1: Kể chuyện “Cõng bạn đi học”
- GV kể chuyện.
+ Vì sao Tứ phải cõng Hồng đi học.
+ Các bạn trong lớp đã học điều gì ở Tứ?
+ Em rút ra được điều gì từ câu chuyện này?
+ Vì sao chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật?
GV kết luận:
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận để tìm ra những việc nên làm và không nên làm đối với người khuyết tật.
- Vì chân Hồng bị tàn tật không đi lại được.
- Giúp đỡ, thông cảm người tàn tật.
- Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật.
+ Vì họ là những người thiệt thòi.
- Các nhóm thảo luận.
- Trình bày kết quả thảo luận.
- GV kết luận: Tuỳ theo khả năng và điều kiện của mình và các em làm những việc giúp đỡ người tàn tật cho phù hợp. Không nên xa lánh, thờ ơ, chế giễu người tàn tật.
3. Củng cố- dặn dò
	- Nhận xét giờ.
	- VN CB bài sau
Tập viết
CHỮ HOA Y
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chữ: 
- Biết viết chữ hoa Y theo cỡ vừa và nhỏ
- Biết viết cụm từ ứng dụng Yêu luỹ tre làng cỡ nhỏ, đúng mẫu và nối chữ đúng quy định
II. Chuẩn bị
	GV: Một chữ Y đặt trong khung chữ, bảng phụ viết Yêu, Yêu luỹ tre
	HS: Vở TV
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- Viết chữ hoa X
- Nhắc lại cụm từ trong bài trước
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ. YC của tiết học
b. HD viết chữ hoa
* HD quan sát mẫu chữ Y hoa
- Chữ Y hoa cao mấy li?
- Được viết bằng mấy nét?
- GV HD HS quy trình viết chữ Y hoa
- GV vừa viết lên bảng vừa nhắc lại quy trình viết chữ Y hoa
* HD HS thực hành viết trên bảng con
c. HD viết cụm từ ứng dụng
* Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- HS đọc cụm từ ứng dụng
- Nghĩa cụm từ: tình cảm yêu làng xóm, quê hương của người Việt Nam ta
* HD quan sát và nhận xét
- Nhận xét độ cao các chữ cái?
- Khoảng cách giữa các tiếng?
* HS viết vào bảng con chữ Yêu
- GV sửa sai cho HS
d. HD HS viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu viết
e. Chấm, chữa bài
- Nhận xét bài viết của HS
- HS viết bảng con
- Xuôi chèo mát mái
+ HS quan sát mẫu chữ hoa Y
- Chữ Y cao 5 li
- Được viết bằng 2 nét
- HS theo dõi
- HS viết trên bảng con 2, 3 lượt
+ Yêu luỹ tre làng
+ Y, l, g cao 2,5 li. Các chữ cái còn lại cao 1 li
- Các tiếng cách nhau 1 thân chữ
- HS viết 2, 3 lần vào bảng con
+ HS viết bài vào vở TV
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- VN CB bài sau
Luyện Toán
SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM
I. Mục tiêu
- Giúp HS biết so sánh các số tròn trăm.
- Giúp HS nắm được các số tròn trăm. Biết điền các số tròn trăm vào các cạch trên tia số.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ
	2. Bài mới
	a. Giới thiệu:
 b. Giảng bài mới:
GV chép đề.
GV thu bài nhận xét.
Bài 1: Tính nhẩm.
2 x 3 =
18 : 2 = 
4 x9 = 
35:5 = 
3 x 3 = 
32 : 4 = 
5 x 5 = 
24:3 = 
6 x 1 = 
0 : 9 = 
1x10 = 
0 : 1 = 
Bài 2: Ghi kết quả tính 
3 x 5 + 5 = 
2 : 2 x 0 = 
3 x 10 - 14 = 
0 : 4 + 6 = 
Bài 3: Tìm X
x x 2 = 12
x : 3 = 5
- HS làm bài
Bài 4: 
Bài 5: 
Bài 6: 
- HS làm bài
300 ... 500
400 ... 200
500 ... 600
100 ... 800
200 ... 300
500 ... 300
700 ... 400
300 ... 300
400 ... 500
900 ... 1000
.
Bài 1: Tính nhẩm.
2 x 3 =6
18 : 2 = 9
4 x 9 = 36
35 : 5 = 7
3 x 3 = 9
32 : 4 = 8
5 x 5 = 25
24 : 3 = 8
6 x 1 = 6
0 : 9 = 0
1 x10 = 10
0 : 1 = 0
Bài 2: Ghi kết quả tính 
3 x 5 + 5 = 20
2 : 2 x 0 = 0
3 x 10 - 14 = 16
0 : 4 + 6 = 6
 Bài 3: Tìm X
x x 2 = 12
x = 12 : 2
x = 6
x : 3 = 5
x = 3 x 5
x = 15
- HS làm bài
Bài 4: Bài giải
 Mỗi nhóm có số học sinh là:
 15 : 3 = 5 (học sinh)
Bài 5: 
Tính độ dài đường gấp khúc bằng 1 phép tính nhân.
 Bài giải
 Độ dài đường gấp khúc là:
 3 x 4 = 12 (cm)
 Đáp số :12 cm 
HS làm bài
3. Củng cố- dặn dò
	- Nhận xét giờ học.
	- VN CB bài sau
Luyện Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI LÀM GÌ?
DẤU CHẤM, DẤU PHẢY
I. Mục tiêu
	- Củng cố mở rộng vốn từ về cây cối.
	- Luyện đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ “Để làm gì?”
	- Ôn luyện cách dùng dấu chấm và dấu phảy.
II. Chuẩn bị
	VBT
III. Các hoạt động dạy học
 	1. Kiểm tra bài cũ
	2. Bài mới
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
Bài 1: HD HS thảo luận nhóm: 
Kể tên các loài cây mà em biết theo nhóm: cây ăn quả, cây lấy gỗ, cây lương thực, cây hoa 
GV phát phiếu.
GV và cả lớp nhận xét chốt.
Bài 2: HD HS
VD: HS 1
HS 2
GV và cả lớp nhận xét.
Bài 3: HS làm vào vở
GV nhận xét chốt dấu theo thứ tự
- Các nhóm thảo luận rồi dán lên bảng rồi trình bày.
- HS đọc yêu cầu đề bài
- 2 HS làm mẫu.
Người ta trồng cây bưởi để làm gì?
Người ta trồng lúa để có quả ăn.
- Từng cặp HS hỏi đáp.
- 1 HS lên bảng làm.
- 1 HS đọc bài.
HS điền dấu chấm hoặc dấu phảy vào ô trống
3. Củng cố- dặn dò
	- Nhận xét giờ học.
	- VN CB bài sau
Luyện Tập viết
CHỮ HOA Y
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chữ: 
- Biết viết chữ hoa Y theo cỡ vừa và nhỏ
- Biết viết cụm từ ứng dụng Yêu luỹ tre làng cỡ nhỏ, đúng mẫu và nối chữ đúng quy định
II. Chuẩn bị
	GV: Một chữ Y đặt trong khung chữ, bảng phụ viết Yêu, Yêu luỹ tre
	HS: Vở TV
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Viết chữ hoa
* HD quan sát mẫu chữ Y hoa
- Chữ Y hoa cao mấy li?
- Được viết bằng mấy nét?
- GV HD HS quy trình viết chữ Y hoa
- GV vừa viết lên bảng vừa nhắc lại quy trình viết chữ Y hoa
* HS thực hành viết trên bảng con
c. Viết cụm từ ứng dụng
* Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- HS đọc cụm từ ứng dụng
- Nghĩa cụm từ: tình cảm yêu làng xóm, quê hương của người Việt Nam ta
d. HS viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu viết
e. Chấm, chữa bài
- Nhận xét bài viết của HS
- Chữ Y cao 5 li
- Được viết bằng 2 nét
- HS theo dõi
- HS viết trên bảng con 2, 3 lượt
+ Yêu luỹ tre làng
- Các tiếng cách nhau 1 thân chữ
- HS viết 2, 3 lần vào bảng con
+ HS viết bài vào vở TV
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- VN CB bài sau
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2018
Tập làm văn
ĐÁP LỜI CHIA VUI- TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI
I. Mục tiêu
	1. Rèn kĩ năng nói:
	- Biết đáp lại lời chia vui.
	- Đọc đoạn văn tả quả măng cụt, biết trả lời các câu hỏi về hình dáng, mùi vị và ruột quả.
	2. Rèn kĩ năng viết: Viết câu trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp, chính tả.
II. Chuẩn bị
	- Tranh minh hoạ bài tập 1.
	- Tranh, ảnh về quả măng cụt.
III. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ
	2. Bài mới 
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
Bài 1: 
GV gọi 4 HS thực hành đóng vai.
GV và cả lớp nhân xét.
Bài 2:
GV cho HS quan sát quả măng cụt.
- GV và cả lớp nhận xét.
Bài 3: GV nêu yêu cầu.
Chấm bài nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 3 HS nói lời chúc mừng chia vui vì bạn đoạt giải cao .
- 1 HS đáp lời chia vui (cảm ơn )
- Nhiều HS thực hành đóng vai.
- 1 HS đọc đoạn văn Quả măng cụt và các câu hỏi.
- Từng cặp HS hỏi đáp theo các câu hỏi.
- HS viết bài vào vở bài tập.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học. 
- VN CB bài sau
 Chính tả (Nghe- viết)
CÂY DỪA
I. Mục tiêu
- Nghe– viết lại chính xác, trình bày đúng 8 dòng đầu của bài thơ Cây dừa.
- Viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/ x. in/ inh
- Viết đúng các tên riêng Việt Nam.
II. Chuẩn bị
	Kẻ sẵn bảng cho bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học 
	1. Kiểm tra bài cũ
HS viết: búa liềm, thuở bé, quở trách.
	2. Bài mới
	a. Giới thiệu
	b. Giảng bài mới:
* HD HS chuẩn bị.
- GV đọc đoạn thơ.
- Nội dung đoạn trích.
GV đọc từ khó: dang tay, hũ rượu
- GV đọc
- Chấm bài nhận xét.
* HD làm bài tập.
Bài 2: 
GV nhận xét 
- 2 HS đọc lại.
- Tả các bộ phận: lá, ngọn, thân, quả của cây dừa; làm cho cây dừa có hình dáng, hđ như con người.
- HS tập viết vào bảng con.
- HS viết bài.
- Soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
sắn, sim, sung, si, sen, súng, sấu, sến, sậy, sồi, sâm...
xoan, xà cừ, xà nu.
3. Củng cố- dặn dò 
 - Nhận xét giờ học.
 - Viết lại những chữ khó. 
Toán
CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200
I. Mục tiêu
 - Giúp HS:
+ Biết các số tròn chục từ 110 đến 200 gồm các trăm, các chục, các đơn vị.
+ Đọc và viết thành thạo các số tròn chục từ 110 ® 200
+ So sánh được các số tròn chục. Nắm được thứ tự các số tròn chục đã học.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ
	2. Bài mới
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
* Hoạt động 1: Số tròn chục từ 110 đến 200
- Ôn tập các số tròn chục đã học.
- GV các em đã học các số tròn chục nào?
- Học tập các số tròn chục tiếp.
- GV cho HS quan sát hình vẽ.
- Có 1 trăm ô vuông và 10 ô vuông có tất cả:
- GV HD cách đọc, cách viết, cách phân tích cấu tạo.
- Tương tự được các số còn lại.
* So sánh các số tròn chục.
- GV gắn các ô vuông lên bảng.
- HD so sánh.
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: HS làm nhóm.
- GV và cả lớp nhận xét.
Bài 2: 
GV và cả lớp nhận xét chốt.
Bài 3: Thi tiếp sức.
Bài 4: 
GV chấm bài nhận xét.
Bài 5: 2 HS thi xếp hình nhanh.
10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90, 100
- Hãy nêu các số tròn chục có đặc điểm: có chữ số hàng đơn vị là 0.
100 ô vuông
- HS nối tiếp trả lời.
- HS trình bày theo nhóm mỗi nhóm 2 số.
- HS đọc lại các số tròn chục từ 110 đến 200.
- HS quan sát điền số rồi so sánh điền dấu.
130 > 120 120 < 130
- Chữ số hàng trăm 1 = 1
- Hàng chục 2 < 3 nên 120 < 130
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS thi xem ai nhanh hơn.
- 2 HS thi đua.
110 < 120
150 > 130
100< 110
140 = 140
150 < 170
120 > 110
130 < 150
180 > 170
190 > 150
160 > 130
 - HS làm vào vở.
 110, 120, 130, 140, 150, 160, 170, 180, 190, 200. 
 3. Củng cố- dặn dò
 - Nhận xét giờ học.
	 - VN CB bài sau
Thủ công
LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (TIẾT 2)
I. Mục tiêu
	- HS biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
	- Làm được đồng hồ đeo tay.
	- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II. Chuẩn bị
	- Mẫu đồng hồ đeo tay.
	- Giấy thủ công, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ
 Kiểm tra sự chuẩn bị HS.
	2. Bài mới
 a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
+ HS thực hành làm đồng hồ đeo tay.
Bước 1:
Bước 2:
Bước 3:
Bước 4:
GV quan sát giúp đỡ những HS yếu.
- Đánh giá sản phẩm.
- HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ đeo tay.
Cắt thành các nan giấy.
Làm mặt đồng hồ.
Gài dây đeo đồng hồ.
Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.
- HS thực hành làm đồng hồ.
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ học.
	- VN CB bài sau
Luyện Tập làm văn
ĐÁP LỜI CHIA VUI- NGHE TRẢ LỜI CÂU HỎI
I. Mục tiêu
	- Luyện đáp lại lời chia vui.
	- Đọc đoạn văn tả quả măng cụt, biết trả lời các câu hỏi về hình dáng, mùi vị và ruột quả.
	Luyện viết câu trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp, chính tả.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ
	2. Bài mới
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
Bài 1: 
GV gọi 4 HS thực hành đóng vai.
GV và cả lớp nhân xét.
Bài 2:
GV cho HS quan sát quả măng cụt.
- GV và cả lớp nhận xét.
Bài 3: GV nêu yêu cầu: Viết tiếp nối các câu để tạo thành một đoạn văn , viết theo trí nhớ để tránh chép lại y nguyên lời tác giả. Em sẽ có một bài văn hay nếu biết diễn đạt theo ý của mình.
Chấm bài nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 3 HS nói lời chúc mừng chia vui vì bạn đoạt giải cao .
- 1 HS đáp lời chia vui (cảm ơn)
- Nhiều HS thực hành đóng vai.
- 1 HS đọc đoạn văn và các câu hỏi.
- Từng cặp HS hỏi đáp theo các câu hỏi.
- HS viết bài vào vở bài tập.
3. Củng cố- dặn dò 
 - Nhận xét giờ học
- VN CB bài sau
Luyện Đạo đức
GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (T1)
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS hiểu những người khuyết tật là những người thiếu hụt cơ thể; trí tuệ họ rất thiệt thòi.
- Nếu được giúp đỡ, cuộc sống của người tàn tật sẽ bớt khó khăn hơn, họ sẽ vui hơn.
- Đồng tình, thông cảm với những ai biết giúp đỡ người khuyết tật.
- Bước đầu thực hiện hành vi giúp đỡ người khuyết tật trong những tình huống cụ thể.
II. Chuẩn bị
	- Nội dung truyện “Cõng bạn đi học”.
	- Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ
	2. Bài mới
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
* Hoạt động 1: Kể chuyện “Cõng bạn đi học”
- GV kể chuyện.
+ Vì sao Tứ phải cõng Hồng đi học.
+ Các bạn trong lớp đã học điều gì ở Tứ?
+ Em rút ra được điều gì từ câu chuyện này?
+ Vì sao chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật?
GV kết luận:
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận để tìm ra những việc nên làm và không nên làm đối với người khuyết tật.
- Vì chân Hồng bị tàn tật không đi lại được.
- Giúp đỡ, thông cảm người tàn tật.
- Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật.
+ Vì họ là những người thiệt thòi.
- Các nhóm thảo luận.
- Trình bày kết quả thảo luận.
- GV kết luận: Tuỳ theo khả năng và điều kiện của mình và các em làm những việc giúp đỡ người tàn tật cho phù hợp. Không nên xa lánh, thờ ơ, chế giễu người tàn tật.
3. Củng cố- dặn dò
	- Nhận xét giờ.
	- VN CB bài sau
Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2018
Toán
CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110
I. Mục tiêu
- Giúp HS:
+ Biết các số từ 101 đến 110 gồm các trăm, các chục, các đơn vị.
+ Biết đọc và viết thành thạo các số từ 101 đến 110.
+ So sánh được các số từ 101 đến 110. Nắm được thư tự các số từ 101 đến 110.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ
	2. Bài mới 
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
* Hoạt động 1: Đọc và viết số từ 101 đến 110.
- Viết và đọc số 101.
Cho HS quan sát số ô vuông.
- GV HD cách viết số 101 
Cách đọc số 101.
- Nêu cách tạo số 101.
* Các số khác thành lập tương tự.
GV viết 105
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Trò chơi kết bạn.
- GV phát cho mỗi em một tấm bìa có g

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_28_nam_hoc_2017_2018.doc