Giáo án tổng hợp lớp 2 - Tuần 28

.Kiểm tra bài cũ

 2.Bài mới

 a) Phần giới thiệu :

GV ghi tựa: Kho báu

b/ Luyện đọc

- GV đọc mẫu lần 1

- Yêu cầu đọc từng câu, từng đoạn trong nhóm.

-Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp.

- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh .

- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc .

-Mời các nhóm thi đua đọc .

-Lắng nghe nhận xét.

 

doc23 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 883 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 2 - Tuần 28, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng ?
 Kết luận : Những số 100, 200, 300 ... 900 được gọi là những số tròn trăm.
 - GV gắn lên bảng 10 hình vuông: Có mấy trăm ?
 - GV viết bảng : 10 trăm = 1000
 - GV gọi HS đọc và viết số 1000.
 + 1 chục bằng mấy đơn vị ?
 + 1 trăm bằng mấy chục ?
 + 1 nghìn bằng mấy trăm ?
 * Thực hành :
Bài 1 :
a. Đọc và viết số
 - GV gắn các hình vuông biểu diễn một số đơn vị , chục, các số tròn trăm bất kỳ lên bảng . Sau đó gọi HS đọc và viết số tương ứng.
b. Chọn hình phù hợp với số
 - GV đọc (một số chục hoặc tròn trăm )
 - Nhận xét .
Bài 2:
GV theo dõi HS làm
3 . Củng cố,dặn dò : 
 -Nhận xét đánh giá tiết học . 
 - HS nhắc.
 -Có 1 đơn vị.
-Có 2 , 3 ,  , 10 đơn vị.
 -Còn gọi là 1 chục.
 -Bằng 10 đơn vị.
 -1 chục = 10 ; 2 chục = 20 ;  ; 10 chục = 100 .
 -10 chục = 100
 - Cùng có 2 chữ số 0 đứng cuối .
 - HS lần lượt đọc và viết các số 200 - 900
 1 chục = 10 đơn vị 
 1 trăm = 10 chục 
 1 nghìn = 10 trăm 
- HS đọc và viết số theo theo hình biểu diễn .
 - HS thực hiện chọn hình sao cho phù hợp với yêu cầu đặt ra.
 - 2 HS trả lời .
 - HS lên bảng viết .
Nhóm trưởng điều hành
Chính tả KHO BÁU
A/ Mục đích yêu cầu :
 - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm được bài tập(2)a/b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn. 
-Yêu thích môn học.
B/ Chuẩn bị :
- Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả.
C/Các hoạt động dạy và học:	
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
GV kiểm tra việc chuẩn bị SGK của HS.
2.Bài mới: 
 1/ Giới thiệu 
2/Hướng dẫn CT :
-Đọc mẫu đoạn văn cần viết .
-Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm 
-Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS .
- GV đọc
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
 - Học sinh dò bài, tự bắt lỗi 
-Chấm nhận xét từ 6- 8 bài .
5/Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
 - Yêu cầu HS lên bảng làm bài.
 - Gọi HS nhận xét, chữa bài.
 - Yêu cầu HS đọc các từ trên sau khi đã điền đúng.
Bài 3 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
 - Gọi HS lên bảng làm.
 - Gọi HS nhận xét, chữa bài.
 - GV nhận xét cho điểm .
3) Củng cố - Dặn dò:
-Dặn về nhà học bài 
- Lắng nghe giới thiệu bài 
-Lớp lắng nghe giáo viên đọc .
Nhóm trưởng điều hành cho nhóm tảo luận các câu hỏi sau: 
 + Nội dung của đoạn văn nói về gì?
 + Những từ ngữ nào cho em thấy họ rất cần cù?
- Đoạn trích có mấy câu?
- Những chữ nào trong bài được viết hoa ?Vì sao?
- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con .
-HS viết vào vở
-Sửa lỗi.
- Đọc yêu cầu đề bài . 
- HS dưới lớp làm vào VBT.
- voi huơ vòi; mùa màng.
 thuở nhỏ; chanh chua.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- Đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào VBT.
ÔLTV: LUYỆN VIẾT CHỮ HOA D, Đ, N, H
1, Mục tiêu:
 - HS ôn lại cách viết chữ hoa D, Đ, N, H từ đó HS viết đúng và đẹp từ ứng dụng, câu ứng dụng: Dân giàu nước mạnh, Đồng Tháp, Nam Hà, Nhật Lệ, Hai sương một nắng.
 -Rèn cho HS viết đúng kiểu chữ xiên và kiểu chữ đứng.
2, Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: HD viết (HĐ cả lớp)
GV hướng dẫn viết
GV nhận xét 
Hướng dẫn cho HS viết từ ứng dụng
GV theo dõi nhận xét 
Hoạt động 2: Luyện viết ( HĐ cá nhân) 
GV cho HS viết vào vở
GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
GV chấm bài viết của HS 
-GV nhận xét bài viết của HS 
Hoạt động 3: Dặn dò : GV nhận xét tiết học
Nhóm trưởng cho các bạn ôn lại độ cao, bề rộng và các nét viết của chữ D, Đ, N, H. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Các nhóm khác bổ sung
HS lắng nghe
HS luyện viết bảng con
HS lắng nghe
HS viết vào vở
HS lắng nghe
HS lắng nghe
HS lắng nghe.
ÔN LUYỆN TOÁN : ÔN Đ ƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN
I. Mục tiêu:
- Ôn lại về quan hệ giữa đơn vị và chục , giữa chục và trăm. Biết cách đọc và viết các số tròn trăm.( BTCL: Bài 1,2)
 -Nắm được đơn vị nghìn , hiểu được quan hệ giữa trăm và nghìn.
 - Giáo dục học sinh cẩn thận khi học và làm toán.
 II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. GT bài
2. Thực hành:
Bài 1: Đọc các số sau
200, 500, 900, 1000, 300, 700, 600
- Yêu cầu HS tự đọc 
- HS làm bài trong nhóm, sau đó nối tiếp nhau đọc .
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: Viết các số sau và phân tích số:
 Tám trăm, bốn trăm, năm trăm, một nghìn, sáu trăm, ba trăm.
- 1 HS đọc yêu cầu 
Làm bài trong nhóm
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3 : Viết số tròn trăm thích hợp vào ô trống 
- Y/c HS đọc bài 
 - Y/c HS làm bài vào vở
Gv nhận xét
3. Dặn dò: Nhận xét tiết học.
HS làm vào vở, đổi vở KT chéo
HS làm vào vở, đổi vở KT chéo
ÔLTV: LUYỆN ĐỌC BÀI: BẠN CÓ BIẾT?
A. Mục tiêu: 
- Rèn đọc đúng, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa cụm từ. 	
- Trả lời được một số câu hỏi cuối bài. 
B. Chuẩn bị: 
C. Các hoạt động dạy học :
	HĐ của GV
 HĐ của HS
Hoạt động 1: GT bài 
Hoạt động 2:Hướng dẫn luyện đọc.
1. GV đọc mẫu 
Hướng dẫn cách đọc văn bản khoa học
 2. Luyện đọc câu, đoạn (Luyện từ khó – Luyện đọc theo nhóm).
 . Nhận xét cho học sinh.
 3. Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Yêu cầu đọc lại toàn bài.
HĐ 3: Tìm hiểu bài - HĐ NHÓM
Qua bài đọc em hiểu thêm về những điều gì?
3, Củng cố – dặn dò: Hệ thống lại bài.
-Vài em nhắc lại tựa đề.
HĐ NHÓM
Nhóm trưởng điều hành đọc câu, đọc đoạn (đồng thời luyện từ khó).
- Nhận xét lẫn nhau.
- Các nhóm thi đọc.
- 3 em đọc
1 em đọc từ chú gải
Nhóm trưởng cho các bạn trả lời các câu hỏi ở SGK
- HS nhắc lại bài.
- HS liên hệ
 Thứ tư ngày 18 tháng 3 năm 2015
Tập đọc: CÂY DỪA 
A/ Mục đích yêu cầu:
 - Biết ngắt nhịp thơ hợp lí khi đọc các câu thơ lục bát.
 - Hiểu nội dung : Cây dừa giống như con người, biết gắn bó với đất trời, với thiên nhiên.(trả lời được các câu hỏi 1, 2; thuộc 8 dòng thơ đầu).
 - HS(K,G) trả lời câu hỏi 3.
-Yêu thích môn học.
B/Chuẩn bị :
-GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ chép sẵn các câu cần luyện đọc.
-HS: SGK.
C/Các hoạt động dạy và học:	
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Kiểm tra:
 - Gọi HS lên đọc bài hỏi nhận xét.
 - Nhận xét cho điểm HS. 
2.Bài mới 
 1/ Giới thiệu bài:
 2/Luyện đọc:
 * Đọc mẫu lần 1 :
-Mời nối tiếp nhau đọc từng câu, từng đoạn trong nhóm 
-Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh . 
-Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp 
 - Yêu cầu luyện đọc theo nhóm 
 *GV cho học sinh đọc đồng thanh đoạn 1.
5 Hướng dẫn tìm hiểu bài :
-Yêu cầu lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi SGK
*GV rút nội dung
6/ Hướng dẫn học thuộc lòng:
- Luyện đọc thuộc 8 dòng thơ.
+ GV xoá dần từng dòng thơ chỉ để lại chữ đầu dòng.
+ Cho điểm nhận xét tuyên dương
3) Củng cố - Dặn dò:
 -Nhận xét tiết học. 
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Vài em nhắc lại tựa bài
-Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo.
 -Nhóm trưởng điều hành đọc .
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp 
- Lần lượt đọc trong nhóm .
-Thi đọc cá nhân .
Nhóm trưởng điều hành 
+ Gọi HS nối tiếp nhau học thuộc lòng.
Toán: SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM 
A/ Mục tiêu:
 - Biết cách so sánh các số tròn trăm.
 - Biết thứ tự các số tròn trăm.
 - Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số.
 -Phát triển khả năng thư duy của học sinh.
B/ Chuẩn bị :SGK
C/Các hoạt động dạy và học:	
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
 1.Kiểm tra: 
Đơn vị, chục, trăm, nghìn
 - GV kiểm tra HS về đọc, viết các số tròn trăm.
 - Nhận xét cho điểm .
.
2.Bài mới: 
 v Hoạt động1 : Giới thiệu bài: 
v HĐ 2: Hướng dẫn so sánh các số tròn trăm.
 * Gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 1 trăm, và hỏi: Có mấy trăm ô vuông?
 - Yêu cầu HS lên bảng viết số 200 xuống dưới hình biểu diễn.
 * Gắn tiếp 3 hình vuông, mỗi hình vuông biểu diễn 1 trăm lên bảng cạnh 2 hình trước như phần bài học trong SGK và hỏi: Có mấy trăm ô vuông?
 - Yêu cầu HS lên bảng viết số 300 xuống dưới hình biểu diễn.
 - 200 ô vuông và 300 ô vuông thì bên nào có nhiều ô vuông hơn?
 - Vậy 200 và 300 số nào lớn hơn?
 - 200 và 300 số nào bé hơn?
 - Gọi HS lên bảng điền dấu >, < hoặc = vào chỗ trống của
v Hoạt động: Luyện tập – thực hành:
Bài 1: 
- Yêu cầu HS suy nghĩ và cho biết: 100 và 200 số nào lớn hơn? Số nào bé hơn?
 - 300 và 500 số nào lớn hơn? Số nào bé hơn?
Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 - Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài.
 - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
 - GV nhận xét ch
 Bài 3:	
 - Các số được điền phải đảm bảo yêu cầu gì?
 - Yêu cầu HS đếm các số tròn trăm từ 100 đến 1000 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
 B ài 4: - Yêu cầu HS tự làm bài.
 - Chữa bài, sau đó vẽ 1 số tia số lên bảng và yêu cầu HS suy nghĩ để điền các số tròn trăm còn thiếu trên tia số.
3) Dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
- Một số HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài . 
- Có 200
- 1 HS lên bảng viết số: 200.
- Có 300 ô vuông.
- 1 HS lên bảng viết số 300.
- 300 ô vuông nhiều hơn 200 ô vuông.
- 300 lớn hơn 200.
- 200 bé hơn 300.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng con. 200 200
- 100 100.
- 300 300.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét và chữa bài.
- Điền số còn thiếu vào ô trống.
- Các số cần điền là các số tròn trăm, số đứng sau lớn hơn số đứng trước.
- HS cả lớp cùng nhau đếm.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
300;500;700;900
 Thứ năm ngày 19 tháng 3 năm 2015
 Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI.
 ĐẶT VÀ TLCH: ĐỂ LÀM GÌ ? DẤU CHẤM, DẤU PHẨY 
A/ Mục đích yêu:
- Nêu được một số từ ngữ về cây cối(BT1).
 - Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì ?(BT2); điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống(BT3).
-Yêu thích môn học.
B/ Chuẩn bị :VBT
C/Các hoạt động dạy và học:	
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra 
GV kiểm tra việc chuẩn bị SGK của HS.
2.Bài mới: 	
 a) Giới thiệu bài:
 b)Hướng dẫn làm bài tập:
 v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1.
Bài 1: (Thảo luận nhóm)
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
 - Cho HS lên trình bày.
 - GV chữa, chọn lấy bài đầy đủ tên các loài cây nhất giữ lại bảng.
 - Gọi HS đọc tên từng cây.
 - Có những loài cây vừa là cây bóng mát, vừa là cây ăn quả, vừa là cây lấy gỗ như cây: mít, nhãn
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2.
Bài 2: (Thực hành)
 - GV gọi HS đọc yêu cầu.
 - Gọi HS lên làm mẫu.
v Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập 3.
 Bài 3: 
 - Yêu cầu HS lên bảng làm.
 - Gọi HS nhận xét, chữa bài.
3) Củng cố - Dặn dò
 - Chuẩn bị bài sau
- Nhắc lại tựa bài 
- Kể tên các loài cây mà em biết theo nhóm.
- HS tự thảo luận nhóm và điền tên các loại cây mà em biết.
- Đại diện các nhóm dán kết quả thảo luận của nhóm lên bảng.
- 1 HS đọc.
- Từng cặp HS lên thực hành.
- Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống.
- 1 HS lên bảng. HS dưới lớp làm vào Vở bài tập.
- HS đồng thanh đoạn văn.
Toán: CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200
A/ Mục tiêu:
 - Nhận biết được các số tròn chục từ 110 đến 200.
 - Biết cách đọc, viết các số tròn chục từ 110 đến 200.
 - Biết cách so sánh các số tròn chục.
*HS khá giỏi:Bài 4,5.
-Phát triển khả năng tư duy của học sinh.
B/ Chuẩn bị :SGK
C/Các hoạt động dạy và học:	
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
 1.Kiểm tra: 
 - GV kiểm tra HS về so sánh và thứ tự các số tròn trăm.
 - Gọi 2 HS lên bảng viết các số tròn chục mà em đã biết (đã học).
 - Nhận xét .
2.Bài mới: 
 v Hoạt động1 : Giới thiệu bài: 
v HĐ 2: Giới thiệu các số tròn chục từ 110 đến 200.
 - Gắn lên bảng hình biểu diễn số 110 và hỏi: Có mấy trăm và mấy chục, mấy đơn vị?
 - Số này đọc là: Một trăm mười.
 - Hướng dẫn tương tự với dòng thứ 2 của bảng để HS tìm ra cách đọc, cách viết và cấu tạo của số 120.
 - Yêu cầu HS suy nghĩ và thảo luận để tìm ra cách đọc và cách viết của các số: 130, 140, 150, 160, 170, 180, 190, 200.
 - Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận.
 - Yêu cầu lớp đọc các số tròn chục từ 110 đến 200.
v Hoạt động 3: So sánh các số tròn chục.
 - Gắn lên bảng hình biểu diên 110 và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông?
 - Gắn tiếp lên bảng hình biểu diễn số 120 và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông?
 - 110 hình vuông và 120 hình vuông thì bên nào có nhiều hình vuông hơn, bên nào có ít hình vuông hơn.
 - Vậy 110 và 120 số nào lớn hơn, số nào bé hơn?
 - Yêu cầu HS dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng để so sánh 120 và 130.
v Hoạt động 4: Luyện tập – thực hành:
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài sau đó gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đọc số để HS còn lại viết số.
 - Nhận xét.
Bài 2: - Đưa ra hình biểu diễn số để HS so sánh, sau đó yêu cầu HS so sánh số thông qua việc so sánh các chữ số cùng hàng.
 Bài 3
GV hướng dẫn
Nhận xét
Bài 4:
 - Để điền số cho đúng, trước hết phải thực hiện so sánh số, sau đó điền dấu ghi lại kết quả so sánh đó.
-Nhận xét
3) Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Một số HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- Viết các số: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90, 100.
-Vài em nhắc lại tựa bài.
- Có 1 trăm, 1 chục và 0 đơn vị. Sau đó, lên bảng viết số như phần bài học trong SGK.
- HS thảo luận cặp đôi và viết kết quả vào bảng số trong phần bài học.
- 2 HS lên bảng, 1 HS đọc số, 1 HS viết số, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Có 110 hình vuông, sau đó lên bảng viết số 110.
- Có 120 hình vuông, sau đó lên bảng viết số 120.
- 120 hình vuông nhiều hơn 110 hình vuông, 110 hình vuông ít hơn 120 hình vuông.
- 120 120.
- Làm bài, sau đó theo dõi bài làm của 2 HS lên bảng và nhận xét.
- Điền dấu >, <, = vào chỗ trống.
-Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
110<120 130<150
120>110 150>130
HS thực hiện
 110=110 180>170
140=140 190>150
150130
- Làm bài, 1 HS lên bảng làm bài. 110; 120; 130; 140; 150; 160; 170; 180; 190; 200.
- Vì đếm 110 sau đó đếm 120 rồi đếm 130, 140.
Tập viết : CHỮ HOA Y.
I.Mục tiêu: 
- Rèn kĩ năng viết đúng chữ hoa Y cỡ vừa và nhỏ đúng quy định.
- Viết câu ứng dụng : Yêu luỹ tre làng.
- Viết đúng mẫu chữ, đúng kiểu chữ , nối chữ đúng quy định,
khoảng cách giữa các chữ.
- Viết đẹp, trình bày sạch sẽ.
II.Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ Y hoa.
III.Lựa chọn PP: - Trực quan, hỏi- đáp, thực hành
III.Các hoạt động: 
 HĐ1: KT bài cũ.
-Yêu cầu học sinh viết chữ X, Xuôi.
-Nhận xét, tuyên dương. 
 HĐ2: * Giới thiệu bài
 * Hướng dẫn tập viết.
 +Trực quan chữ mẫu: Y
? Chữ Y hoa cao mấy li.
? Chữ Y hoa gồm mấy nét? Là những nét nào.
-GV viết mẫu. Y
*Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
Yêu luỹ tre làng.
GV.Đó là tình cảm yêu làng xóm, yêu quê hương của người dân Việt Nam.
? Cụm từ Yêu luỹ tre làng có mấy chữ, là những chữ nào.
*GV viết mẫu chữ Yêu.
- Lưu ý cách nối nét. 
HĐ3: Hướng dẫn viết vở.
- Theo dõi HS viết bài. 
* Chấm bài, nhận xét
HĐ3: Nhận xét tiết học- dặn dò.
Về nhà luyện viết trang sau của bài.
-1 em lên bảng cả lớp viết bảng con.
-Nhận xét, bổ sung 
-Quan sát.Nhận xét độ cao của chữ Y
cao 5 li.
gồm 2 là nét móc hai đầu và nét khuyết dưới. 
-HS viết chữ Y vào không trung 2 lần
-2 em lên bảng , lớp viết bảng con.
-Nhận xét, bổ sung.
-Đọc cụm từ, hiểu nghĩa.
-Nhận xét độ cao,cách nối nét.
-Viết vào bảng con.
-Nhận xét.
*Thực hành viết bài theo lệnh của cô.
-Thu vở.
- L¾ng nghe
Thủ công: LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY ( T2 )
A/Mục tiêu 
- Biết cách làm đồng hồ đeo tay.
- Làm được đồng hồ đeo tay.
- Với HS khéo tay : Làm được đồng hồ đeo tay. Đồng hồ cân đối.
 - Thích làm đồ chơi, thích thú với sản phẩm lao động của mình.
B/.Chuẩn bị 
Mẫu đồng hồ đeo tay.Qui trình làm đồng hồ đeo tay minh hoạ cho từng bước.
Giấy, kéo, hồ dán.
 C/Các hoạt động dạy và học:	
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 1. Bài cũ:
- Gọi Hs nêu lại quy trình
 2. Bài mới:
a. Gtb: Gvgt, ghi tựa
b. HD thực hành làm đồng hồ đeo tay.
- Yêu cầu Hs nhắc lại qui trình.
Gv nhận xét.
- Yêu cầu Hs thực hành theo nhóm; gv quan sát và giúp những em còn lung túng .
- Động viên các em làm đồng hồ theo các bước đúng qui trình nhằm rèn luyện kĩ năng .
- Gv nhắc nhở : Nếp gấp phải sát, miết kĩ. Khi gài dây đeo có thể bóp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài dây đeo cho dễ.
- Tổ chức Hs trưng bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm của học sinh.
 4. Dặn dò : Nhận xét giờ học 
Hs giờ sau mang đầy đủ dụng cụ 
- 2 Hs nhắc lại qui trình.
Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.
Bước 2 : làm mặt đồng hồ.
Bước 3 : Gài dây đeo đồng hồ.
Bước 4 : Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.
- Hs thực hành theo nhóm.
- Trưng bày sản phẩm và đánh giá lẫn nhau.
- HS nghe.
- HS nxét tiết học
ÔL TOÁN : LUYỆN SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM
 I.MỤC TIÊU:
 - Củng cố: Đọc viết, so sánh các số tròn trăm.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ GT bài:
2/ HD làm bài tập
Bài 1: Viết theo mẫu
 Bµi tËp yªu cÇu g× ?
Y/C HS làm bài vào vở
- Gọi HS đọc các số vừa viết
Bài 2 : Điền > < =
- Gọi HS nêu cách so sánh
Yªu cÇu Hs lµm vë.
Bài 3: Viết tiếp số thích hơp vào ô trống:
 Bµi tËp yªu cÇu g× ?
Y/C HS làm bài vào vở
- Gọi HS đọc các số vừa viết
Bài 4 : Viết số tròn trăm thích hợp vào ô trống 
- Y/c HS đọc bài 
 - Y/c HS làm bài vào vở
3/Dặn dò: :- Nhận xét
- Nªu.
- . C¶ líp làm vở.
- 7 HS đọc.
- HS đọc yêu cầu
- 100 140
- §æi chÐo vë kiÓm tra lÉn nhau.
- Nªu.
- . C¶ líp làm vở.
- 7 HS đọc.
- HS làm bài
- §æi chÐo vë kiÓm tra lÉn nhau.
L¾ng nghe
ÔLTV: LUYỆN TN VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ ?
I.Mục tiêu: 
- Củng cố, mở rộng và hệ thống hoá cho HS vốn từ về cây cối
 - Rèn kỹ năng đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?
- Luyện tập về cách dùng dấu phẩy trong đoạn văn.
II.Đồ dùng dạy học: Viết sẵn đoạn văn vào bảng phụ.
III.Các hoạt động:
HĐ1: Hướng dẫn ôn luyện
Bài 1. Tìm và viết tên các loài cây vào 
nhóm thích hợp.
Chia lớp thành 5 nhóm thi tiếp sức. Mỗi HS viết nhanh tên một loài rồi chuyển cho bạn. Sau thời gian quy định.
Bài 2.Viết câu trả lời cho mỗi câu hỏi sau vào chỗ chấm.
- Người ta trồng bạch đàn để làm gì?
.-................................................................ 
Người ta trồng mận để làm gì?
.............................................................
*Y/c h/s làm bài vào vở.*G/v theo dõi kiểm tra
Bài 3: Điền dấu phẩy hoặc dấu chấm vào đoạn văn cho phù hợp.
-GV treo bảng phụ.-GV chốt bài đúng:
Ngày mai, ai đem lễ vật đến trước thì được lấy Mị Nương. Hãy đem đủ một trăm ván cơn nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cửa, ngựa chín hồng mao.
HĐ3: Củng cố -Dặn dò.
-Hệ thống bài
-Nhận xét tiết học dặn dò bài sau.
a/ Cây lương thực
b/ Cây ăn quả
c/ Cây lấy gỗ
d/ Cây cho bóng mát
e/ Cây hoa
-HS thi tìm từ ngữ.
-2 HS đọc lại đoạn văn.
-Thảo luận nhóm đôi.
-HS làm bài vào vở.
-Nhận xét, bổ sung.
Thứ sáu ngày 20 tháng 3 năm 2015
Toán: CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110 
A/ Mục tiêu : 
 - Nhận biết được các số từ 101 đến 110.
 - Biết cách đọc, viết các số từ 101 đến 110.
 - Biết cách so sánh các số từ 101 đến 110.
 - Biết thứ tự các số từ 101 đến 110.
 *HS khá giỏi: bài 4.	
 -Phát triển khả năng tư duy của học sinh.
B/ Chuẩn bị :SGK
C/Các hoạt động dạy và học:	
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
 1. Kiểm tra:
 - GV kiểm tra HS về đọc số, viết số, so sánh các số tròn chục từ 10 đến 200.
 - Nhận xét cho điểm .
 2.Bài mới: 
vHĐ1: Giới thiệu các số từ 101 đến 110.
 - Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: Có mấy trăm?
 - Gắn thêm 1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị?
 - Để chỉ có tất cả 1 trăm, 0 chục, 1 đơn vị, trong toán học, người ta dùng số 1 trăm linh 1 và viết 101.
 - Giới thiệu số 102, 103 tương tự như giới thiệu số 101.
 - Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách đọc và cách viết các số còn lại trong bảng: 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110.
 - Yêu cầu HS cả lớp đọc lại các số từ 101 - 110.
 vHoạt động2: Luyện tập, thực hành.
 Bài 1 : - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chép vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
 Bài 2: - Vẽ lên bảng tia số như SGK, sau đó gọi 
- Nhận xét. 
HS đọc các số trên tia số theo thứ tự từ bé đến lớn.
Bài 3:
 - Để điền dấu cho đúng, chúng ta phải so sánh các số với nhau.
Bài 4: 
Gv hướng dẫn
Nhận xét
3) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Một số HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- Trả lời: Có 1 trăm, sau đó lên bảng viết 1 và cột trăm.
- Có 0 chục và 1 đơn vị. Sau đó lên bảng viết 0 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị.
- HS viết và đọc số 101.
- Thảo luận 

File đính kèm:

  • docBai_13_Giup_do_nguoi_khuyet_tat.doc