Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Luyến

I . Mục tiêu:

- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đó học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rừ ràng tốc độ khoảng 45 tiếng /phút); hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc)

- Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa (BT2); Biết đặt dấu vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT3)

- HS có ý thức luyện tập tốt.

II . Chuẩn bị :

- Bảng phụ chép đoạn văn ở bài tập 3; Phiếu ghi tên bài đọc

III . Các hoạt động dạy học :

 

doc28 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 378 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Luyến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớc lớp 
- GV cho HS liên hệ bản thân
* GV giáo dục HS biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế 
- Em đã đến nhà ai chơi?
- Ở đó em đó cư xử như thế nào?
- Thái độ của chủ nhà ra sao?
- Em có suy nghĩ gì về lần chơi đó?
- YC HS kể lại 1 lần đến chơi nhà người khác của em.	 
- Nêu ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác ? 
* Giáo dục HS biết cư xử phù hợp, lịch sự khi đến chơi nhà bạn bè, người quen.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Qua bài học, em học tập được điều gì?
* GD HS có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài: Giúp đỡ người tàn tật( tiết 1)
- 2 HS nêu.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Đọc các tình huống
- Nhận nhóm, thảo luận theo yêu cầu.
- Các nhóm trình bày 
- HS có vai diễn lưu loát, ... trong các tình huống 
- HS liên hệ thực tế bản thân.
- HS nêu
- HS nêu ý kiến
- Niềm nở,...
- Em rất vui,...
- HS tự do nêu ý kiến
- Nhận xét, bổ sung ý kiến
- HS nêu (biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác chơi làm cho chủ nhà quý mến, bản thân có cảm giác vui...)
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
_____________________________________________________
Tiếng Việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 5)
I . Mục tiêu:
- Đọc rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ ràng tốc độ khoảng 45 tiếng /phút); hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc) 
- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với như thế nào? (BT2,BT3); biết đáp lời khẳng định, phủ định trong tỡnh huống cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4)
- HS có ý thức luyện tập tốt 
II . Chuẩn bị :
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2; Phiếu .
III . Các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài.
- GV nêu mục tiêu bài học.
2. Nội dung.
Bài 1: Ôn Tập đọc và HTL
- Hướng dẫn HS ôn lại các bài Tập đọc và HTL từ tuần 19.
- GV gọi HS lên bốc thăm để đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài.
- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc và trả lời tốt
Bài 2: Tìm bộ phận trả lời câu hỏi: Như thế nào?
- GV treo BP. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm vở BT, 1 HS làm BP/
- GV hướng dẫn HS cách đặt câu hỏi để tìm bộ phân trả lời.
- Yêu cầu HS đổi vở, kiểm tra chéo nhau.
- GV nhận xét, chữa bài trên BP
Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm
- Gọi H Sđọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm bài vào vở BT.
- Gọi HS đọc bài làm.
- GV nhận xét
Bài 4: Nói lời đáp của em
- GV gọi HS đọc yêu cầu và các tình huống.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- GỌi đại diện nhóm lên thực hành 1 HS đọc đối đáp.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
3. Củng cố - Dặn dò.
- Gọi HS đặt 1 câu hỏi Như thế nào?
- Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập tiết 6
-HS ôn lại các bài Tập đọc, HTL đã học từ tuần 19 và trả lời câu hỏi.
- HS nối tiếp lên bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- đặt câu hỏi.
- 1, 2HS đọc câu hỏi của mình.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc
- HS từng cặp thực hành đối - đáp.
- HS nêu lời đáp của mình trong từng trường hợp.
- Nhận xét.
- HS nêu
________________________________________________________
Tiếng Việt( tăng)
BÀI TẬP VIẾT : ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết các chữ hoa đã học: P; Q; R; S; T; U; Ư, V, X cỡ nhỏ (chữ đứng). HS viết đúng các từ: Sơn La; Phú Thọ; Vĩnh Long; Quảng Ngãi; Phan Giang (chữ đứng). 
- HS viết chữ đúng kĩ thuật, đẹp, viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi. 
- GDHS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Chuẩn bị :
- GV: Chữ mẫu, phấn màu – HĐ1.
- HS: Bảng con, vở Tập viết.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS viết bảng con chữ hoa X
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét chung và đánh giá.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
b. Nội dung bài học:
Hoạt động 1: Ôn cách viết chữ hoa: 
P; Q; R; S; T; U; Ư, V, X 
- GV cho HS nhắc lại cách viết các chữ hoa đã học.
- GV viết mẫu từng chữ trên bảng, vừa 
viết vừa nhắc lại cách viết. 
- GV nhận xét, uốn nắn. 
Hoạt động 2: HD viết tõng tên riêng: 
- GV viết mẫu lên bảng các từ ứng dụng sau: Sơn La; Phú Thọ; Vĩnh Long; Quảng Ngãi; Phan Giang 
- Gọi HS đọc các từ ứng dụng trên. Giúp HS nhận ra đây là tên một số tỉnh của nước ta.
- Các từ đó được viết như thế nào?
- Vì sao lại viết hoa?
- GV hướng dẫn HS cách viết cáctên riêng; cách nối các nét chữ từ chữ hoa sang chữ thường + cách viết nét thanh, nét đậm.
- Yêu cầu HS viết vào bảng con 1 số từ.
- GV nhận xét, uốn nắn. 
Hoạt động 3: HD viết vở: 
- Nêu yêu cầu bài viết.
- GV uốn nắn những HS viết chưa đúng mẫu, nhắc nhở các em ngồi đúng tư thế.
- GV giúp đỡ những HS còn viết chưa đúng.
Hoạt động 4: Thu vở nhận xét bài:
- Thu 8 - 9 bài.
- Nhận xét và rút kinh nghiệm cho HS cả lớp, tuyên dương một số bạn chữ đẹp.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc nhở HS ứng dụng viết chữ hoa và lưu ý luyện viết hàng ngày.
- Nhận xét tiết học, dặn HS về luyện viết lại các chữ hoa.
- 2 HS lên bảng. Lớp viết bảng con. 
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại các chữ hoa đã viết. 
- HS viết trên bảng con. 
- HS đọc các tên riêng trong bài. 
- HS nêu ý hiểu: Đây là tên một số tỉnh của nước ta 
- Các từ đó được viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng.
- Vì là tên riêng của các địa danh.
- HS theo dõi.
- HS luyện viết trên bảng con. 
- HS theo dõi.
- HS viết bài trong vở. 
- HS theo dõi.
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.
______________________________________________________
Toán (tăng)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
- Luyện tập phép nhân , phép chia. Giải phép tính có 2 phép tính. Giải toán có phép chia.
- Rèn kĩ năng nhân, chia, giải dãy tính, giải toán có lời văn.
- Có ý thức luyện tập tốt.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tính.
5 x 3 + 26 = 4 x 5 - 16 =
36 : 4 - 2 = 12 : 3 x 5 =
3 x 4 : 2 = 5 x 3 + 4 =
- Chốt kết quả, củng cố cách thực hiện.
Bài 2: Điền số?
 3 x ... = 3 5 : .... = 5
... x 4 = 0 ... : 8 = 0
20 + ... = 21 8 : ... = 4
 5 x ... = 0 ... : 5 = 0
- GV cho HS nêu cách làm , củng cố về số 0, 1 trong phép nhân, chia.
Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
4 ... 0 = 0 0 ... 4 = 0 
4 ... 0 = 4 0 ... 3 = 3
6 ... 1 = 6 1 ... 5 = 5
7 ... 1 = 7 6 ... 1 = 5
- Củng cố về số 0, 1 trong phép nhân, chia.
Bài 4: Lớp em trồng được 32 cây chia đều vào các hàng, mỗi hàng 4 cây. Hỏi có tất cả bao nhiêu hàng ?
- Củng cố về dạng toán.
3. Củng cố:
- Khi thực hiện dãy tính có phép cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện như thế nào?
- 2HS lên bảng làm bài .
- HS làm vào nháp .
- Nhận xét.
- Cả lớp làm bảng nháp .
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS nêu cách làm .
- Nhận xét.
- Cả lớp làm nháp .
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
- HS đọc đề, phân tích, toám tắt.
- Tóm tắt - giải vào vở.
- Nhận xét.
- Trả lời, nhận xét.
_________________________________________________
Thứ tư ngày 20 tháng 3 năm 2019
Tiếng Việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 6 )
I . Mục tiêu:
- Đọc rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ ràng tốc độ khoảng 45 tiếng /phút); hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc)
- Nắm được một số từ ngữ về muông thú (BT2); kể ngắn về con vật mình biết (BT3)
- Biết kể chuyện về các con vật mình thích.
- HS có ý chăm sóc và bảo vệ vật nuôi
II . Chuẩn bị.
- Phiếu ghi tên một số bài HTL đã học
III . Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài.
- GV nêu mục tiêu bài học.
2. Nội dung.
Bài 1: Ôn Tập đọc và HTL
- Hướng dẫn HS ôn lại các bài Tập đọc và HTL từ tuần 19.
- GV gọi HS lên bốc thăm để đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài.
- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc và trả lời tốt
Bài 2: Trò chơi: mở rộng vốn từ về muông thú.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gv cho HS thi đố giữa 2 nhóm
+ Ví dụ: Nhóm A nói tên 1 con vật(hổ)
+ Nhóm B phải nói được từ chỉ dặc điểm của con vật ấy (hung dữ)
- Sau đó 2 nhóm đổi vai cho nhau.
- GV theo dõi và hướng dẫn HS chơi chậm.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 3 : Thi kể chuyện về con vật em biết
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức cho HS kể.
- GV nhận xét, tuyên dương HS kể hay.
3. Củng cố - Dặn dò .
- Nêu 1 số từ ngữ về muông thú.
- Bảo vệ các loài thú
- HS bốc thăm, chọn bài Tập đọc, HTL.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS chơi trò chơi.
- Nhận xét, bình chọn nhóm nêu 
đúng, nhanh.
- HS tham gia thi kể chuyện.
- Nhận xét bình chọn người kể hay nhất.
- HS nêu
__________________________________________________
Toán
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Lập được bảng nhân 1, bảng chia 1. Biết thực hiện phép tính có số 1, số 0.
- HS thực hành các nội dung trên thông qua 1 số bài tập; rèn kĩ năng tính nhẩm. 
- Giáo dục HS có ý thức học tập nghiêm túc
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ. 
 - GV gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- 3 em lên bảng làm, lớp làm bảng 
- Ghi bảng: 0 x 4 = 3 x 0 = 0 : 5 = 
- GV nhận xét - đánh giá HS
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- GV nêu mục tiêu bài học.
b. Luyện tập.
Bài1:
- GV cho HS làm miệng
- 1HS đọc yêu cầu đề bài
a) Lập bảng nhân 1:
- Yêu cầu HS nhắc lại kết luận về phép nhân có thừa số1.
- 3,4 em nhắc lại
- Dựa vào kết luận trên, hãy lập bảng nhân 1?
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp
- Theo dõi, nhắc các em dựa vào SGK để lập
- Củng cố kiến thức đúng cho HS
- 1số HS đọc bảng nhân 1 vừa lập
b) Lập bảng chia 1
- YC HS nhắc lại kết luận về phép chia cho 1
- 3 em nhắc lại
(Cách tiến hành như bảng nhân 1)
c) Luyện cho HS học thuộc bảng nhân và chia 1.
- Luyện đọc cá nhân
Bài2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Ghi từng cột tính lên bảng
- Nhắc lại: Số 0 trong phép cộng(0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó, )
- Yêu cầu HS nhẩm, báo cáo kết quả
- Nhẩm, xung phong nêu kết quả và lên ghi vào phép tính.
- Hãy nhận xét phép cộng có1 số hạng là số 0 với phép nhân có thừa số 0?
-  kết quả cũng là chính số đó.
- Nhận xét, phép cộng có 1 số hạng là 1 với phép nhân có 1 thừa số là 1?
- Kết quả khác nhau
- Củng cố nội dung bài
Bài3: 
- GV tổ chức cho HS làm bài nếu còn thời gian.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài
- 1HS đọc to yêu cầu
- Chia lớp thành 3 nhóm, nêu nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- HS tự làm trong vở 
- Tổ chức chữa bài
- Nhận xét kết quả của từng tổ
3. Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại nội dung tiết học.
- HS đọc lại bảng nhân, chia 1
- Dặn HS ôn bài, hoàn thành vở bài tập.
_____________________________________________________
Toán ( tăng)
LUYỆN TẬP TỔNG HỢP
I.Mục tiêu:
 - Ôn các bảng nhân, chia 2 , 3 ,4 , 5 . Củng cố tính nhẩm , giải toán, tìm số bị chia.
-Rèn kĩ năng trình bày bài, kĩ năng tính giá trị biểu thức số, tính độ dài đường gấp khúc, giải toán.
- HS chăm chỉ học Toán .
II. Các hoạt động dạy học:
1 .Giới thiệu bài:
2 .Hướng dẫn làm bài tập:
-Bài 1: Tính nhẩm :
2 x 3 = 35 : 5 = 4 x 5 = 6 x1 = 
5 x 5 = 18 : 2 = 3 x3 = 24 : 3 = 
20 : 5 = 0 : 9 = 4 x 9 = 6 x 0 =
32 : 4 = 5 x 4 = 20 : 4 = 1 x 10 =
-GV chốt
Bài 2: Ghi kết quả tính:
3 x 5 + 5 = 4 x 10 – 14 = 
2 : 2 x 0 = 0 : 4 + 6 =
Bài 3: Tìm x:
x : 1 = 5 b .x : 5 = 3 
c. x : 4 = 0 d . x : 3 = 4 
GV chữa bài – Chốt kiến thức .
Bài 4: Cô có một số quả bóng bay, cô chia đều cho 3 em, mỗi em được 5 quả . Hỏi cô có tất cả bao nhiêu quả bóng bay? 
HS lần lượt nêu miệng .
Rút ra kiến thức cần ghi nhớ,
HS làm bài trên giấy nháp và bảng lớp .
Chữa bài – Nêu thứ tự thực hiện .
HS làm vở . 4 HS lên bảng làm bài
Nhắc lại cách tìm số bị chia
- Yêu cầu HS đọc đề bài. 
- GV hỏi phân tích yc bài toán 
- Yêu cầu HS dưới lớp làm vở. 
- GV thu bài, nhận xét, đánh giá, chữa bài, chốt GV, nhận xét, 
Bài 5: Tính độ dài đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng, mỗi đoan thẳng đều dài 4 cm.
 Chữa bài
Nhấn mạnh cách tìm độ dài đường gấp khúc .
3 .Củng cố: 
- Hệ thống nội dung bài .
 Nhận xét giờ học .
- HS đọc
HS phân tích đề 
Làm vở 
+1HS lên bảng làm bài.
Nhận xét,
HS phân tích đề 
Làm vở 
+1HS lên bảng làm bài.
- HS nêu lại ND đã luyện
_____________________________________________________
Giáo dục kĩ năng sống
BÀI 13 : ĐỘNG VIÊN , CHĂM SÓC( tiết 2)
I. Mục tiêu
- HS hiểu được ý nghĩa của việc động viên, chăm sóc.
- Ren luyện thói quen động viên, chăm sóc người khác.
- Giáo dục HS ý thức tự giác động viên, chăm sóc mọi người xung quanh.
II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
1. Kiểm tra
- Bạn Hoa trong câu chuyện đã làm gì để thể hiện sự động viên, chăm sóc mẹ?
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới
a. Giới thiệu
b. Các hoạt động
*HĐ1: Bài học
- Theo em những việc làm nào thể hiện sự động viên, chăm sóc ?
- Nhận xét, đánh giá
-> Chốt: Hỏi thăm người thân, bạn bè; khen ngợi, động viên người khác; giúp đỡ những người xung quanh; biết lắng nghe.
- Vậy những việc làm nào em nên tránh?
-> Chốt: không quan tâm đến người thân; giận dỗi mẹ; cười nhạo người khuyết tật; nghich ngợm, phá phách.
- Nếu biết quan tâm, động viên, chăm sóc mọi người thì em nhận được gì?
-> Khi biết quan tâm, động viên chăm sóc mọi người xung quanh thì em sẽ được mọi người khen ngợi và yêu quý.
* Em đã làm được gì để thể hiện sự động viên, chăm sóc gia đình và mọi người xung quanh em. Hãy kể?
*HĐ2: Tự đánh giá
- YC HS tự đánh giá bản thân
- Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố
- YC HS đọc lại bài học
- HS nêu
- Lắng nghe
- HS nêu
- Lắng nghe – ghi nhớ
- HS nêu
- Lắng nghe
- Liên hệ trả lời
- Tự đánh giá bản thân
- 2 HS đọc
______________________________________________________________
Tiếng Việt( tăng)
HOÀN THÀNH BÀI TẬP VIẾT ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- HS hoàn thành bài Tập viết và củng cố cách viết các chữ hoa đã học: P; Q; R; S; T; U; Ư, V, X cỡ nhỏ (chữ đứng, chữ nghiêng). HS viết đúng các từ: Sơn La; Phú Thọ; Vĩnh Long; Quảng Ngãi; Phan Giang (chữ đứng, chữ nghiêng). 
- HS viết chữ đúng kĩ thuật, đẹp, viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi. 
- GDHS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Chuẩn bị: 
- HS: Bảng con, vở Tập viết.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2. Nội dung bài học: 
Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa: 
P; Q; R; S; T; U; Ư, V, X và nêu cách viết tên riêng.
a) Ôn cách viết chữ hoa.
- GV cho HS nhắc lại cách viết các chữ hoa đã học.
- GV viết mẫu từng chữ trên bảng, vừa 
viết vừa nhắc lại cách viết. 
- GV nhận xét, uốn nắn. 
b) Ôn cách viết tõng tên riêng: 
- GV viết mẫu lên bảng các từ ứng dụng sau: Sơn La; Phú Thọ; Vĩnh Long; Quảng Ngãi; Phan Giang 
- Gọi HS đọc các từ ứng dụng trên.
- Các từ đó được viết như thế nào?
- Vì sao lại viết hoa?
- GV hướng dẫn HS cách viết tên riêng; cách nối các nét chữ từ chữ hoa sang chữ thường + cách viết nét thanh, nét đậm.
- Yêu cầu HS viết vào bảng con 1 số từ.
- GV nhận xét, uốn nắn. 
Hoạt động 2: HD viết vở: 
- Nêu yêu cầu bài viết.
- GV uốn nắn những HS viết chưa đúng mẫu, nhắc nhở các em ngồi đúng tư thế.
- GV giúp đỡ những HS còn viết chưa đúng. 
- Nhận xét và rút kinh nghiệm cho HS cả lớp, tuyên dương một số bạn chữ đẹp.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc nhở HS ứng dụng viết chữ hoa và lưu ý luyện viết hàng ngày.
- Nhận xét tiết học, dặn HS xem trước mẫu chữ hoa Y.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại các chữ hoa đã viết. 
- HS viết trên bảng con. 
- HS đọc các tên riêng trong bài. 
- HS nêu ý hiểu. 
- HS theo dõi.
- HS luyện viết trên bảng con. 
- HS theo dõi.
- HS viết bài trong vở. 
- HS theo dõi.
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.
______________________________________________________
Thứ năm ngày 21 tháng 3 năm 2019
Tiếng Việt
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 7 )
I. Mục tiêu:
 - Mức độ và yêu cầu đọc như ở tiết 1; biết đặt và TLCH với vì sao?; biết đáp lời đồng ý người khác trong tình huống giao tiếp cụ thể.
- Rèn kĩ năng đọc; kĩ năng đặt và TLCH và kĩ năng giao tiếp ứng xử trong cuộc sống.
 - Bồi dưỡng cho HS tình yêu Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Giới thiệu bài.
- GV nêu mục tiêu bài học.
2. Nội dung.
Bài 1:
 GV cho HS bốc thăm chọn bài Tập đọc và HTL để đọc và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, đánh giá HS.
 Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu của đề
- Câu hỏi “Vì sao?” dùng để hỏi về nội dung gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi về yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS báo cáo nội dung đã thảo luận theo nhóm đôi trước lớp.
- Gọi HS nhận xét bổ sung.
 Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài
 - Yêu cầu HS tìm các bộ phận được in đậm trong các câu văn.
- Phải dặt các câu hỏi cho các bộ phận này như thế nào?
- Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm đôi, sau đó gọi HS trình bày trước lớp.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
Bài 4 :
* Ôn luyện cách đáp lời đồng ý của người khác.
- Gọi HS nêu Yêu cầu của đề
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi từng tình huống.
- Gọi HS đóng vai theo các tình huống.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Khi đáp lời đồng ý của người khác em cần có thái độ như thế nào?
- HS bốc thăm, chọn bài Tập đọc, HTL.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét
- HS theo dõi 
- Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Vì sao?”
- Dùng để hỏi về nguyên nhân, lí do của sự việc nào đó.
- Thực hành hỏi đáp: 
HS1: Vì sao sơn ca khô khát họng?
HS2: Vì khát.
HS 1: Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi: “Vì sao?”
HS2: Vì khát.
- Đọc đề: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
- Thực hiện theo yêu cầu
Đáp án: HS1 Bộ phận được in đậm trong 2 câu văn là gì?
HS2: Vì thương xót sơn ca .Vì mải chơi
HS1: Bạn hãy đặt câu hỏi cho các bộ phận này?
HS2: Vì sao bông cúc héo lả đi? Vì sao đến mùa đông ve không có gì ăn?
- Đọc đề: Nói lời đáp của em trong những trường hợp sau, đọc 3 tình huống
- Thực hiện theo y/c.
VD: HS 1 Em thay mặt cho lớp mời cô đến dự liên hoan với lớp em.
HS2( cô giáo): Cô sẽ đến dự với lớp em ngay đây.
HS1: Chúng em xin cảm ơn cô./...
- HS nêu 
__________________________________________________
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học; biết tìm thừa số, số bị chia; biết nhân chia số tròn choc via số có một chữ số; biết giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng nhân 4).
- Rèn kĩ năng nhân chia.
- Giáo dục HS ý thức học tập tốt .
II. Chuẩn bị:
- Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
 Tính: 4 x 7 : 1 ; 5 : 5 x 0 ; 2 x 5 : 1
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu bài học.
b. Nội dung:
Bài 1:
 - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào SGK.
- GỌi HS nối tiếp nêu miệng.
- GV nhận xét, dùng phấn màu ghi kết quả đúng.
Khi biết 2 x 3 = 6 có thể ghi ngay kết quả của 6 : 2 và 6 : 3 hay không?
- GV chốt ý
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
GV hướng dẫn mẫu
Viết:
a) 20 x 2 = ? b) 40 : 2 = ?
2 chục x 2 = 4 chục 4 chục : 2 = 2chục
20 x 2 = 40 40 : 2 = 20
Yêu cầu HS tự làm bài vào nháp, 2HS lên bảng chữ bài.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
+ Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm vào vở
- Chữa bài, chốt kết quả đúng.
3 . Củng cố dặn dò.
- Nhắc lại cách tìm thừa số, số bị chia
- 3 HS lên bảng , lớp làm bảng con
- HS theo dõi 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, đọc kết quả
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS trả lời
- HS đọc yêu cầu
- HS theo dõi.
- HS làm nháp, 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS làm bài vào vở
- HS nhận xét.
- HS nêu
_________________________________________________________
Tiếng Việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( Tiết 8)
I. Mục tiêu:
 - Mức độ và yêu cầu đọc như ở tiết 1; biết giải ô chữ.
- Rèn kĩ năng đọc và TLCH 
- Bồi dưỡng cho HS tình yêu Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào tiết học
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- GV nêu mục tiêu bài học.
b. Nội dung.
Bài 1:
 GV cho HS bốc thăm chọn bài Tập đọc và HTL để đọc và trả lời câu hỏi.
- GV 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_27_nam_hoc_2018_2019_nguyen_thi.doc