Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học 2019-2020 (Bản 3 cột)
I. Mục tiêu.
1. HS đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ( đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
2. Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2).
* HSNK hiểu tác dụng của những từ ngữ lặp lại, từ ngữ được thay thế.
3. HS yêu thích môn Tiếng Việt
II. Chuẩn bị :
1. GV : Phiếu viết tên từng bài tập đọc trong 9 tuần để hs bốc thăm ,trong đó có 10 phiếu ghi các bài tập đọc và 4 phiếu ghi các bài tập đọc có yêu cầu HTL.
- Vài tờ phiếu viết rời các câu bài Tình quê hương .
- Bảng phụ viết cả bài Tình quê hương.
2. HS : SGK, vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học :
thôn mình. Chuẩn bị bài sau - Hát. - HS thực hiện yêu cầu. - Cả lớp lắng nghe H/ s suy nghĩ trả lời câu hỏi - Nằm ở hướng Tây nam, cách huyện lỵ Bù Đăng 20 km. - 12 thôn - Làm nông, chủ yếu trồng các cây công nghiệp như: cà phê, điều , tiêu, cao su,... Diện tích xã thống nhất - dân tộc bản địa Stiêng, sau đó dân tộc kinh, tày, nùng, châu mạ,..... - Trong suốt 21 năm kháng chiến chống Mỹ quân và dân xã Thống nhất đã chiến đấu 126 trận đánh lớn nhỏ, vưa đảm bảo chi viện sức người, sức của với hơn 160 ngàn tấn gạo và 125 tấn bặp, nd và du kích vót được 3.250.000.cây chông. Hàng nghìn dân công hỏa tuyến và xd 70 cơ sở c/m - Du kích xã Thống Nhất đã bắn cháy 3 xe tăng, 6 máy bay,phá hủy hàng chục khẩu pháo các loại. - Tháng 10/ 168 nd và llvt đã đẩy lùi cuộc càng quết của máy tiểu đoàn ngụy, có xe tăng yểm trợ. - 1968 địch đánh thẳng vào trung tâm đầu não. Sau 1 ngày đêm chiến đấu dũng cảm ta bắn 1 xe tăng, rớt 1 máy bay, địch tháo chạy,... bảo vệ được căn cứ kháng chiến và hậu cần quan trọng. - 22/8/1998 - Sau chiến tranh nd xã nhà đã bắt tay hàn gắn viết thương điện đi về các thôn ấp, có chi nhánh ngân hàng có chợ, trú trọng pt đến nghành GD có 2 trường MN, 3 Trường TH, 1 THCS, 1 trường cấp 3,... đặc biệt con đường nhựa từ sao Bọng – Đăng Hà qua địa bàn xã mở ra 1 sự khởi đầu cho sự phkt giữa 2 tỉnh Lâm Đồng- Bình Phước. - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận Cả lớp lắng nghe -H/ s nhắc lại. - Cả lớp lắng nghe. ************************************ Tiết 3 Tập đọc Ôn tập (tiết 5) I. Mục tiêu. 1. Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1. 2. Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kỳ II(BT2). 3. HS yêu thích văn miêu tả II.Chuẩn bị : 1. GV : Bút dạ và 5,6 tờ giấy khổ to để hs làm bài tập 2. Ba tờ phiếu khổ to mỗi tờ viết sẵn dàn ý của 1 trong 3 bài văn miêu tả. 2. HS : Vở bài tập, SGK. III.Hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1' 5' 1' 9' 7' 13' 3' 1' 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - GV gọi HS lên bảng sửa bài - GV nhận xét, đánh giá 3. Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài (1’) HĐ 2: Kiểm tra TĐ và HTL( 1/ 5 số hs trong lớp)Thực hiện như tiết 1. Bài tập 2: 2 hs đọc yêu cầu bài - Gv kết luận: Có ba bài tập đọc là văn miêu tả trong 9 tuần đầucủa học kì II; Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ. Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu bài. - GV phát riêng bút dạ và giấy cho 5-6 HS chọn những HS viết dàn ý cho những bài văn miêu tả khác nhau. - GV nhận xét - Gv mời 3 hs làm bài trên giấy có dàn ý tốt dán bài lên bảng lớp, trình bày; sau đó trả lời miệng về chi tiết hoặc câu văn các em thích. - GV nhận xét bổ sung hoàn chỉnh dàn ý của từng bài văn; bình chọn bạn làm bài tốt nhất. Củng cố: Nêu nội dung bài học Dặn dò: - Gv nhận xét tiết học. Về nhà hoàn chỉnh dàn ý của bài văn miêu tả đã chọn. Chuẩn bị ôn tập tiết 6. Hát HS thực hiện theo yêu cầu - Kiểm tra những hs còn lại. - Cả lớp đọc thầm. - Hs mở Mục lục sách tìm nhanh tên các bài đọc là văn miêu tả từ tuần 19-27. - Hs phát biểu ý kiến. - Một số hs tiếp nối nhau cho biết các em chọn viết dàn ý cho bài văn miêu tả nào?( bài Phong cảnh đền Hùng hoặc Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ) - HS viết dàn ý của bài văn vào vở. - Hs đọc dàn ý bài văn; nêu chi tiết hoặc câu văn mình thích; giải thích lí do. - Nhận xét. - HS nêu - Nhận xét tiết học ********************************************************************** NS:04/06/2020 Thứ tư, ngày 10 tháng 6 năm 2020 Sáng Tiết 1 Tiếng anh (Cô Xuân dạy) ********************************* Tiết 2 Thể dục (Thầy Nga dạy) ********************************* Tiết 3 Toán Các số từ 111 đến 200 I. Mục tiêu : 1. Biết được các số từ 111 ® 200, biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200, biết so sánh các số từ 111 đến 200, biết thứ tự các số từ 111 đến 200. 2. Đọc và viết thành thạo các số từ 111 ® 200. So sánh được các số từ 111 ® 200. Nắm được thứ tự các số từ 111 ® 200. Làm BT 1, 2(a), 3. 3. Hs yêu thích môn toán. II. Chuẩn bị : 1. GV : Các hình vuông biểu diễn trăm, và các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị, các hình chữ nhật. 2. Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1' 7' 6' 8' 8' 4’ 1’ 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - Hãy nêu các số tròn chục từ 110 đến 200 ? - Đọc các số từ 101 đến 110 ? 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn các hoạt động : *Giới thiệu các số từ 111 ® 200 A/ Gắn bảng tấm bìa 100 ô vuông và hỏi: Có mấy trăm? - Gắn thêm một hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, 1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị ? - GV: Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 đơn vị, trong toán học người ta dùng số một trăm mười một và viết là 111. - GV yêu cầu: Chia nhóm thảo luận và giới thiệu tiếp các số 112®115 nêu cách đọc và viết - GV theo dõi, hỗ trợ. - Hãy đọc lại các số vừa lập được. c) Bài tập : Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS làm bài bằng bìa kiếng. 1 HS làm bảng nhóm. - Nhận xét. Bài 2 : Vẽ hình biểu diễn tia số. - Gọi 1 em lên bảng làm bài. - Nhận xét, đánh giá Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu ? - GV nhắc nhở : Để điền số đúng, trước hết phải thực hiện việc so sánh số, sau đó điền dấu ghi lại kết quả so sánh đó. - Viết bảng 123 . 124 và HDHS cách so sánh. - Dựa vào vị trí các số trên tia số hãy so sánh 155 và 158 ? - GV: Tia số được viết theo thứ tự từ bé đến lớn, số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau . 4. Củng cố : - Em hãy đọc các số từ 111 đến 200. - Nhận xét tiết học. -Tuyên dương, nhắc nhở. 5. Dặn dò : - Về ôn lại bài và xem trước bài tiếp theo. - HS nêu. - HS nêu. - Có 1 trăm, 1 em lên bảng viết số 1 vào cột trăm. - Có 1 chục và 1 đơn vị. Lên bảng viết 1 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị. - HS đọc một trăm mười một. Viết bảng 111 . - Thảo luận để viết số còn thiếu trong bảng. - Thảo luận tiếp để tìm cách đọc và viết các số còn lại trong bảng từ 118, 119, 120, 121, 122, 127, 135 . - HS đọc lại các số vừa lập. - HS đọc. - HS thực hiện. 110 Một trăm mười 111 Một trăm mười một 117 Một trăm mười bảy 154 Một trăm năm mươi tư 181 Một trăm tám mươi mốt. - Nhận xét. Bài 2: (Làm ý a.) - Quan sát tia số. 1 em lên bảng điền số thích hợp vào tia số. Lớp làm phiếu. 111 112 113 114 115 116 117 118 121 122 123 124 125 126 127 128 - Nhận xét. -HS đọc các số trên tia số theo thứ tự từ bé đến lớn. Bài 3:Điền dấu( ; = ) vào chỗ trống. - HS làm vở. 1 HS làm bảng lớp. -155 155 vì trên tia số 158 đứng sau 155. - 1 số HS đọc từ 111 đến 200. - Nhận xét. - HS thực hiện *********************************** Tiết 4 Chính tả (Nghe-Viết) Hoa phượng I. Mục tiêu : 1. Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. 2. Làm BT2a. 3. HS có ý thức rèn chữ giữ vở. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Viết sẵn bài thơ “Hoa phượng” 2. Học sinh: Vở chính tả, bảng con, vở BT. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1' 18' 11' 4’ 1’ 1. Ổn định 2. Bài cũ: Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Đọc một số từ HS viết sai. - Nhận xét. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn nghe viết. + Nội dung đoạn viết: - Bảng phụ. - Đọc 1 lần bài chính tả. - Tranh: Hoa phượng. - Nội dung bài thơ nói gì? - Tìm và đọc những câu thơ tả hoa phượng ? + Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó. - Ghi bảng. HD phân tích từ khó. - Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. + Hướng dẫn trình bày. - Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ? - Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào? - Trong bài thơ có những dấu câu nào được sử dụng. - Giữa các khổ thơ viết như thế nào? Viết chính tả. - Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu. - Đọc lại cả bài, nhận xét. c. Bài tập. Bài 2 a: Yêu cầu gì? - Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm (Điền vào chỗ trống s/ x) - Bảng phụ: dán bảng 2 tờ giấy khổ to. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng 4. Củng cố -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch. 5. Dặn dò: - Sửa lỗi. Hát - Những quả đào. - 3 em lên bảng viết: xâu kim, chim sâu, xin học, củ sâm. - Viết bảng con. - Hoa phượng. - Theo dõi 1 - 2 em đọc lại. - Quan sát. - Bài thơ là lời của một bạn nhỏ nói với bà, thể hiện sự bất ngờ và thán phục trước vẻ đẹp của hoa phượng. - 1 em đọc. - Nêu từ khó: lấm tấm, lửa thẫm, rừng rực, chen lẫn, mắt lửa. - Viết bảng con. - Bài thơ có 3 khổ thơ. Mỗi khổ có 4 câu, mỗi câu có 5 chữ. - Viết hoa. - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu gạch ngang, dấu chấm hỏi, dấu chấm cảm. - Để cách một dòng. - Nghe và viết vở. - Soát lỗi, sửa lỗi. - Điền vào chỗ trống s hay x. - Chia nhóm (lên bảng điền vào chỗ trống theo trò chơi tiếp sức) - Từng em đọc kết quả. Lớp làm vở BT. - Nhận xét. - Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. ******************************* Chiều Tiết 1 Tập đọc Cây đa quê hương I. Mục tiêu : 1.Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ. 2. Hiểu ND: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. (trả lời được CH1, 2, 4 ) HSHT: TL được CH3. 3. Yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Tranh minh họa bài giảng.Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc. 2. Học sinh : SGK, vở. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1' 10' 10' 9' 4’ 1’ 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : - Y/C HS đọc bài Những quả đào và trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc. - Nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài Ghi tên bài lên bảng. b. Luyện đọc - Đọc mẫu toàn bài. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc . - Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe rút từ phát âm sai yêu cầu HS luyện phát âm lại. - Bài chia làm mấy đoạn - Hãy chia đoạn - Đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ - HDluyện đọc ngắt nghỉ và nhấn giọng câu, từ. - Trong vòm lá, / gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì / tưởng chừng như ai đang cười / đangnói. // - Luyện đọc đoạn theo cặp. - YC một số cặp đọc trước lớp. - Hãy đọc cả bài. c) Tìm hiểu bài. - Yêu cầu thảo luận trả lời theo cặp - Yêu cầu một số cặp hỏi và trả lời trước lớp - Nhận xét bổ sung Câu1: Những từ ngữ, câu văn nào cho biết cây đa đã sống rất lâu? Câu 2: Các bộ phận của cây đa (thân, cành, ngọn, rễ) được tả bằng những hình ảnh nào? Câu 3: Hãy nói lại đặc điểm mỗi bộ phận của cây đa bằng một từ ? Câu 4: Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương ? - Hãy nêu nội dung của bài? d) Luyện đọc lại. - Tổ chức cho các nhóm thi đọc lại bài. - Y/C HS đọc bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Bình chọn bạn đọc hay nhất. 4. Củng cố : - Qua bài văn, em thấy tình cảm của tác giả với quê hương như thế nào? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Luyện đọc và chuẩn bị bài : Ai ngoan sẽ được thưởng. - Hát - Mỗi HS đọc 1 đoạn và trả lời câu hỏi. - Nhắc lại. - Theo dõi bài đọc ở SGK. - Tiếp nối nhau đọc từng câu. - Luyện phát âm từ khó: không xuể, chót vót, quái lạ, lững thững, gẩy lên, . - 2 đoạn + Đoạn 1: từ đầu đến đang cười, đang nói + Đoạn 2: Phần còn lại - Đọc nối tiếp đoạn kết hợp đọc từ chú giải cuối bài. - Luyện đọc ngắt nghỉ. - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - Đọc trước lớp. - 1 em đọc to, lớp đọc thầm. - Các cặp thảo luận trả lời. - Một số cặp hỏi và trả lời trước lớp. - Lắng nghe + Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là cả một tòa cổ kính hơn là một thân cây. +Thân cây: là một tòa cổ kính; chín, mười đứa bé bắt tay nhau ôm không xuể. + Cành cây: lớn hơn cột đình. + Ngọn cây: chót vót giữa trời xanh. + Rễ cây: nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ. HSHT: Thân cây rất to / Thân cây thật đồ sộ + Cành cây rất lớn / Cành cây to lắm ... + Ngọn cây rất cao / Ngọt cây cao vút ... + Rễ cây ngoằn nghèo / Rễ cây rất kì dị ... - Tác giả thấy lúa vàng gợn sóng; đàn trâu lững thững ra về, bóng sừng trâu dưới ánh chiều * Nội dung:Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. - Cá nhân thi đọc . - HS nhận xét, bình chọn. - HS trả lời. - HS lắng nghe và thực hiện. ********************************* Tiết 2: Đạo đức Lịch sự khi đến nhà người khác (tiết 2) I. Mục tiêu : 1. Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác. 1.2* Biết được ý nghĩa của việc cư sử lịch sự khi đến nhà người khác. 2. Cư xử phù hợp khi đến nhà bạn bè, người quen. 3. HS có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. *KNS : - Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác . - Kĩ năng sự tự tin ,tự trọng khi đến nhà người khác . - Kĩ năng tư duy đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác . II. PPKT : - Thảo luận nhóm, động não, trình bày ý kiến. III. Chuẩn bị : 1. GV: bài dạy, tranh minh họa. 2. HS: xem bài trước, vở bài tập. IV. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 5’ 1' 14' 15' 3’ 1’ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS lên đọc lại câu chuyện Đến chơi nhà bạn và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động Họat động 1: Thế nào là lịch sự khi đến nhà người khác? - GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu thảo luận tìm các việc nên làm và không nên làm khi đến nhà người khác - Gọi đai diện các nhóm trình bày kết quả - GV dặn HS ghi nhớ các việc nên làm và không nên khi đến chơi nhà người khác để cư xử cho lịch sự Họat động 2: Xử lí tình huống - GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm bài trong phiếu - Yêu cầu HS đọc bài làm của mình. - Đưa ra kết luận về bài làm của HS và đáp án đúng của phiếu. 4. Củng cố - Khi đến nhà người khác em cần có thể hiện thái độ như thế nào ? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Ôn bài và xem trước bài tiếp theo. - Hát - 2 HS lên bảng trả lời PP Thảo luận nhóm, trình bày ý kiến. - Chia nhóm , phân công nhóm trưởng, thư kí và tiến hành thảo luận theo yêu cầu - Một nhóm trình bày các nhóm khác theo dõi để nhận xét và bổ sung, nếu thấy nhóm bạn còn thiếu PP Thảo luận nhóm, động não, trình bày ý kiến. - Nhận phiếu và làm bài cá nhân - Một vài HS đọc bài làm, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Theo dõi và sửa chữa nếu bài mình sai - HS trả lời. - Nhận xét. - Thực hành ở nhà và chuẩn bị bài sau. ********************************* Tiết 3 Thủ công Làm đồng hồ đeo tay (tiết 2) I. Mục tiêu : 1. Biết cách làm đồng hồ đeo tay . 2. Làm được đồng hồ đeo tay. *Với HS khéo tay : Làm được đồng hồ đeo tay. Đồng hồ cân đối. 3. Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. II. Chuẩn bị: 1. GV : Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy. Quy trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy, có hình minh họa. Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán. 2. HS : Giấy thủ công, vở, kéo, hồ dán. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1' 4' 1' 4' 25' 4' 1' 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài. Làm đồng hồ đeo tay (tiết 2). b) Hướng dẫn các hoạt động : *Hoạt động 1 : Nhắc lại quy trình làm đồng hồ đeo tay. - Gọi HS nêu các bước làm đồng hồ đeo tay. Bước 1 : Cắt thành các nan giấy. Bước 2 : Làm mặt đồng hồ. Bước 3 : Làm dây đeo đồng hồ. + Bước 4 : Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ. * Hoạt động 2 : Thực hành làm đồng hồ đeo tay. - Theo dõi giúp đỡ học sinh còn lúng túng. Nhắc nhở : Nếp gấp phải sát. Khi gài dây đeo có thể bóp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài dây đeo cho dễ. - Đánh giá sản phẩm của HS. 4. Củng cố : - GV nhận xét chung tiết học khen ngợi động viên . 5. Dặn dò - Ôn bài và Chuẩn bị tiết sau. - Hát. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Nghe – nhắc lại. - HS nhắc lại cách làm. - Thực hiện. - Lắng nghe và thực hiện. - Chia nhóm : HS thực hành làm đồng hồ theo các bước. - Các nhóm trình bày sản phẩm. - Lắng nghe và thực hiện. - Lắng nghe và thực hiện. ********************************************************************** NS:04/06/2020 Thứ năm, ngày 10 tháng 6 năm 2020 Sáng Tiết 1 Toán Các số có ba chữ số. So sánh các số có ba chữ số. I. Mục tiêu : 1. Nhận biết được các số có 3 chữ số, biết cách đọc, viết chúng. 1.1. Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số có 3 chữ số ( không quá 1000 ). 2. Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị. 2.1. Vận dụng và thực hiện so sánh được. - Theo điều chỉnh làm các bài tập : bài 2,3(tr.146), bài 1, 2a, 3dòng 1(tr.147-148). 3. Rèn kỹ năng làm toán cho hs. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Bộ ô vuông biểu diễn số của GV (hình vuông to, nhỏ, các hình chữ nhật) 2. Học sinh: Bộ ô vuông biểu diễn số của HS. Sách, vở BT, bảng con, nháp. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1’ 5’ 5' 4' 4' 5' 4' 3' 4' 3’ 1’ 1. Ổn định 2. Bài cũ: Gọi 3 em lên bảng. 400 c 700 900 c 800 600 c 500 + 100 Xếp các số sau đây theo thứ tự từ bé đến lớn 300; 900; 1000; 100. - Nhận xét. 3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài. a. Giới thiệu các số có 3 chữ số. - Đọc viết số theo hình biểu diễn: - Gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 200 và hỏi: có mấy trăm? - Tiếp tục gắn tiếp 4 hình chữ nhật biểu diễn 40 và hỏi: Có mấy chục? - Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểu diễn 3 đơn vị và hỏi: Có mấy đơn vị? - Hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị? - Em hãy đọc số vừa viết? * Viết bảng: 243 * 243 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ? - Tiến hành phân tích cách đọc viết nắm được cấu tạo các số còn lại 235; 310; 240; 411; 205; 252. - Nhận xét. - Tìm hình biểu diễn số. - Đọc số. - Nhận xét. b. Luyện tập, thực hành. Bài 2: Yêu cầu gì ? - Hướng dẫn: Chú ý nhìn số, đọc số theo hướng dẫn về cách đọc, sau đó tìm cách đọc đúng trong các cách đọc đã liệt kê. - Nhận xét. Bài 3: Yêu cầu gì ? - Nhận xét. c) So sánh các số có 3 chữ số. - Gắn hình biểu diễn lên bảng và hỏi: Có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? - Hãy viết số tương ứng vào bảng con - Tiếp tục biểu diễn mô hình yêu cầu HS ghi số vào bảng con ? - Hãy so sánh hai số 234 và 235 ? - Yêu cầu học sinh nhắc lại * Biểu diễn các số 194 và 139 ; 199 và 215. - Yêu cầu HS so sánh. - Nêu các bước so sánh các số có ba chữ số ? d) So sánh, viết số. Bài 1 : Hãy đọc yêu cầu bài tập - Y/C HS làm vở 2 hs lên bảng làm bài. - Nhận xét . Bài 2a : Hãy đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu viết số lớn nhất vào bảng con - Nhận xét Bài 3(dòng 1) : Hãy đọc yêu cầu bài tập. - Y/C 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nhận xét. 4. Củng cố - Thi đọc và viết số có 3 chữ số. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Học ôn cấu tạo số, cách đọc-viết số, so sánh số có 3 chữ số. Hát - 3 em làm bài. Lớp làm phiếu. 400 < 700 900 > 800 600 = 500 + 100 Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 100; 300; 900; 1000. - Các số có ba chữ số. - Quan sát. * Có 2 trăm. - 1 em nêu: Có 4 chục. * Có 3 đơn vị. - 1 em lên bảng viết số. Cả lớp viết bảng con 243. - Vài em đọc. Đồng thanh “Hai trăm bốn mươi ba” * Nhiều HS nêu 243 gồm 2 trăm, 4 chục, 3 đơn vị. - Thảo luận cặp đôi. Từng cặp học sinh phân tích cấu tạo số (mỗi cặp phân tích một số VD 235) - Lấy trong bộ đồ dùng. Tìm hình biểu diễn tương ứng với số GV đọc. *Mỗi số sau ứng với cách đọc nào. - Làm bài, sau đó đổi chéo vở kiểm tra nhau. - yêu cầu tìm cách đọc tương ứng với số. -Viết (theo mẫu). * Làm vở : nối số với cách đọc: 315 - d, 311 - c, 322 - g, 521 - e, 450 - b, 405 - a. *Viết số tương ứng với lời đọc. Làm tiếp vào vở. *Chia 2 đội tham gia thi đọc và viết số. - Có 2 trăm, 3 chục, 4 đơn vị. 234 - 235 234 < 235 235 > 234 - Nhiều em nhắc lại 194 >139 199 < 215 139199 + So sánh các chữ số hàng trăm: số nào có chữ số hàng trăm lớn hơn thì số đó lớn hơn. + Nếu chữ số hàng trăm bằng nhau thì so sánh chữ số hàng chục. Số nào có chữ số hàng chục lớn hơn thì số đó lớn hơn. + Nếu hàng chục có hai chữ số bằng
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_26_nam_hoc_2019_2020_ban_3_cot.docx