Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thanh Lừng
I.Mục tiêu.
- Nêu được tên và ích lợi của một số loại cay sống dưới nước.
- Phân biệt được nhóm cây sống trôi nổi tren mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước.
- Hình thành và phát triển kĩ năng quan sát, nhận xét mô tả.
- Thích sưu tầm, yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ cây cối.
*KNS: KN quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin về cây sống dưới nước.
- KN ra quyết định; Kn hợp tác; phát triển KN giao tiếp thông qua các hoạt động học tập
II.ĐDDH.
- Tranh ảnh trong SGk trang 54, 55
- Các tranh, ảnh sưu tầm về các loại cây sống dưới nước.
- Phấn màu, giấy, bút viết lông.
- Sưu tầm các vật thật: cây bèo tây, cây rau rút., hoa sen.
III.Các HĐ dạy học.
câu - Cho HS nối tiếp đọc từng đoạn - Thi đọc đoạn trong nhóm - Thi đọc đoạn giữa các nhóm - GV nhận xét. - Thi đọc cả bài - GV nhận xét. - Thi đọc phân vai - Cả lớp đồng thanh * GV cho HS đọc y/c bài. - Cho HS làm vở, 1 HS làm vở. - Cho HS sắp xếp lại các câu cho đúng. - GV mời HS nhận xét bài của bạn. - Cho HS đọc y/c bài - GV treo bảng nhóm lên bảng. - Cho HS làm bài theo nhóm đôi. - Mời đại diện các nhóm trả lời. - GV cùng HS chữa bài, nhận xét. - GV chữa bài, nhận xét. - Cho HSđọc y/c bài - Gv tổ chúc thi làm, 3 HS đại diện 3 nhóm lên làm. - GV chữa bài, nhận xét. - Cho cả lớp đọc lại các từ hoàn chỉnh. * Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc lại bài -Hát -HS nghe -HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài - HS nhận xét - 1 HS đọc bài - HS lắng nghe - HS nối tiếp đọc từng câu - HS đọc đoạn - HS đọc đoạn trong nhóm - HS nhận xét - Các nhóm thi đọc - HS nhận xét - HS thi đọc cả bài - HS nhận xét - Mỗi nhóm 3HS - HS nhận xét - Cả lớp đọc bài - HS đọc y/c bài. - HS làm vở, 1 HS làm bảng vở. - Cho HS đổi chéo vở KT kết quả. 1. Thứ tự: b , c, a 2. Thứ tự: bơi lội, búng càng. - HS đọc y/c bài. - HS làm bài theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trả lời. a. giải thưởng b. rải rác c. do dự d. dãy núi e. giỏ cua g. rộng, gió, gió, gió, gió, dạo - HS đọc y/c bài. - Khoanh vào chữ: a, c, g, i -HS nghe IV.Rút kinh nghiệm Âm nhạc+ ÔN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC I. Mục tiêu: - HS ôn lại các bài hát đã được học trong chương trình - Rèn cho hs tính bạo dạn, tự tin trước đông người - Luyện cho hs giọng hát hay, yêu thích văn nghệ II. Chuẩn bị: Nội dung, nhạc cụ III. Các hoạt động dạy học TG ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3 phút 35 phút 1 phút A. Kiểm tra B. Bài mới 1. Giới thiệu -GV giới thiệu bài -HS nghe 32 phút 2. Hướng dẫn 15 phút HĐ1: Ôn các bài hát đã học - Kể tên các bài hát em đã được học trong chương trình lớp 2. - GV cho cả lớp ôn lại bài Trên con đường đến trường và Chú chim nhỏ dễ thương - GV lắng nghe và chỉnh sửa cho HS - Nx, đánh giá - HS nối tiếp nhau kể: + Trên con đường đến trường + Hoa lá mùa xuân. + Chú chim nhỏ dễ thương ........................................ -Hs thực hiện 17 phút HĐ2: Hát + vận động phụ họa - Gv cho HS lên hát và vận động phụ họa - GV cùng cả lớp vỗ tay động viên. -Cho hs biểu diễn theo nhóm,tổ - HS hát cá nhân + biểu diễn -Các nhóm xung phong lên biểu diễn 2 phút 3. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học: - Khen những em có giọng hát hay, phong cách biểu diễn tự nhiên - VN ôn lại các bài hát đã học. IV. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................. Tự nhiên - xã hội Tiết 26 : MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC I.Mục tiêu. - Nêu được tên và ích lợi của một số loại cay sống dưới nước. - Phân biệt được nhóm cây sống trôi nổi tren mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước. - Hình thành và phát triển kĩ năng quan sát, nhận xét mô tả. - Thích sưu tầm, yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ cây cối. *KNS: KN quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin về cây sống dưới nước. - KN ra quyết định; Kn hợp tác; phát triển KN giao tiếp thông qua các hoạt động học tập II.ĐDDH. - Tranh ảnh trong SGk trang 54, 55 - Các tranh, ảnh sưu tầm về các loại cây sống dưới nước. - Phấn màu, giấy, bút viết lông. - Sưu tầm các vật thật: cây bèo tây, cây rau rút., hoa sen.. III.Các HĐ dạy học. T/g ND & MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3phút 35phút 1phút 32phút 2 phút A.Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới 1.GTB 2.HD: MT: Nêu được tên và ích lợi của một số loại cây sống dưới nước. - Phân biệt được nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước. 3.Củng cố-Dặn dò: - Kể tên một số cây ăn quả? - Kể tên một số cây làm lương thực, thực phẩm? - Kể tên một số cây cho bóng mát? -GV giới thiệu bài HĐ1: Tìm hiểu các loài cây sống dưới nước. * Bước 1: GV cho HS vẽ theo sự hiểu biết hoặc sự tuởng tượng của mình về một số cây sống dưới nước - GV quan sát chung * Bước 2: Trình bày kết quả Hs mô tả - Đặc điểm giúp cây sóng trôi nổi: rễ nhỏ mọc theo chùm và lấy thức ăn từ trong nước, lá to giúp cây nổi trên mặt nước hay thân có dạng xốp nhẹ(cay bèo tây). - Đặc điểm giúp cây sống dưới đáy ao hồ như: cây rong, rêu, cây có lá hình kim, rễ mọc theo chùm và có khả năng lấy khí ôxi từ trong nước để nuôi cây. - GV nhận xét và giới thiệu thêm 1 số cây khác. .... HĐ2: GV cho HS " chơi trò tiếp sức" - Chia lớp thành 3 nhóm - Phổ biến cách chơi. - GV tổ chức cho HS chơi. - GV nhận xét tiết học. - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau " loài vật sống ở đâu?" - 3 HS trả lời - Nhận xét, bổ sung -HS nghe - HS thực hiện: vẽ theo sự hiểu biết hoặc sự tuởng tượng của mình về một số cây sống dưới nước - HS trình bày - HS tham gia trò chơi IV.Rút kinh nghiệm Hướng dẫn học TÌM SỐ BỊ CHIA I. Mục tiêu: - HS hoàn thành bài tập trong ngày - Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia. - Biết giải bài toán có hai phép tính trong đó có một phép nhân. II. Chuẩn bị: VBTT(42) III. Các hoạt động dạy học: TG ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3 phút 35 phút 1 phút 12 phút 20 phút A. Kiểm tra B. Bài mới 1. GTB 2. Hướng dẫn a. Hoàn thành bài tập trong ngày b. Củng cố KT -GV giới thiệu bài -Cho HS hoàn thành bài tập trong ngày - GV quan sát giúp đỡ - Nêu BT, hướng dẫn - Yêu cầu HS làm- chữa -HS nghe -HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài - HS nhận xét - Đọc BT, phân tích BT - Làm bài- chữa Bài 1 Bài 1:Tính nhẩm 6 : 3 = 3 x2 = 15 : 3 = 5 x 3 = 12 : 4 = 3 x 4 = -HS làm bài Nối tiếp nhau đọc kết quả Bài 2: Bài 2: Tìm x: a. x : 3 = 5 b. x : 4 = 8 c. x : 5 = 4 a. x : 3 = 5 x = 5 x 3 x = 15 ................. Bài 3 Bài 3: Tóm tắt; Mỗi xe : 5 bao 4 xe ; ...bao ? Tất cả có số bao xi măng là: 5 x 4 = 20 ( bao) Đáp số : 20 bao xi măng Bài 4 Bài 4:Tìm y -Cho hs làm phần a,b -Chũa bài a, y - 3 = 4 y = 4 + 3 y = 7 y : 3 = 4 y = 4 x 3 y = 12 .......................... -Nhận xét đánh giá 2 phút 3. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học - VN ôn bài -HS nghe IV. Rút kinh nghiệm: Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2018 Tập đọc Tiết 78 : SÔNG HƯƠNG I. Mục đích yêu cầu - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ ; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài. - Hiểu nội dung : Vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi của Sông Hương. - Trả lời được các câu hỏi trong sgk. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ. III. Các hoạt động dạy học: T/g ND & MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút 35 phút 1phút 12 phút 12 phút 8 phút 2 phút A. Ổn định B. Kiểm tra bài cũ : C. Bài mới 1.Giới thiệu 2.Luyện đọc MT: Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ ; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài. 3. Tìm hiểu bài. - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi của Sông Hương. 4.Luyện đọc lại 5. Củng cố-Dặn dò : - Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Tôm Càng và Cá Con, TLCH - Nhận xét - GV đọc mẫu toàn bài – giọng khoan thai, thể hiện sự trán phục vẻ đẹp của Sông Hương - Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ. - HS luyện đọc nối tiếp nhau từng câu ( 2 lượt) - Luyện đọc từng đoạn. - Đoạn 1: Từ câu in trên mặt nước. - Đoạn 2: Tiếp theo ...dát vàng. - Đoạn 3: Phần còn lại. - GV hướng dẫn học sinh đọc câu văn dài. Bao trùm lên cả bức tranh / là một màu xanh/ có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau/ màu ãnh thẩm của da trời/ màu xanh biếc của cây lá / màu xanh nopn của những cây ngô, thảm cỏ in trên mặt nước// Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hàng ngày/ thành dãy lụa đào ửng hồng cả phố phường.//. - Yêu cầu 1 em đọc chú giải ( SGK) - GV giảng thêm “ Lung linh dát vàng” ý nói ánh trăng vàng chiếu xuống Sông Hương làm dòng sông ánh lên toàn màu vàng, như được dát một lớp vàng lóng lánh. - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm. - Câu 1: Tìm những từ chỉ sắc độ khác nhau của Sông Hương. - Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên? - Câu 2 : ( Tách thành 4 câu thơ nhỏ) + Vào mùa hè, Sông Hương đổi màu như thế nào? +Do đâu có sự thay đổi ấy? + Vào những đêm trăng sáng, sông Hương đổi màu như thế nào? + Do đâu có sự thay đổi ấy? Gọi vài em đọc lại đoạn 2. Câu 3: Vì sao Sông Hương là một đặc âm của thiên nhiên dành cho Huế? - Yêu cầu vài HS đọc lại bài văn. - Sau bài học này, em nghĩ như thế nào về Sông Hương? - Về luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc bài, TLCH - Nhận xét - Học sinh lắng nghe. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu đến hết bài - Tiếp nối nhau đọc đoạn trước lớp. - Luyện đọc câu văn dài - HS đọc chú giải: Sắc độ, Hương Giang, lụa đào, đặc âm thiên nhiên, êm đềm. - Luyện đọc đoạn trong nhóm - 1- 2 nhóm đọc - Đọc đồng thanh - Đó là sắc độ đậm nhạt khác của màu xanh: Xanh thẳm, xanh biếc, xanh non. - Màu xanh thẳm của da trời, xanh biết do cây lá tạo nên, xanh non do những bãi ngô thảm cỏ in trên mặt nước. - HS nêu - Sông Hương thay chiếc áo xanh hàng ngày thành dãy lụa đào ửng hồng cả phố phường. - Do hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ im bóng xuống nước. - Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. - Do dòng sông được ánh trăng vàng chiếu rọi sáng lung linh. - 3 học sinh đọc lại - Vì Sông Hương làm cho Thành phố Huế thêm xinh đẹp, làm cho làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tang biến những tiếng ồn ào của chợ, tạo cho thành phố vẽ đẹp êm đềm. - HS luyện đọc - 3 – 4 HS thi đọc lại bài văn - Em cảm thấy yêu Sông Hương / Sông Hương là một dòng sông đẹp, nên thơ IV.Rút kinh nghiệm Toán Tiết 128: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. Giúp HS: Rèn luỵên kĩ năng giải bài tập " tìm số bị chia" - Rèn kĩ năng giải bài toán có phép chia. II.ĐDDH: Bảng phụ III.Các HĐ dạy học. T/g ND & MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5 phút 35 phút 1 phút 32 phút 2 phút A.Kiểm tra bài cũ: B.Bài mới: 1.GTB 2. Hướng dẫn làm bài tập MT: Rèn luỵên kĩ năng giải bài tập " tìm số bị chia" - Rèn kĩ năng giải bài toán có phép chia. 3. Củng cố -dặn dò: Tìm x: x : 3 = 5 x : 4 = 2 - Nhận xét -GV giới thiệu bài *Bài tập 1: - HS vận dụng bài học " tìm số bị chia" làm bài 3 em lên bảng - HS làm nháp *Bài 2: - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị trừ, số bị chia. - HS trình bày bài giải trên bảng - lớp làm vào vở - GV cùng HS nhận xét *Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống: *Bài 4: - Gọi 1 em đọc đề - Lớp làm vở, 1 HS làm vào bảng phụ - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng. HS dưới lớp làm vào nháp. - Nhận xét -HS nghe Bài 1: Tìm y y : 2 = 3 ; y : 3 = 5 y = 3 x 2 y = 5 x 3 y = 6 y = 15 Bài 2: Tìm x - HS nêu - Làm bài - chữa - Nhận xét a) x - 2 = 4 ; x : 2 = 4 x = 4 + 2 x = 4 x 2 x = 6 x = 8 - Đọc yêu cầu Làm bài vào SGK Chữa bài - Đọc BT - Làm vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ - Trình bày Giải Số lít dầu có tất cả là: 3 x 6 = 18 (l) ĐS: 18 l -HS nghe IV.Rút kinh nghiệm Tập viết Tiết 26: CHỮ HOA : X I.Mục đích yêu cầu -Viết đúng chữ hoa X ( 1 dòng cỡ nhở, 1 dòng cỡ vừa) ; chữ và câu ứng dụng ; Xuôi ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Xuôi chèo mát mái (3 lần). II.ĐDDH: Chữ mẫu III.Các HĐ dạy học. T/g ND & MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1phút 4 phút 35phút 1 phút 15phút 17phút 2 phút A.Ổn định B.KT bài cũ: C.Bài mới 1.Giới thiệu 2.HD viết chữ hoa MT: Viết đúng chữ hoa X ; chữ và câu ứng dụng 3. Thực hành 4. Củng cố-Dặn dò. - Gọi vài em nhắc lại cụm từ ứng dụng “Vượt suối băng rừng” - Gọi 2 em viết bảng lớp – cả lớp viết bảng con - Nhận xét -GV giới thiệu bài 1. HD quan sát và nhận xét chữ X * Cấu tạo: - Chữ X cỡ vừa cao mấy li? - Gồm có mấy nét - Nó được kết hợp bởi những nét cơ bản nào? * Cách viết: - Nét 1: ĐB trên ĐK5, viết nét móc hai đầu bên trái, DB giữa ĐK1 với ĐK2 - Nét 2: từ điểm DB của nét 1, viết nét xiên (lượn) từ trái sang phải, từ dưới lên trên, DB trên ĐK6 -Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút, viết nét móc 2 đầu bên phải từ trên xuống dưới, cuối nét uốn vào trong DB ở ĐK2 - GV viết mẫu chữ X, vừa viết vừa nói lại cách viết - Yêu cầu HS viết bảng con 2.Hướng dẫn viết từ ứng dụng * Giới thiệu từ ứng dụng - Yêu cầu 1 em đọc cụm từ ứng dụng - Nêu cách hiểu cụm từ trên? * Quan sát cụm từ ứng dụng và nêu nhận xét + Độ cao của các chữ cái X, h, cao mấy ô li? + Chữ t cao mấy ô li? + Các chữ còn lại cao mấy ô li? * HD HS viết chữ “Xuôi” vào bảng con - YC HS viết vào vở - KT 1 số vở, nhận xét - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau - HS viết bảng con -HS nghe - HS quan sát và nhận xét - 5 li - 1 nét liền - 3 nét cơ bản: 2 nét móc hai đầu và 1 nét xiên. - HS lắng nghe. - Quan sát - Viết bảng con - HS đọc cụm từ ứng dụng “ Xuôi chèo mát mái” - “Xuôi chèo mát mái” ý nói gặp nhiều thuận lợi - 2,5 ô li - 1,5 ô li - các chữ còn lại viết 1 ô li - HS tập viết 2 lượt chữ “Xuôi” vào bảng con - HS viết vào vở theo yêu cầu GV -HS nghe IV.Rút kinh nghiệm Chính tả(Nghe- viết) Tiết 52: SÔNG HƯƠNG I.Mục đích yêu cầu - Nghe-viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được BT 2 a/b hoặc BT 3a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ II.ĐDDH: Bảng phụ III.Các HĐ dạy học. T/g ND & MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 phút 4 phút 35phút 1 phút 22phút 10phút 2 phút A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: C. bài mới: 1. GTB 2.Hướng dẫn HS viết chính tả 3. HD làm bài tập. 4. Củng cố-Dặn dò: - Viết 6 từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi - Nhận xét -GV giới thiệu bài a) Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc mẫu 1 lần - Yêu cầu 2 HS đọc lại bài b) Hướng dẫn tìm hiểu nội dung + Nêu nội dung bài chính tả c) Hướng dẫn HS nhận xét + Bài viét gồm mấy câu, gồm các dấu câu gì? d) Hướng dẫn HS viết từ khó ( bảng con) -Yêu cầu HS tìm các từ khó viết - Đọc cho HS viết bảng con e) Viết vở - Nhắc 1 số yêu cầu khi viết. - GV đọc cho HS viết bài - Đọc cho HS soát lỗi - KT 1 số vở , nhận xét Bài 2 a) Chọn chữ trong dấu ngoặc đơn ( giải, dải, rải) - Giải thưởng, rải rác, dải núi b) Điền vào chỗ trống những từ trong ngoặc đơn ( dành , rành, giành) -Rành mạch, để dành, tranh giành. Bài 3: Viết các tiếng có vần ưt/ưc - Về tập viết lại chữ sai nhiều lần. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. - Hát - 3 HS lên bảng - Nhận xét -HS nghe - HS theo dõi lắng nghe. - 2 em đọc - lớp đọc thầm. - Đoạn trích tả sự đổi màu của sông Hương vào mùa hè và vào những đêm trăng sáng. - 3 câu - dấu chấm, phẩy. - HS tìm và nêu - Viết bảng con - Viết vở - Soát lỗi - Đọc yêu cầu - Làm bài – chữa - Đọc yêu cầu - Làm bài – chữa bài a) dở, giấy IV.Rút kinh nghiệm Đạo đức Tiết 26 : LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (T1) I.Mục tiêu. - Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác. - Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen. *KNS: KN giao tiếp lich sự khi đến nhà người khác. - KN thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác. - KN tư duy, đánh giá hành vi lịc sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nàh người khác. II.ĐDDH: tranh minh hoạ III.Các HĐ dạy học. T/g ND & MT Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút 35phút 1 phút 32 phút 2 phút A.KT bài cũ B.Bài mới: 1. GTB 2.HD MT: Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác. - Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen. 3.Củng cố- Dặn dò: -GV đưa ra tình huống yêu cầu HS xử lí + Có điện thoại của bố nhưng bố không có ở nhà + Có điện thoại của mẹ nhưng mẹ đang bận -Nhận xét -GV giới thiệu bài *HĐ 1: Phân tích truỵên đến chơi nhà bạn * Kể chuyện : Đến chơi nhà bạn -GV kể 1 lần - Tổ chức đàm thoại + Khi đến nhà Toàn, Dũng đã làm gì? + Thái độ mẹ Toàn khi đó thế nào? + Lúc đó Toàn đã làm gì? + Toàn hỏi Dũng điều gì? + Khi chơi nhà Toàn, Dũng cư xử như thế nào? + Vì sao mẹ Toàn không giận Dũng nữa? + Em rút ra bài học gì từ câu chuyện? * GV tổng kết hoạt động và nhắc các em luôn phải lịch sự khi đến chơi nhà người khác như thế mới là tôn trọng mọi ngừơi và tự trọng. HĐ 2: Liên hệ thực tế - Yêu cầu HS nhắc lại những lần mình đến nhà người khác chơi và kể lại cách cư xử của mình lúc đó - Yêu cầu cả lớp theo dõi và phát biểu ý kiến về tình huống của bạn sau mỗi lần kể - Khen ngợi các em biết cư xử lịch sự khi đến chơi nhà người khác và động viên các em chưa biết cách cư xử lần sau chú ý hơn để cư xử sao cho lịch sự. -Nhận xét tiết học - Về xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Vài HS xử lí tình huống -HS nghe HS lắng nghe - HS trả lời câu hỏi - Một số HS kể trước lớp - Nhận xét từng tình huống mà bạn đưa ra xem bạn cư xử như thế đã lich sự chưa. Cả lớp cùng tìm cách cư xử lịch sự -HS nghe IV.Rút kinh nghiệm Hướng dẫn học TÌM SỐ BỊ CHIA I. MỤC TIÊU : - Hoàn thành bài tập trong ngày. * Biết được cách tìm thành phần chưa biết trong phép chia. * Giải toán có lời văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Vở cùng em học Toán III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 12’ 20’ 2’ A.Ổn định B.KTBC C. Bài mới 1. GTB 2. Hướng dẫn a. Hoàn thành bài tập trong ngày. b. Củng cố KT Bài 1: Bài 2: Bài 3: 3. Củng cố-Dặn dò -Gv giới thiệu bài - GV hỏi HS về các môn học sáng xem còn BT không? - Cho HS nêu y/c bài. - Cho HS làm vở, 2 HS lên bảng làm. - GV cùng cả lớp nhận xét - Cho HS đọc y/c bài - GV Y/c HS nêu cách tìm SBC và tìm thương. - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - Cho HS đọc đề bài. - Cho HS tóm tắt đề bài và làm vở. - GV cùng cả lớp nhận xét. - Nhận xét tiết học - Dặn HS về xem lại bài -Hát -HS nghe -HS tự hoàn thành bài tập trong ngày sau đó chữa bài - HS nhận xét - Đọc yêu cầu bài tập - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm. X : 2= 4 x : 3 = 5 x = 4 x 2 x = 5 x 3 x = 8 x = 15 x : 5 = 10 x: 5 = 7 X= 10 x 5 x = 7 x5 X = 50 x = 35 - HS đọc đề bài. - HS nối tiếp nhau lên bảng làm. SBC 18 15 20 1 30 3 SC 3 3 4 5 5 2 T 6 5 5 5 6 6 - HS đọc đề bài. - HS tóm tắt đề bài và làm vở. Bài giải Có tất cả số l dầu là 5 x 8 = 40( quyển) Đáp số: 40 quyển - 1 HS trình bày bảng lớp. IV.Rút kinh nghiệm Hoạt động tập thể VẼ TRANH TẶNG BÀ, TẶNG MẸ I.Mục tiêu: -Vẽ được một bức tranh theo đúng chủ đề - HS biết thể hiện tình cảm yêu quý, biết ơn đối với bà, với mẹ qua các bức vẽ của mình. II.Chuẩn bị: - Bút vẽ, bút màu, giấy vẽ,... III.Các hoạt động dạy học: TG ND và MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3 phút A. Kiểm tra -Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 35 phút B. Bài mới 1 phút 1. Giới thiệu - Vẽ tranh tặng bà, tặng mẹ -HS nghe 32 phút 2. HD - Cho HS quan sát một số bức -Quan sát tranh 7 phút a. Quan sát, nhận xét . tranh: Tranh phong cảnh, bó hoa, bình hoa, chân dung mẹ hoặc bà, cảnh cả nhà sum họp, + Yêu cầu HS nêu tranh em định vẽ - 1 số HS nêu 20 phút b. Vẽ tranh - Yêu cầu HS thực hành - HS vẽ phác họa - GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi vẽ cho HS. - Tô màu, hoàn thiện bức tranh 5 phút c. Trưng bày, giới thiệu tranh - Hướng dẫn HS trưng bày tranh xung quanh lớp học + Trưng bày SP + HS trình bày ý tưởng, thuyết trình về nội dung -GV nhận xét, đánh giá bài vẽ của HS bức tranh của mình. + HS tự xếp loại bài đẹp. 2 phút 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - HD VN chuẩn bị bài sau. IV. Rút kinh nghiệm: Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2018 Tiếng Anh GV chuyên dạy Toán Tiết 129: CHU VI HÌNH TAM GIÁC - CHU VI HÌNH TỨ GIÁC I.Mục tiêu. Giúp HS: Bước đầu nhận biết về chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. - Biết cách tính chu vi hình tam giác- tứ giác. II.ĐDDH: Thước đo độ dài, bảng phụ III.Các HĐ dạy học. T/g ND & MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5 phút 35phút 1phút 12phút 20phút 2 phút A.Kiểm tra bài cũ: B. bài mới: 1. GTB 2.HD MT: Bước đầu nhận biết về chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. -Biết cách tính chu vi hình tam giác- tứ giác. 3.Thực hành: 4. Củng cố-Dặn dò: - Tìm x: x : 4 = 2 x : 5 = 4 - Nhận xét Giới thiệu về cạnh và chu vi hì
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_26_nam_hoc_2017_2018_nguyen_thi.doc