Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016
1. Bài cũ:
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Tôm Càng và Cá Con.
+ Cá Con có đặc điểm gì?
+ Tôm Càng làm gì để cứu bạn?
+ Tôm Càng có đức tính gì đáng quý?
- Nhận xét, chấm điểm từng học sinh.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Treo bức tranh minh họa và hỏi: Đây là cảnh đẹp ở đâu?
- Treo bản đồ, chỉ vị trí của Huế, của sông Hương trên bản đồ.
- Huế là cố đô của nước ta. Đây là một thành phố nổi tiếng với những cảnh đẹp thiên nhiên và các di tích lịch sử. Nhắc đến Huế, chúng ta không thể không nhắc tối sông Hương, một đặc ân mà thiên nhiên ban tặng cho Huế. Chính sông Hương đã tạo cho Huế một nét đẹp riêng, rất êm đềm, quyến rũ. Bài học hôm nay sẽ đưa các em đến thăm Huế, thăm sông Hương.
b) Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
a. Đọc mẫu
- Giáo viên đọc mẫu.
+ Chú ý: giọng nhẹ nhàng, thán phục vẻ đẹp của sông Hương.
- HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Yêu cầu học sinh đọc bài theo hình thức nối tiếp, mỗi học sinh đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. Theo dõi học sinh đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của học sinh.
- HDHS đọc từ khó: Trong bài có những từ nào khó đọc? (Nghe học sinh trả lời và ghi những từ này lên bảng lớp).
- Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu học sinh đọc bài.
- HDHS chia đoạn.
- Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.
- HD đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
+ HDHS đọc câu khó, dài. Gợi ý HS nêu cách đọc.
+ Yêu cầu HS đọc theo đoạn lần 2.
- HDHS giải nghĩa từ.
quẹo trái, bơi thoăn thoắt khiến Tôm Càng phục lăn. - Một con cá to đỏ ngầu lao tới. - Ăn thịt Cá Con. - Nó búng càng, đẩy Cá Con vào ngách đá nhỏ. - Nó xuýt xoa hỏi bạn có đau không? - Cảm ơn bạn. Toàn thân tôi có một áo giáp nên tôi không bị đau. - Vì Cá Con biết tài của Tôm Càng. Họ nể trọng và quý mến nhau. - 3 HS lên bảng, tự nhận vai: Người dẫn chuyện, Tôm Càng, Cá Con. - Mỗi nhóm kể 1 lần. Mỗi lần 3 HS mặc trang phục để thể hiện. - Nhận xét, bổ sung cho bạn kể. - HS trả lời. - Lắng nghe và thực hiện. Chính tả (Tập chép) VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI? I. Mục tiêu: - Chép chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng hình thức mẩu chuyện vui. - Làm được bài tập (2) a/b. - Giáo dục cho học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2. - HS: Vở. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên viết bảng lớp, HS dưới lớp viết bảng con các từ do GV đọc. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. b) Các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. a. Ghi nhớ nội dung đoạn viết. - Treo bảng phụ và đọc bài chính tả. - Câu chuyện kể về ai? - Việt hỏi anh điều gì? - Lân trả lời em như thế nào? - Câu trả lời ấy có gì đáng buồn cười? b. Hướng dẫn cách trình bày - Câu chuyện có mấy câu? - Hãy đọc câu nói của Lân và Việt? - Lời nói của hai anh em được viết sau những dấu câu nào? - Trong bài những chữ nào được viết hoa? Vì sao? c. Hướng dẫn viết từ khó: - Đọc cho HS viết các từ: say sưa, bỗng, ngớ ngẩn, miệng, - Nhận xét, sửa sai. d. Chép bài. - Lưu ý HS về cách nhìn chép, quy tắc viết hoa, tư thế ngồi viết,.. - HS thực hiện nhìn chép. e. Đọc cho HS soát lỗi. g. Chấm bài, nhận xét. - Thu 7-8 vở chấm bài, nhận xét. * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Treo bảng phụ. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS. 3. Củng cố - dặn dò: - Theo em vì sao cá không biết nói? - Cá giao tiếp với nhau bằng ngôn ngữ riêng của nó. - Dặn HS về nhà đọc lại truyện, chuẩn bị bài sau: “Nghe - viết: Sông Hương”. - Nhận xét tiết học. - HS viết các từ: mứt dừa, day dứt, bực tức; tức tưởi. - Lắng nghe, sửa sai (nếu có). - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Theo dõi GV đọc, sau đó 2 HS đọc lại bài. - Câu chuyện kể về cuộc nói chuyện giữa hai anh em Việt. - Việt hỏi anh: “Anh này, vì sao cá không biết nói nhỉ?” - Lân trả lời em: “Em hỏi thật ngớ ngẩn. Nếu miệng em ngậm đầy nước, em có nói được không?” - Lân chê Việt ngớ ngẩn nhưng thực ra Lân cũng ngớ ngẩn khi cho rằng cá không nói được vì miệng nó ngậm đầy nước. - Có 5 câu. - Anh này, vì sao cá không biết nói nhỉ? - Em hỏi thật ngớ ngẩn. Nếu miệng em ngậm đầy nước, em có nói được không? - Dấu hai chấm và dấu gạch ngang. - Chữ đầu câu: Anh, Em, Nếu và tên riêng: Việt, Lân. - HS viết bảng con do GV đọc. - Nghe, sửa lỗi nếu có. - Lắng nghe, thực hiện. - Nghe, soát lỗi bằng bút chì. - Lắng nghe, sửa sai (nếu có). - HS đọc đề bài trong SGK. - 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Đáp án: - Lời ve kêu da diết./ Khâu những đường rạo rực. - Sân hãy rực vàng./ Rủ nhau thức dậy. - Vì nó là loài vật. - Lắng nghe, bổ sung. - HS trả lời. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Lắng nghe, thực hiện. Thứ tư, ngày 7 tháng 3 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết cách tìm số bị chia. - Nhận biết số bị chia, số chia, thương. - Biết giải bài toán có một phép nhân. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(a,b), bài 3 (cột 1,2,3,4). Bài 4. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ. - HS: Vở. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập sau: x : 4 = 2 , x : 3 = 6 - GV yêu cầu HS lên bảng giải bài 3. Bài giải: Số kẹo có tất cả là: 5 x 3 = 15 (chiếc) Đáp số: 15 chiếc kẹo - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. b) Các hoạt động: * Hoạt động 1: HD luyện tập. Bài 1: - HS vận dụng cách tìm số bị chia đã học ở bài học 123. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài. Chẳng hạn: y : 2 = 3 y = 3 x 2 y = 6 - Có thể yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị chia. Bài 2: - Nhắc HS phân biệt cách tìm số bị trừ và số bị chia. - HS nhắc lại cách tìm số bị trừ, cách tìm số bị chia. -,Trình bày cách giải: x - 2 = 4 x : 2 = 4 x = 4 + 2 x = 4 x 2 x = 6 x = 8 Bài 3: - HS nêu cách tìm số chưa biết ở ô trống trong mỗi cột rồi tính nhẩm. Cột 1: Tìm thương 10 : 2 = 5 Cột 2: Tìm số bị chia 5 x 2 = 10 Cột 3: Tìm thương 18 : 2 = 9 Cột 4: Tìm số bị chia 3 x 3 = 9 Cột 5: Tìm thương 21 : 3 = 7 Cột 6: Tìm số bị chia 4 x 3 = 12 Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài. - 1 can dầu đựng mấy lít? - Có tất cả mấy can ? - Bài toán yêu cầu ta làm gì? - Tổng số lít dầu được chia làm 6 can bằng nhau, mỗi can có 3 lít, vậy để tìm tổng số lít dầu ta thực hiện phép tính gì? 3. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị chia của một thương. - Về nhà xem lại bài, hoàn thành các bài tập có trong bài và chuẩn bị bài sau: “Chu vi hình tam giác - Chu vi hình tứ giác”. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm bài. Bạn nhận xét. - HS lên bảng giải bài 3. Bạn nhận xét. - Lắng nghe và điều chỉnh. - lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. - Tìm y. - 3 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nhắc lại cách tìm số bị chia. - x trong phép tính thứ nhất là số bị trừ, x trong phép tính thứ hai là số bị chia. - Số bị trừ = Hiệu + Số trừ, Số bị chia = Thương x Số chia. - 3 HS làm bài trên bảng lớp, mỗi HS làm một phần, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nêu. - 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS đọc đề bài - 1 can dầu đựng 3 lít. - Có tất cả 6 can. - Bài toán yêu cầu tìm tổng số lít dầu. - HS chọn phép tính và tính: 3 x 6 = 18 - 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Vài HS nhắc lại cách tìm số bị chia của một thương. - Trình bày: Bài giải Số lít dầu có tất cả là: 3 x 6 = 17 (lít) Đáp số: 18 lít dầu - 2 HS nêu. - Lắng nghe và thực hiện. Tập đọc SÔNG HƯƠNG I. Mục tiêu: - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ; bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài. - Hiểu ND: Vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi sắc màu của dòng sông Hương (trả lời được các CH trong SGK ) II. Đồ dùng dạy học: - Khai thác tranh minh họa trong SGK. - Một vài tranh (ảnh) về cảnh đẹp ở Huế. - Bản đồ Việt Nam. - Bảng lớp ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Tôm Càng và Cá Con. + Cá Con có đặc điểm gì? + Tôm Càng làm gì để cứu bạn? + Tôm Càng có đức tính gì đáng quý? - 2 học sinh đọc, 1 học sinh đọc 2 đoạn, 1 học sinh đọc cả bài sau đó lần lượt trả lời các câu hỏi. - Nhận xét, chấm điểm từng học sinh. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Treo bức tranh minh họa và hỏi: Đây là cảnh đẹp ở đâu? - Treo bản đồ, chỉ vị trí của Huế, của sông Hương trên bản đồ. - Huế là cố đô của nước ta. Đây là một thành phố nổi tiếng với những cảnh đẹp thiên nhiên và các di tích lịch sử. Nhắc đến Huế, chúng ta không thể không nhắc tối sông Hương, một đặc ân mà thiên nhiên ban tặng cho Huế. Chính sông Hương đã tạo cho Huế một nét đẹp riêng, rất êm đềm, quyến rũ. Bài học hôm nay sẽ đưa các em đến thăm Huế, thăm sông Hương. b) Các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc. - HS nêu. - Quan sát. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. a. Đọc mẫu - Giáo viên đọc mẫu. - Theo dõi và đọc thầm theo. + Chú ý: giọng nhẹ nhàng, thán phục vẻ đẹp của sông Hương. - HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Yêu cầu học sinh đọc bài theo hình thức nối tiếp, mỗi học sinh đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. Theo dõi học sinh đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của học sinh. - Đọc nối tiếp theo câu. - HDHS đọc từ khó: Trong bài có những từ nào khó đọc? (Nghe học sinh trả lời và ghi những từ này lên bảng lớp). - Từ: xanh non, mặt nước, nở đỏ rực, lụa đào, lung linh, trong lành,... (MB); phong cảnh, xanh thẳm, bãi ngô, thảm cỏ, dải lụa, ửng hồng,... (MN). - Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu học sinh đọc bài. - Một số học sinh đọc cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. - HDHS chia đoạn. -HS chia 3 đoạn. - Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn lần 1. - HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1: + Đoạn 1: Sông Hương... trên mặt nước. + Đoạn 2: Đến lung linh. + Đoạn 3: Phần còn lại. - HD đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ. + HDHS đọc câu khó, dài. Gợi ý HS nêu cách đọc. + Yêu cầu HS đọc theo đoạn lần 2. - HDHS giải nghĩa từ. - Tìm cách ngắt và luyện đọc các câu: Bao trùm lên cả bức tranh/ là một màu xanh/ có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau:/ màu xanh thẳm của da trời,/ màu xanh biếc của cây lá,/ màu xanh non của những bãi ngô,/ thảm cỏ in trên mặt nước.// Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày/ thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.// - HS đọc chú giải. - Ngoài ra các em cần nhấn giọng ở một số từ gợi tả sau: nở đỏ rực, đường trăng lung linh, đặc ân, tan biến, êm đềm. - Lắng nghe và thực hiện. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn, đọc từ đầu cho đến hết bài. - Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn lần 2. - Yêu cầu học sinh đọc theo nhóm 3. - Luyện đọc theo nhóm 3. - Giáo viên tổ chức cho các nhóm thi đọc nối tiếp. - Thi đọc theo hướng dẫn của giáo viên. - Nhận xét và tuyên dương các em đọc tốt. - Lắng nghe và điều chỉnh. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. - Cả lớp đọc đồng thanh. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn, bài. Kết hợp trả lời câu hỏi: - Học sinh đọc thầm đoạn, bài. Kết hợp trả lời câu hỏi: - Yêu cầu học sinh đọc thầm và gạch chân dưới những từ chỉ các màu xanh khác nhau của sông Hương? - Đọc thầm tìm và dùng bút chì gạch chân dưới các từ chỉ màu xanh. - Gọi học sinh đọc các từ tìm được. - Xanh thẳm, xanh biếc, xanh non. - Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên ? - Màu xanh thẳm do da trời tạo nên, màu xanh biếc do cây lá, màu xanh non do những thảm cỏ, bãi ngô in trên mặt nước tạo nên. - Vào mùa hè, sông Hương đổi màu như thế nào ? - Sông Hương thay chiếc áo xanh hàng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường. - Do đâu mà sông Hương có sự thay đổi ấy ? - Do hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông in bóng xuống mặt nước. - Giáo viên chỉ lên bức tranh minh họa và nói thêm về vẻ đẹp của sông Hương. - Vào những đêm trăng sáng, sông Hương đổi màu như thế nào ? - Dòng sông Hương là một đường trăng lung linh dát vàng. - Lung linh dát vàng có nghĩa là gì ? - Ánh trăng vàng chiếu xuống làm dòng sông ánh lên một màu vàng lóng lánh. - Do đâu có sự thay đổi ấy ? - Do dòng sông được ánh trăng vàng chiếu vào. - Vì sao nói sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho thành phố Huế ? - Vì sông Hương làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ êm đềm. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Gọi 3 học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài, và gợi ý HS nêu cách đọc toàn bài, từng đoạn. - Tổ chức cho HS thi đọc cá nhân, nhóm. - GV nhận xét, tuyên dương. - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài 1 lần. - HS đọc nối tiếp theo đoạn, Nêu cách đọc từng đoạn, toàn bài. - HS thi đọc cá nhân, nhóm. - Lắng nghe và bình chọn cùng GV. - Lớp đọc đồng thanh toàn bài 1 lần. 3. Cùng cố - dặn dò: - Em cảm nhận được điều gì về sông Hương? - Dặn học sinh về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: “Ôn tập giữa HK II”. - Nhận xét tiết học. - Một số học sinh trả lời: Sông Hương thật đẹp và luôn chuyển đổi theo mùa. Sông Hương là một đặc ân thiên nhiên dành cho xứ Huế. - Lắng nghe, thực hiện. Đạo đức LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác. - Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen. - Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. - KNS: Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác; thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác; tư duy, đánh giá hành vi lịch sự, phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Truyện kể: Đến chơi nhà bạn. Phiếu thảo luận - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Nêu những việc cần làm và không nên làm để thể hiện lịch sự khi gọi điện thoại. - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. b) Các hoạt động: * Hoạt động 1: Kể chuyện “Đến chơi nhà bạn”. - GV kể chuyện, yêu cầu HS lắng gnhe các chi tiết của câu chuyện để thảo luận. + Phân tích truyện. - Tổ chức đàm thoại: - Khi đến nhà Toàn, Dũng đã làm gì? - Mẹ Toàn nhắc nhở Dũng điều gì? - Sau khi được nhắc nhở, bạn Dũng đã có thái độ, cử chỉ như thế nào? - Qua câu chuyện trên em có thể rút ra điều gì? - GV tổng kết hoạt động và nhắc nhở các em phải luôn lịch sự khi đến chơi nhà người khác như thế mới là tôn trọng chính bản thân mình. * Hoạt động 2: Liên hệ thực tế. - Yêu cầu HS nhớ lại những lần mình đến nhà người khác chơi và kể lại cách cư xử của mình lúc đó. - Yêu cầu cả lớp theo dõi và phát biểu ý kiến về tình huống của bạn sau mỗi lần có HS kể. - Khen ngợi các em đã biết cư xử lịch sự khi đến chơi nhà người khác và động viên các em chưa biết cách cư xử lần sau chú ý hơn để cư xử sao cho lịch sự. 3. Củng cố - dặn dò: - Khi đến nhà người khác cần cư xử thế nào? - Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện điều gì? - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “Lịch sự khi đến nhà người khác”. - Nhận xét tiết học. - HS trả lời, bạn nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - HS lắng nghe. - Đàm thoại: - Dũng đập cửa ầm ầm và gọi rất to. Khi mẹ Toàn ra mở cửa, Dũng không chào mà hỏi luôn xem Toàn có nhà không? - Mẹ Toàn nhẹ nhàng nhắc nhở Dũng lần sau nhớ gõ cửa, hoặc bấm chuông, phải chào hỏi người lớn trong nhà trước. - Dũng ngượng ngùng nhận lỗi. - Cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác chơi. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Nhận xét từng tình huống mà bạn đưa ra xem bạn cư xử như thế đã lịch sự chưa. Nếu chưa, cả lớp cùng tìm cách cư xử lịch sự. - Theo dõi, phát biểu ý kiến. - HS trả lời. - Lắng nghe và thực hiện. Tập viết CHỮ HOA: X I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa X (1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) , chữ và câu ứng dụng : Xuôi (1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ) Xuôi chéo mát mái (3lần ) - Goùp phaàn reøn luyeän tính caån thaän. II. Đồ dùng dạy học: - Chöõ maãu X. Baûng phuï vieát chöõ côõ nhoû. III. Các hoạt động dạy - học: Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS 1. Baøi cuõ: - Kieåm tra vôû vieát. - Yeâu caàu vieát: V - Haõy nhaéc laïi caâu öùng duïng. - Vieát: V – Vöôït suoái baêng röøng. - GV nhaän xeùt, chấm ñieåm. 2. Baøi môùi: * Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn vieát chöõ caùi hoa. 1. Höôùng daãn HS quan saùt vaø nhaän xeùt. * Gaén maãu chöõ X - Chöõ X cao maáy li? - Vieát bôûi maáy neùt? - GV chæ vaøo chöõ X vaø mieâu taû: - GV vieát maãu keát hôïp nhaéc laïi caùch vieát. - Vieát baûng con. - GV yeâu caàu HS vieát 2, 3 löôït. - V nhaän xeùt uoán naén. * Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn vieát caâu öùng duïng. + Giôùi thieäu caâu: – Xuoâi cheøo maùt maùi. * Quan saùt vaø nhaän xeùt: - Neâu ñoä cao caùc chöõ caùi. - Caùch ñaët daáu thanh ôû caùc chöõ. - Caùc chöõ vieát caùch nhau khoaûng chöøng naøo? - GV vieát maãu chöõ: Xuoâi löu yù noái neùt X vaø uoâi. * HS vieát baûng con: Xuoâi - GV nhaän xeùt vaø uoán naén. * Hoaït ñoäng 3: Vieát vôû - GV neâu yeâu caàu vieát. - GV theo doõi, giuùp ñôõ HS yeáu keùm. - Chaám, chöõa baøi. - GV nhaän xeùt chung. 3. Cuûng coá - dặn dò: - GV cho 2 daõy thi ñua vieát chöõ ñeïp. - Dặn HS về nhà hoaøn thaønh baøi vieát và chuaån bò bài sau: “OÂn taäp giöõa HKII”. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - HS vieát baûng con. - HS neâu caâu öùng duïng. - 3 HS vieát baûng lôùp. Caû lôùp vieát baûng con. - HS quan saùt - 5 li. - 3 neùt - HS quan saùt. - HS taäp vieát treân baûng con - HS ñoïc caâu. - X: 5 li - h, y: 2,5 li - t: 1,5 li - u, oâ, i, e, o, m, a: 1 li - Daáu huyeàn ( `) treân e - Daáu saéc (/) treân a - Khoaûng chöõ caùi o - HS vieát baûng con - HS vieát vôû - Moãi ñoäi 3 HS thi ñua vieát chöõ ñeïp treân baûng lôùp. - Nhận xeùt tieát hoïc. - HS 2 day thi đua viết. - HS lắng nghe thực hiện. Thủ công LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết cách làm dây xúc xích trang trí - Cắt dán được dây xúc xích để trang trí. Đường xắt tương đối tương đối thẳng. Có thể chỉ cắt được ít nhất ba vòng tròn. Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích tương đối đều nhau. - Với HS khéo tay: Cắt dán được dây xúc xích trang trí. Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích đều nhau. Màu sắc đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Dây xúc xích mẫu, quy trình gấp. - HS: Giấy, kéo, hồ dán, bút chì. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Muốn làm được dây xúc xích ta thực hiện qua những bước nào? - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. b) Các hoạt động: * Hoạt động 1: Thực hành làm dây xúc xích trang trí. - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình làm dây xúc xích. - Nêu lại các bước. - Yêu cầu thực hành làm dây xúc xích. - Lưu ý cắt các nan giấy cho đều, thẳng, màu sắc khác nhau để có thể sử dụng trang trí góc học tập hoặc trang trí gia đình. * Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. - Sản phẩm dán phẳng, màu sắc đẹp. - Chọn sản phẩm tuyên dương. 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi 2 HS nêu các bước làm dây xúc xích trang trí. - Nhận xét về sự chuẩn bị, ý thức, tinh thần học tập của HS. - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau làm đồng hồ đeo tay. - Nhận xét tiết học. - Bước 1: Cắt các nan giấy. - Bước 2: Dán các nan giấy. - Lắng nghe, điều chỉnh. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - 2 HS nhắc lại. - Thực hành làm dây xúc xích. - Cùng giáo viên đánh giá, nhận xét sản phẩm của bạn. - 2 HS nêu. - Lắng nghe và điều chỉnh. - Lắng nghe và thực hiện. Thứ năm, ngày 8 tháng 3 năm 2012 Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. DẤU PHẨY I. Mục tiêu: - Nhận biết được một số loài cá nước mặn, cá nước ngọt (BT1); Kể tên được một số con vật sống dưới nước (BT2). - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu còn thiếu dấu phẩy (BT3). II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Yêu cầu HS viết các từ ngữ có tiếng biển. - Đặt câu hỏi cho các câu sau: + Cỏ cây đã héo khô vì hạn hán. + Đàn bò béo tròn vì được chăm sóc tốt. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. b) Các hoạt động: * Hoạt động 1: HD làm bài tập. * Bài 1: - Nêu yêu cầu bài tập. - Treo tranh 8 loài cá và giới thiệu tên từng loại. - Yêu cầu thảo luận nhóm. - Thi giữa hai nhóm. - Nhận xét, đánh giá. * Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài. - Tổ chức trò chơi tiếp sức. - Yêu cầu làm bài, chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. * Bài 3: - Nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu làm bài, chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài học. - Cần chú ý dùng dấu phẩy hợp lý để ngăn cách các bộ phận trong câu. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “Ôn tập giữa HK II”. - Nhận xét giờ học. - 1 HS viết: sóng biển, bờ biển, nước biển, biển xanh + Vì sao cỏ cây héo khô? + Vì sao đàn bò béo tròn? - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. * Hãy xếp tên các loài cá. - 2 nhóm thi đua. Cá nước mặn (cá biển) Cá nước ngọt ( cá ở sông, hồ, ao) - Cá thu - Cá chim - Cá chuồn - Cá nục - Cá mè - Cá chép - Cá trê - Cá quả (cá chuối,.) - Nhận xét, bổ sung. * Kể tên các con vật sống ở dưới nước. - 2 nhóm tham gia chơi. Thi nêu tên các loài vật sông ở biển. - Cá chép, cà mè, cá trôi, cá chép, cá trắm, cá rô, cá heo, cá voi, cá sấu, ốc, tôm, cua, hến, trai, đỉa, rắn nước, ba ba, rùa, sư tử biển, hải cẩu, sứa, sao
File đính kèm:
- 7_cong_voi_mot_so_7_5.doc