Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 26 - Năm 2019-2020 - Nguyễn Thị Thanh Lửng

I.Mục đích yêu cầu.

1. Kiến thức: Dựa vào gợi ý kể lại đ¬ợc từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện Tôm Càng và Cá Con.

- Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện một cách tự nhiên.

2. Kĩ năng: Biết kể chuyện bằng lời của mình, kể tự nhiên có giọng điệu và điệu bộ phù hợp với nội dung câu chuyện.

- Tập trung nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của ban, có thể kể tiếp nối lời bạn.

3. Thái độ: Học sinh biết thương yêu và giúp đỡ bạn.

II.ĐDDH: tranh minh họa

III.Các HĐ dạy học.

 

doc42 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 306 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 26 - Năm 2019-2020 - Nguyễn Thị Thanh Lửng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi của Sông Hương.
4.Luyện đọc lại
5. Ôn tập
Bài1: 
Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Ở đâu? ” 
Bài 3: Đặt câu cho bộ phận câu được in đậm.
Bài 4: Đáp lời của em.(miệng)
6. Củng cố-Dặn dò :
- Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Tôm Càng và Cá Con, TLCH
- Nhận xét
-GV đọc mẫu toàn bài (giọng tả khoan thai, thể hiện sự thán phục vẻ đẹp của sông Hương. Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả màu sắc, hình ảnh: xanh thẳm, xanh biếc, xanh non, nở đỏ rực, ửng hồng, đường trăng lung linh, đặc ân, tan biến, êm đềm)
-HD luyện đọc kết hợp giảng từ.
Đọc từng câu :
-GV uốn nắn cách đọc của từng em.
Đọc từng đoạn: Chia 3 đoạn.
-GV HDHS đọc rõ ràng mạch lạc, nghỉ hới đúng.
- Hướng dẫn luyện đọc câu.
Bao trùm lên cả bức tranh/ là một màu xanh/ có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau :/ màu xanh thẳm của da trời,/ màu xanh biếc của cây lá,/ màu xanh non của những bãi ngô,/ thảm cỏ in trên mặt nước.//Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hàng ngày/ thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.//
-Nhận xét.
- HDHS đọc các từ chú giải.
-Giảng thêm: lung linh dát vàng: ánh trăng vàng chiếu xuống sông Hương làm dòng sông ánh lên toàn màu vàng, như được dát một lớp vàng lóng lánh.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm. 
-Nhận xét, kết luận người đọc tốt nhất 
- Cho lớp đọc đồng thanh
- Tìm những từ chỉ sắc độ khác nhau của Sông Hương.
- Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên?
+ Vào mùa hè, Sông Hương đổi màu như thế nào?
+Do đâu có sự thay đổi ấy?
+ Vào những đêm trăng sáng, sông Hương đổi màu như thế nào?
+ Do đâu có sự thay đổi ấy?
- Gọi HS đọc lại đoạn 2.
- Vì sao Sông Hương là một đặc âm của thiên nhiên dành cho Huế?
- Yêu cầu vài HS đọc lại bài văn.
- Sau bài học này, em nghĩ như thế nào về Sông Hương?
-KT tập đọc và HTL(như tiết1)
-Gọi 1 em đọc thành tiếng Y/c BT – lớp theo dõi.
-GV nhận xét bài làm của HS trên bảng – chốt lại lời giải đúng. Bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu?
+ Hai bên bờ sông.
+ Trên những cành cây.
-GV nêu Y/c 
+ Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?
+Ở đâu hoa phượng vĩ nở đỏ rực?
+Ở đâu hoa khoe sắc thắm?
+Trăm hoa khoe sắc thắm ở đâu.
-Gọi 1 HS đọc Y/c BT.
-GV nói: Cần đáp lại lời xin lỗi trong các trường hợp trên với thái độ thế nào?
( Cần đáp với lời lịch sự, nhẹ nhàng, không chê trách nặng lời vì người gây lỗi, làm phiền em đã biết lỗi của mình và xin lỗi em rồi) – gọi HS thực hành từ đôi ở tình huống a. 
- Về luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc bài, TLCH
- Nhận xét
Theo dõi đọc thầm.
-1 em đọc lần 2.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu. 
-HS luyện đọc các từ ngữ: xanh non, phượng vĩ, bãi ngô, đỏ rực, trong lành 
- Đoạn 1: từ đầu đến ... in trên mặt nước.
-Đoạn 2: tiếp theo đếnLung linh dát vàng.
-Đoạn 3 : còn lại.
HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
-HS đọc các từ chú giải: sắc độ, Hương Giang, lụa đào, đặc ân, thiên nhiên, êm đềm 
-HS nhắc lại nghĩa “lung linh dát vàng”
-Chia nhóm: đọc từng đoạn trong nhóm. Đọc cả bài.
-Thi đọc giữa đại diện các nhóm đọc nối tiếp nhau.
-Đồng thanh.
- Đó là sắc độ đậm nhạt khác của màu xanh: Xanh thẳm, xanh biếc, xanh non.
- Màu xanh thẳm của da trời, xanh biết do cây lá tạo nên, xanh non do những bãi ngô thảm cỏ in trên mặt nước.
- Sông Hương thay chiếc áo xanh hàng ngày thành dãy lụa đào ửng hồng cả phố phường.
- Do hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ im bóng xuống nước.
- Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
- Do dòng sông được ánh trăng vàng chiếu rọi sáng lung linh.
- 3 học sinh đọc lại 
- Vì Sông Hương làm cho Thành phố Huế thêm xinh đẹp, làm cho làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tang biến những tiếng ồn ào của chợ, tạo cho thành phố vẽ đẹp êm đềm.
- HS luyện đọc
- 3 – 4 HS thi đọc lại bài văn
- Em cảm thấy yêu Sông Hương / Sông Hương là một dòng sông đẹp, nên thơ
- HS lên bốc thăm
- Đọc bài, TLCH
-1 em đọc thành tiếng y/c BT – lớp theo dõi.
-2 em lên bảng làm bài 
– gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu? 
-Cả lớp làm vào giấy nháp.
-2 em lên bảng – lớp làm vào VBT.
-Cả lớp và GV nhận xét làm bài trên bảng – chốt ý đúng.
-HS1: Xin lỗi bạn/ mình trót làm bẩn quần áo của bạn.
HS2 đáp: Thôi không sao, mình sẽ giặt ngay/ lần sau bạn đừng chạy qua vũng nước khi có người đi bên cạnh.
-Thôi cũng không sao ạ! Bây giờ chị hiểu em là được/ lần sau chị đừng trách vội nhé.
-Tình huống c.
-Dạ không có chi/ Dạ không sao đâu bác ạ/ không sao đâu lần sau có gì bác cứ gọi/
 IV.Rút kinh nghiệm 
Toán
 TÌM SỐ BỊ CHIA
I.Mục tiêu.
- Kiến thức: Biết cách tìm số bị chia trong phép chia khi biết thương và số chia.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán cho HS. Biết cách trình bày bài giải dạng toán này.
- Thái độ: Hs hứng thú với môn học. Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế . 
II. ĐDDH: các tấm bià hình vuông (hoặc tròn) bằng nhau
III.Các HĐ dạy học.
T/g
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
35’
1’
7’
7’
18’
2’
A.Ổn định: 
B. KTBC
C. Bài mới 
1.GTB
2. HD
HĐ 1: Ôn lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia. 
MT: Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia
- Biết cách trình bày bài giải dạng toán naỳ
HĐ 2: Tìm số bị chia chưa biết.
3.Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm
Bài 2: 
4.Củng cố-Dặn dò:
Tính:
x + 3 = 6
4 x x = 12
- Nhận xét 
-GV giới thiệu bài
-GV gắn 6 hình vuông thành 2 hàng.
-Nêu bài toán: Có 6 hình vuông xếp thành 2 hàng. Hỏi mỗi hàng có mấy hình vuông?
- Em hãy nêu phép tính giúp em tìm được số hình vuông có trong mỗi hàng?
- GV viết bảng 6 : 2 = 3.
-Em hãy nêu tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính trên ?
- Gắn các thẻ từ: số bị chia, số chia, thương.
 6 : 2 = 3 ¯ ¯ ¯
Số bị chia Số chia Thương 
- GV nêu bài toán: Có một số hình vuông được xếp thành 2 hàng, mỗi hàng có 3 hình vuông. Hỏi 2 hàng có bao nhiêu hình vuông?
- Em hãy nêu phép tính giúp em tìm được số hình vuông có trong cả 2 hàng?
-GV viết bảng 3 x 2 = 6.
-Quan hệ giữa hai phép tính 
6 : 2 = 3 và 3 x 2 = 6
-Gọi 1 em đọc lại 2 phép tính vừa lập được.
- Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 gọi là gì ?
-Trong phép nhân 3 x 2 = 6 thì 6 gọi là gì?
- 3 và 2 là gì trong phép chia 
6 : 2 = 3 ?
- Vậy trong một phép chia, số bị chia bằng thương nhân với số chia (hay bằng tích của thương và số chia).
- Viết bảng x : 2 = 5.
-Gọi 1 em đọc.
-Giải thích: x là số bị chia chưa biết trong phép chia x : 2 = 5. Chúng ta sẽ học cách tìm số bị chia chưa biết này.
- x là gì trong phép chia x : 2 = 5?
-Muốn tìm số bị chia trong phép chia này ta làm thế nào ?
-Em hãy nêu phép tính để tìm x ?
-Ghi bảng x = 5 x 2.
-Vậy x bằng mấy ?
-Viết tiếp x = 10
-Tìm được x = 10 để 10 : 2 = 5.
-Vậy muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào ?
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- YC HS tự làm bài vào vở 
- Gọi HS lên chữa bài, lớp nhận xét. 
- Gọi 1 em nêu yêu cầu 
- Gọi 1 em nhắc lại quy tắc muốn tìm một số bị chia chưa biết ta làm như thế nào ?
- Gọi HS lên bảng giải - lớp làm vào vở.
- Muốn tìm sbc ta làm như thế nào?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn bài 
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS dưới lớp làm vào nháp
- Nhận xét
-HS nghe
-Quan sát.
- Mỗi hàng có 3 hình vuông.
-HS nêu 6 : 2 = 3.
- 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương.
-Nhiều em nhắc lại.
-Theo dõi
-Phép nhân 3 x 2 = 6.
-Vài em đọc 3 x 2 = 6.
-1 em đọc 6 : 2 = 3 và 
3 x 2 = 6
-6 gọi là số bị chia.
-6 là tích của 3 và 2.
-3 và 2 lần lượt là thương và số chia trong phép chia 
6 : 2 = 3.
- Số bị chia bằng thương nhân với số chia(nhiều em).
-1 em đọc x : 2 = 5.
-Là số bị chia.
-Ta lấy thương (5) nhân với số chia (2). Ta tích tích của thương 5 với số chia 2.
-HS nêu x = 5 x 2.
-x = 10
-HS đọc lại cả bài :
x : 2 = 5 
 x = 5 x 2
 x = 10
-Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia (Nhiều em nhắc lại).
- HS đọc đề
- Cho HS làm bài
- 2 HS lên chữa bài
6 : 3 = 2 12 : 3 = 4
2 x 3 = 6 4 x 3 = 12
8 : 2 = 4 15 : 3 = 5
4 x 2 = 8 5 x 3 = 15
- HS đọc đề bài
- 1HS nêu
- HS làm bài
- 3 HS lên chữa bài
x : 2 = 3
 x = 3 x 2
 x = 6
x : 3 = 2
 x = 2 x 3
 x = 6
 x : 3 = 4
 x = 4 x 3
 x = 12 
-HS nêu
 IV.Rút kinh nghiệm 
Tập viết
CHỮ HOA V
I.Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: Viết đúng chữ hoa V (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Vượt (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ ), Vượt suối băng rừng (3 lần) 
2. Kĩ năng: kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.
3. Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận.
II.ĐDDH: Chữ mẫu
III.Các HĐ dạy học.
T/g
ND & MT
HĐ của GV
HĐ của HS
1’
4’
35’
1’
12’
20’
2’
A. Ổn định 
B. Kiểm tra 
C. Bài mới:
1. Giới thiệu 2.Hướng dẫn
HĐ 1: HD viết chữ P hoa. 
Viết đúng: chữ hoa V; 
-chữ và câu ứng dụng: Vượt 
-Vượt suối băng rừng
HĐ 2: HD viết vào vở.
4. Củng cố -Dặn dò: 
- 1 em nhắc lại cụm từ ứng dụng “Ươm cây gây rừng”
- 2 em lên bảng - lớp viết bảng con: Ươm
- GV nhận xét 
- GTB –ghi bảng
a) Quan sát và nhận xét 
+ Chữ V hoa cỡ vừa cao mấy ô li? 
+ Chữ V hoa gồm mấy nét? Là những nét nào?
+ Cho HS quan sát mẫu chữ
+ GV nêu quy trình viết - viết mẫu. 
b)Viết bảng.
+ Yêu cầu HS viết trong không trung sau đó viết vào bảng con chữ V
+ GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
c/ Viết từ ứng dụng 
+ Yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng
- Hỏi nghĩa cụm từ “Vượt suối băng rừng”
+ Quan sát và nhận xét
+ Cụm từ gồm  tiếng? Những tiếng nào?
+ Những chữ nào có chiều cao =chữ V?
+ Những chữ còn lại cao mấy li?
+ Khi viết chữ Vượt ta viết nét nối giữa chữ V và ư như thế nào?
+ K/cách giữa các chữ bằng chừng nào?
+ Viết bảng.
+ Yêu cầu HS viết bảng con chữ Vượt
+ Theo dõi và nhận xét khi HS viết.
+ Nhắc lại cách viết và yêu cầu viết như trong vở.
+ Theo dõi uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút.
+ Thu và nhận xét 1số bài .
- Nhận xét tiết học.
- Về viết phần VN
- Chuẩn bị bài sau.
-HS thực hiện
- Viết bảng
- Chữ V hoa cỡ vừa cao 5 li 
- Gồm 3 nét: nét 1 là nét kết hợp của nét cong trái và nét lượn ngang, nét 2là nét sổ thẳng, nét 3 là nét móc xuôi phải. 
- Quan sát.
- Lắng nghe và nhắc lại.
- HS viết thử trong không trung, rồi viết vào bảng con.
- HS đọc từ Vượt suối băng rừng
- Là vượt qua những đoạn đường khó khăn, vất vả.
- 4 tiếng là: Vượt ,suối, băng, rừng
- Chữ g; b cao 2 li rưỡi.
- Chữ t cao 1,5li, các chữ còn lại cao 1 li.
- Từ điểm cuối của chữa V rê bút xuống điểm đầu của chữ ư và viết chữ ư.
- K/cách giữa các chữ bằng 1 chữ 0.
- 1 HS viết bảng lớp .cả lớp viết bảng con 
- HS thực hành viết trong vở tập viết .
- HS viết:
- 2 dòng chữ V cỡ vừa.
- 2 dòng chữ V cỡ nhỏ.
- 1 dòng chữ Vượt cỡ vừa.
- 1 dòng chữ Vượt cỡ nhỏ.
- 1 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.
- HS nghe
IV.Rút kinh nghiệm 
Thủ công 
LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (T2)
I.Mục tiêu.
1. Kiến thức: Học sinh biết cách làm dây xúc xích bằng giấy thủ công.
2. Kĩ năng: Làm được dây xúc xích để trang trí.
3. Thái độ: Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II.ĐDDH: mẫu, dụng cụ môn học
III.Các HĐ dạy học. 
T/g
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
35’
1’
32’
2’
A.KT bài cũ
B.Bài mới
1. GTB
2. HD
HĐ 1: Quan sát, nhận xét.
MT: Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt tương đối thẳng. Có thể chỉ cắt, dán được ít nhất 3 vòng tròn. Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích tương đối đều nhau.
HĐ 1: Thực hành
HĐ3: Trưng bày sản phẩm
3. Củng cố-Dặn dò:
-KT dụng cụ học tập của HS
- Nhận xét
-GV giới thiệu bài
- Cho HSQS mẫu dây xúc xích
+Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì?
+Có hình dáng màu sắc, kích thước như thế nào?
+Để có được dây xúc xích ta phải làm thế nào?
-GV hướng dẫn mẫu.
- Hướng dẫn HS các bước.
- Bước: Cắt thành các nan giấy.
- Bước 2: Dán nan giấy thành dây xúc xích (SGV/ tr 242)
- Tổ chức cho HS thực hành:
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước để cắt, dán.
- HS thực hành làm dây xúc xích bằng giấy thủ công. Có thể tổ chức thực hành cá nhân hoặc theo nhóm. GV nhắc HS cắt nan giấy thẳng theo đường kẻ 
- Trong khi HS làm, GV quan sát và giúp các em còn lúng túng
- Động viên các em làm dây xúc xích dài, nhiềuvòng và nhiều màu sắc khác nhau để sử dụng trang trí phòng, góc học tập trong gia đình
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Đánh giá sản phẩm
- Nhận xét tiết học
- Về ôn lại bài 
-HS nghe
-Quan sát.
+Các nan giấy màu.
+Màu sắc nhiều đan xen nhau.
+Ta phải cắt nhiều nan giấy màu dài bằng nhau, sau đó dán lồng các nan giấy thành những vòng tròn nối tiếp nhau.
-Học sinh theo dõi.
- 2 HS nhắc lại quy trình cắt, dán.
-B 1: Cắt thành các nan giấy.
- Lấy 3, 4 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành các nan giấy rộng 1 ô, dài 12 ô. Mỗi tờ giấy cắt lấy 4 đến 6 nan.
- Nếu là tờ giấy thủ công có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô thì nên làm như sau: Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng để lấy dấu gấp. Sau đó mở tờ giấy ra và cắt theo đường dấu gấp sẽ được 2 tờ giấy hình chữ nhật có chiều dài 16 ô, rộng 12 ô, Cắt các nan giấy theo chiều rộng tờ giấy, mỗi nan dài 12 ô, rộng 1 ô.
-B 2: Dán cac nan thành dây xúc xích.
- Bôi hồ vào đầu nan và dán nan thứ nhất thành vòng tròn.
- Luồn nan thứ 2 khác màu vào nan thứ nhất. Sau đó bôi hồ vào một đầu nan và dán tiếp thành vòng tròn thứ hai.
- Luồn tiếp nan thứ 3 khác màu vào vòng nan thứ 2, bôi hồ vào đầu nan và dán thành vòng tròn thứ 3.
- Làm giống như vậy đối với cac vòng nan thứ 4, thứ 5cho đến khi được dây xúc xích dài theo ý muốn.
- HS thực hành theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trưng bày sản phẩm.
IV.Rút kinh nghiệm 
Thứ năm ngày 14 tháng 5 năm 2020
Toán
 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
1. Kiến thức: Giúp học sinh 
-Rèn luyện kĩ năng giải bài tập “Tìm số bị chia”
-Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có phép chia.
2. Kĩ năng: Làm tính chia đúng, nhanh, chính xác.
3. Thái độ: Phát triển tư duy toán học.
II.ĐDDH: Bảng phụ
III.Các HĐ dạy học.
T/g
ND & MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5;
35;
1;
32;
2’
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Bài mới:
1.GTB
2. Hướng dẫn 
Bài tập 1:
MT: Rèn luỵên kĩ năng giải bài tập " tìm số bị chia"
Bài 2: 	
MT: Rèn luỵên kĩ năng giải bài tập " tìm số bị chia" và số bị trừ
Bài 3: 
Bài 4: 
- Rèn kĩ năng giải bài toán có phép chia.
3. Củng cố -dặn dò:
Tìm x:
x : 3 = 5
x : 4 = 2
- Nhận xét
-GV giới thiệu bài
- Cho HS đọc đề bài
- Cho HS vận dụng bài học " tìm số bị chia" làm bài
- Gọi HS lên bảng làm bài
- HS đọc đề bài 
-Viết bảng : x – 4 = 2 x : 4 = 2
- x trong hai phép tính trên có gì khác nhau ?
+Muốn tìm số bị trừ em làm thế nào ? 
+Muốn tìm số bị chia em thực hiện như thế nào ? 
- Cho HS làm bài vào vở
- Gọi HS lên chữa bài
- GV cùng HS nhận xét
- Gọi 1 em đọc đề 
- Lớp làm vở, 1 HS làm vào bảng phụ
- Gọi HS lên chữa bài
- GV nhận xét
- Gọi 1 em đọc đề 
- Lớp làm vở, 1 HS làm vào bảng phụ
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng. HS dưới lớp làm vào nháp.
- Nhận xét
-HS nghe
- HS đọc đề bài
- HS làm bài
-3 HS lên chữa bài
y : 2 = 3 ; y : 3 = 5
 y = 3 x 2 y = 5 x 3
 y = 6 y = 15
y : 3 = 1
 y = 1 x 3
 y = 3
-HS đọc đề bài
- HS quan sát
+x trong phép tính thứ nhất là số bị trừ, x trong phép tính thứ hai là số bị chia.
+Lấy hiệu cộng số trừ.
+Lấy thương nhân với số chia.
-Lớp làm vở BT.
-3 em lên bảng làm. 
a. x - 2 = 4 x : 2 = 4
 x = 4 + 2 x = 4 x 2
 x = 6 x = 8
b. x – 5 = 5 x : 4 = 5
 x = 5 + 5 x = 5 x 4
 x = 10 x = 20
c. x : 3 = 3 x – 3 = 3
 x = 3 x 3 x = 3 + 3
 x = 9 x = 6
- Đọc yêu cầu
- Làm bài vào SGK
- Chữa bài
SBC
10
10
18
9
21
12
SC
2
2
2
3
3
3
Thương
20
5
9
3
7
4
- Đọc BT
- Làm vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ
- Trình bày
Giải
Số lít dầu có tất cả là: 3 x 6 = 18 (l)
 ĐS: 18 l
 IV.Rút kinh nghiệm 
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO ?
I.Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: Nắm được 1 số từ ngữ về sông biển (BT1, BT2)
2. Kĩ năng: Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? (BT3, BT4)
3. Thái độ: Ham thích môn học. 
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:
T/g
ND & MT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
35’
1’
32’
 2’
A.Kiểm tra bài cũ
B.Bài mới:
1.GTB
2.HD
Bài 1: 
-Nắm được một số từ ngữ về sông biển 
Bài tập 2: 
Bài tập 3: 
-Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
Bài 4: 
 Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
3. Củng cố–dặn dò.
- Gọi 1 HS làm lại BT2 giờ trước
- Nhận xét
-GTB - Ghi đầu bài
-Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập.
-GV hỏi: + Các từ tàu biển, biển cả có mấy tiếng? 
-2 tiếng : tàu + biển , biển + cả
+ Trong mỗi từ trên, tiếng biển đứng trước hay đứng sau? 
+ GV viết sơ đồ cấu tạo từ lên bảng
Biển 
.biển 
- GV yêu cầu HS làm vào VBT, 2 HS lên bảng tìm ghi bảng.
-Lớp và GV nhận xét.
- Gọi vài HS đọc các từ ngữ ở cột trên bảng.
- GV nhận xét chốt lời giải
- Yêu cầu 1 em đọc BT.
- GV gọi 2 HS lên bảng - giới thiệu kết quả trước lớp.
- Học sinh nhận xét.
- GV nhận xét.
a. sông b. suối c.Hồ
- Gọi 1 em đọc yêu cầu BT 3 
- GV hướng dẫn cách đặt câu. Bỏ phần in đậm trong câu rồi thay vào câu từ để hỏi phù hợp. Chuyển từ để hỏi lên vị trí ở đầu câu. Đọc lại cả câu sau khi thay thế thì sẽ được câu hỏi đầy đủ.
- GV ghi kết quả lên bảng
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 
( mỗi nhóm thảo luận để đưa ra 3 câu trả lời. Từng nhóm viết câu trả lời ra giấy và nêu kết quả.
- GV ghi bảng 1 số câu trả lời sau:
a. Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì đã đem lễ vật đến trước / vì đã dâng lễ vật lên vua trước Thuỷ Tinh.
b.Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh vì ghen tức, muốn cướp lại Mị Nương
c. Ở nước ta có nạn lụt vì năm nào Thuỷ Tinh cũng dâng đánh Sơn Tinh.
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
-HS làm bài
-Nhận xét
-HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS trả lời
- Trong từ tàu biển, tiếng biển đứng sau; Trong từ biển cả, tiếng biển đứng trước.
-HS làm bài vào vở bài tập.
2 HS tìm và ghi bảng.
-tàu biển, cá biển, tôm biển, chim biển, song biển, bão biển, lốc biển, mặt biển, rong biển, bờ biển,  , biển cả, biển khơi, biển xanh, biển lớn, biển hồ, biển biếc, 
-1 em đọc yêu cầu BT
- HS làm vào vở bài tập
- 2 HS lên bảng – giới thiệu kết quả trước lớp.
- 1 em đọc yêu cầu BT 3 
- Cả lớp đọc thầm
- HS phát biểu ý kiến, chọn câu hỏi phù hợp ( Vì sao ? )
-Vì sao không được bơi ở đoạn sông này?
- HS làm việc theo nhóm( mỗi nhóm thảo luận để đưa ra 3 câu trả lời). Từng nhóm viết câu trả lời ra giấy.
-3 học sinh đọc lại kết quả.
- Các nhóm nhận xét.
- Lớp làm bài vào vở.
IV.Rút kinh nghiệm 
Tự nhiên - xã hội 
LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU ?
I.Mục tiêu.
- Kiến thức: HS hiểu loài vật có thể sống ở khắp nơi: Trên cạn, dưới nước và trên không.
- Kĩ năng: Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét và mô tả.
- Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực. Biết yêu quý và bảo vệ động vật.
- KNS: KN quan sát, tìm kiếm xử lí các thông tin.
- Phát triển kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người cùng bảo vệ động vật.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
II.ĐDDH: tranh minh hoạ SGK
III.Các HĐ dạy học.
T/g
ND & MT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
35’
1’
32’
3’
A.Kiểm tra 
B. Bài mới
1. GTB
2. HD:
HĐ 1: Kể tên các con vật 
- Biết được động vật có thể sống được ở khắp nơi : trên cạn, dưới nước.
HĐ 2: Xem băng hình
HĐ 3: Làm việc với SGK
HĐ 4: Triển lãm tranh ảnh
- Biết yêu quý và bảo vệ động vật.
3. Củng cố-Dặn dò:
- Nêu tên các cây mà em biết?
- Nêu nơi sống của cây.
- Nêu đặc điểm giúp cây sống được trên mặt nước.
- GV nhận xét
- Ghi đầu bài
- Hãy kể tên các con vật mà em biết?
- Nhận xét: Lớp mình biết rất nhiều con vật. Vậy các con vật này có thể sống được ở những đâu, cô và các em cùng tìm hiểu qua bài: Loài vật sống ở đâu?
- Để biết rõ xem động vật có thể sống ở đâu các em sẽ cùng xem băng về thế giới động vật.
- Bước 1: Xem băng.
- Yêu cầu vừa xem phim các em vừa ghi vào phiếu học tập.
- Phát phiếu học tập.
-Bước 2: YC trình bày kết quả.
- Y/c HS đọc kết quả ghi chép được.
- GV nhận xét.
- Vậy động vật có thể sống ở những đâu?
- Gợi ý: Sống ở trong rừng hay trên đồng cỏ nói chung lại là ở đâu?
- Vậy động vật sống ở những đâu?
- Yêu cầu quan sát các hình trong SGK và miêu tả lại bức tranh đó.
- Treo ảnh phóng to để HS quan sát rõ hơn.
- Chỉ tranh để giới t

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_26_nam_2019_2020_nguyen_thi_than.doc