Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 26 đến 27 - Năm học 2017-2018

I. Mục tiêu

- HS làm được đồng hồ đeo tay

- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm của mình

II. Chuẩn bị

 - Chuẩn bị giấy kéo thủ công

 - Mẫu sản phẩm

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra.

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

 2. Giảng

 

doc12 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 329 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 26 đến 27 - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện Tập viết
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
 - Củng cố nội dung kiến thức đã học.
	- Đọc thêm bài: Dự báo thời tiết. Tìm hiểu bài.
	- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “Vì sao?”
II. Chuẩn bị
	- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ
	2. Bài mới
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
Bài 1:
Câu hỏi “Vì sao” dùng để hỏi về nội dung gì?
- GV nêu câu hỏi
+ Vì sao không được bơi ở quãng sông này?
- Bộ phận nào trả lời câu hỏi “Vì sao”
Bài 2:
+ Bộ phận nào trong câu được in đậm.
+ Phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào?
Bài 3:
Nhận xét 
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS đọc yêu cầu bài tập
+ Hỏi về nguyên nhân lí do của sự việc nào đó.
- HS trả lời
Vì có nước xoáy.
- HS tự làm (vì đường trơn)
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HD đọc câu văn phần a.
- HS nêu câu trả lời.
- HS tự làm câu b.
b) Vì sao mùa hè đến hoa phượng nở?
- HS thảo luận theo cặp.
- Thích quá! Chúng cháu xin cảm ơn.
- Dạ! Con cảm ơn mẹ!
	3. Củng cố- dặn dò
	- Nhận xét giờ.
- VN CB bài sau
.....................
Thủ công
LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY
I. Mục tiêu
HS làm được đồng hồ đeo tay
Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm của mình
II. Chuẩn bị
	- Chuẩn bị giấy kéo thủ công
	- Mẫu sản phẩm
III. Các hoạt động dạy học
Kiểm tra.
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
	2. Giảng
- GV giới thiệu sản phẩm mẫu
? Đồng hồ làm bằng vật gì?
? Đồng hồ có những bộ phận nào?
B1. Cắt nan giấy
B2. Làm mặt đồng hồ
B3. Gài dây đeo
- Thực hành:
GV: nêu các bước làm đồng hồ
B4. Vẽ số và kim lên mặt đồng
 3. Củng cố– dặn dò
 - Nhận xét giờ.
 - VN CB bài sau
- HS quan sát
Giấy
Mặt, số, kim
- HS làm bài.
HS thực hành làm bài
Luyện Tập làm văn
KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG
I. Mục tiêu
- Kiểm tra kĩ năng đọc của HS
- Rèn khả năng đọc đúng đọc lưu loát
- GD ý thức học tập.
II. Chuẩn bị
	GV: Phiếu ghi các bài tập đọc, bảng phụ viết BT
	HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
Kiểm tra bài cũ
 Kiểm tra bài tập về nhà.
 2. Bài mới: 
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
 - GV viết phiếu ghi tên các bài tập đọc HTL đã học
Các bài HTL đã học:
1.Thư trung thu
2.Vè chim
3. Bé nhìn biển
- GV đánh giá 
– HS lên bảng nhúp phiếu đọc bài
3. Củng cố– dặn dò
- Nhận xét giờ học
- VN CB bài sau
Luyện Đạo đức
LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC
I. Mục tiêu
	- Biết được một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của nó.
	- Biết cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè hoặc người quen.
II. Chuẩn bị
	Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy học
Bài cũ
 Khi đến nhà người khác chơi em phải như thế nào?
	2. Bài mới
	a. Giới thiệu.
	b. Giảng.
*Hoạt động 1: Thế nào là lịch sự khi đến chơi nhà người khác?
- Chia lớp thành 4 nhóm: Thảo luận các việc nên làm và không nên làm khi đến chơi nhà người khác?
GV và các nhóm khác nhận xét
Nên làm
Không nên làm
* Hoạt động 2: xử lý tình huống.
- Phát phiếu
GV và cả lớp nhận xét chốt ví dụ.
- HS thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
+ Gõ cửa hoặc bấm chuông 
+ Lễ phép chào hỏi .
+ Nói năng nhẹ nhàng, rõ ràng.
+ Không chảo hỏi mọi người trong nhà.
+ Chạy lung tung
+ Nói cười ầm ĩ.
+ Tự ý sử dụng đồ dùng trong nhà.
- HS nhận phiếu làm cá nhân.
- Vài HS đọc bài làm.
+ Đến chơi nhà bạn nhưng trong nhà có người ốm. Em hỏi thăm người ốm, giữa trật tự .
+ Em được mẹ bạn mời ăn bánh. Em có thể đón nhận 2 tay lễ phép nói cháu cảm ơn!.
	3. Củng cố- dặn dò
	- Nhận xét giờ học
	- Thực hiện theo bài học.
Thứ sáu ngày 17 tháng 3 năm 2017
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Củng cố các bảng nhận và chia đã học.Tính giá trị biểu thức có đến 2 dấu tính.
- Rèn KN tính toán trong bảng cho HS
- GD HS chăm học toán.	
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
2. Luyện tập
* Bài 1
- Khi đã biết 2 x 4 = 8 có thể ghi ngay KQ
8 : 2 và 8 : 4 không? Vì sao?
- Nhận xét.
* Bài 2
- Trong biểu thức có mấy dấu tính? Ta thực hiện ntn?
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 3
- Đọc đề
- Chấm bài, nhận xét
3. Củng cố- dặn dò
- Đồng thanh bảng nhân và chia.
- VN CB bài sau
- Hát
- Ta có thể viết được 2 phép chia . Vì khi lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia.
- HS nêu miệng.
- HS nêu
a) 3 x 4 + 8 = 12 + 8
 = 20
b) 3 x 1 0 - 14 = 30 - 14
 = 16
c) 2 : 2 x 0 = 1 x 0
 = 0
0 x 4 + 6 = 0 + 6 
 = 6
- Có 12 HS chia đều thành 4 tổ. Hỏi mỗi tổ có mấy hS?
- HS tự làm vào vở
 Bài giải
 Mỗi tổ có số học sinh là:
 12 : 4 = 3(học sinh)
 Đáp số: 3 học sinh
- HS đọc
Tự nhiên và xã hội
LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU?
I. Mục tiêu
- HS biết loài vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước và trên không
- Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả
- Thích sưu tầm và bảo vệ các loài cây
II. Chuẩn bị
	GV: Hình vẽ trong SGK, tranh ảnh các con vật
	HS: SGK
III Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kể tên các loại cây sống trên cạn, sống dưới nươc mà em biết?
2. Bài mới
* Khởi động: Trò chơi "chim bay, cò bay"
- GV đứng giữa vòng tròn và hô: chim bay hoặc lợn bay ....
- HS nào làm sai sẽ bị phạt bằng cách vừa hát vừa múa bài: Một con vịt
a. HĐ1: Làm việc với SGK
- HS kể
+ HS nắm tay nhau thành vòng tròn
- HS lắng nghe, xác định để làm động tác
* Mục tiêu: HS nhận ra loài vật có thể sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước, trên không
* Cách tiến hành
+ Hình nào cho biết:
- Loài vật sống trên mặt đất?
- Loài vật sống dưới nước?
- Loài vật bay lợn trên không?
+ Làm việc theo nhóm nhỏ
- HS quan sát tranh trong SGK trả lời các câu hỏi trong SGK
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
* GVKL: Loài vật có thể sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước, trên không
b. HĐ2: Triển lãm
* Mục tiêu: HS củng cố những kiến thức đã học về nơi sống của các loài vật, thích sưu tầm và bảo vệ các loài vật
* Cách tiến hành
+ Hoạt động theo nhóm
- HS đưa ra những tranh ảnh các loài vật đã sưu tầm được
- Cùng nhau nói tên và nơi sống của chúng
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình
* GVKL: Trong tự nhiên có rất nhiều loài vật. Chúng có thể sống được ở khắp mọi nơi: trên cạn, dưới nước, trên không. Chúng ta cần yêu quý và bảo vệ chúng
3. Củng cố- dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
- VN CB bài sau
Kể chuyện
KIỂM TRA VIẾT CHÍNH TẢ- TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu
	Kiểm tra chính tả, tập làm văn.
II. Chuẩn bị
	- Chuẩn bị đề bài.
	- Chuẩn bị giấy kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy học
Kiểm tra
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
	2. Bài mới
- GV đọc chính tả bài “Con vện”
- GV chép đề tập làm văn.
Viết đoạn văn gồm 4- 5 câu nói về con vật em thích:
Đó là con gì ở đâu?
Hình dáng con vật đó có gì nổi bật?
c. Hoạt động của con vật đó có gì ngộ nghĩnh đáng yêu?
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ.
- VN CB bài sau
- HS chép bài.
- HS làm bài.
Luyện Mĩ thuật
ĐỒ VẬT THEO EM ĐẾN TRƯỜNG 
I. Mục tiêu
 - Nhận ra và nêu được đặc điểm, hình dáng, màu sắc, họa tiết trang trí, chất liệu và sự cân đối của một số đồ vật thân thuộc với em khi tới trường.
 - Vẽ, tạo dáng và trang trí được một số đồ vật như: túi sách, cặp sách, mũ, dép,... từ bìa cứng, giấy báo, giấy màu.
 - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. Chuẩn bị
 - Sách học Mỹ thuật lớp 2
 - Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, hồ dán, kéo, bìa, báo cũ, hộp giấy,....
III. Nội dung dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đồ dùng, sách học Mĩ thuật của HS.
 2. Giảng bài mới
Hướng dẫn tìm hiểu 
* Tổ chức HS hoạt động theo nhóm
- HS hoạt động theo nhóm 
GV đặt câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về hình ảnh đồ vật do các bạn tạo ra? 
- Hình dáng, sự cân đối, cách trang trí và màu sắc.
+ Sản phẩm của các bạn được tạo hình bằng chất liệu gì?
- Làm bằng hộp giấy, bìa cứng, vẽ trên giấy,...
+ Hình dáng, họa tiết trang trí, màu sắc của các sản phẩm như thế nào?
- Hình dáng, họa tiết trang trí, màu sắc khác nhau.
Hướng dẫn thực hiện
+ Trang trí họa tiết ( hoa, lá, con vật, nhân vật hoạt hình, phong cảnh,..)
+ Vẽ màu theo ý thích.
GV đặt câu hỏi:
+ Em có cảm nghĩ gì về sản phẩm của mình/ nhóm mình.
+ Em hãy chia sẻ về sản phẩm của mình.
Hướng dẫn thực hành
* Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm.
- Tạo hình các bộ phận chính của đồ vật.
- Yêu cầu HS vẽ hoặc sáng tạo snar phẩm đồ vật thân thuộc với HS khi đến trường bằng cách vẽ vào giấy và trang trí hoặc sáng tạo từ vật tìm được theo ý thích.
- Cắt, dán, trang trí thêm chi tiết vào hình đồ vật.
- Gợi ý HS nêu ý tưởng để tạo hình sản phẩm
3. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học
Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.
Luyện Thủ công
LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY
I. Mục tiêu
HS làm được đồng hồ đeo tay
Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm của mình
II. Chuẩn bị
	- Chuẩn bị giấy kéo thủ công
	- Mẫu sản phẩm
III. Các hoạt động dạy học
Kiểm tra.
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
	2. Giảng
- GV giới thiệu sản phẩm mẫu
? Đồng hồ làm bằng vật gì?
? Đồng hồ có những bộ phận nào?
B1. Cắt nan giấy
B2. Làm mặt đồng hồ
B3. Gài dây đeo
- Thực hành:
GV: nêu các bước làm đồng hồ
B4. Vẽ số và kim lên mặt đồng
3. Củng cố– dặn dò
- Nhận xét giờ.
- VN CB bài sau
- HS quan sát
Giấy
Mặt, số, kim
- HS làm bài.
HS thực hành làm bài
+ Hình nào cho biết: Loài vật sống trên mặt đất?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
+ Loài vật có thể sống ở đâu?
Kết luận: Loài vật có thể sống ở khắp nơi: trên cạn, trên không, dưới nước.
* Hoạt động 2: Triển lãm
Bước 1: Hoạt động theo nhóm nhỏ.
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các thành viên trong nhóm đưa những tranh ảnh các loại vật đã sưu tầm được cho cả lớp xem.
- Cùng nhau nói tên từng con và nơi sống của chúng.
- Phân nhóm, dán vào giấy khổ to.
- Các nhóm trình bày sản phẩm.
3: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học 
Kỹ năng sống
TÌM KIẾM SỰ GIÚP ĐỠ
Hoạt động tập thể
SƠ KẾT TUẦN 
I. Mục tiêu
- Sơ kết các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Nêu các hoạt động trong tuần tới
- GD học sinh ý thức tự quản
II. Các hoạt động dạy học
1- Sơ kết công tác tuần 27
- Đạo đức: Không có HS vi phạm đạo đức. Tuy nhiên có một số em hay nghịch.
- Nề nếp: Thực hiện còn chưa tốt nề nếp.
- Học tập: ý thức học tập tương đối tốt. Tuy nhiên còn một số em lười làm bài tập ở nhà
- Thể dục: Sinh hoạt tập thể: Tốt 
 - Lao động, vệ sinh: Tốt
2. Phương hướng tuần tới
- Nề nếp học tập: HS Tích cực thi đua giành nhiều điểm tốt chào mừng ngày 8- 3; 26- 3 
TUẦN 28 
Thứ hai ngày 20 tháng 3 năm 2017
Tập đọc
KHO BÁU
I. Mục đích yêu cầu
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
+ Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng.
+ Biết đầu biết thể hiện lời người kể chuyện và lời của nhân vật người cha qua giọng đọc.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu:
+ Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong sgk, đặc biệt là các thành ngữ: hai sương một nắng, cuốc bẫm, cày sâu, của ăn của để.
+ Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc.
II. Chuẩn bị
	- Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong sgk.
	- Bảng phụ viết sẵn 3 phương án trả lời câu hỏi.
III. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ:
	2. Bài mới: 
	a. Giới thiệu: b. Giảng bài mới:
- GV đọc mẫu giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng.
- HD đọc từ khó: mặt trời, quanh năm,...
- GV chia đoạn.
- HD đọc câu dài.
Ngày xưa, / kia /quanh năm nắng, / cuối sâu. // 
- HS nối tiếp đọc câu.
- HS đọc từ khó.
- HS nối tiếp đọc đoạn.
- HS đọc câu khó.
- 1 HS đọc từ chú giải.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh 1 đoạn.
 Tiết 2	
c. HD tìm hiểu bài
Những hình ảnh nói lên sự cần cù, 
chịu khó của vợ chồng người nông dân?
+ Nhờ chăm chỉ người chồng đã đạt được gì?
+ Hai con trai có giống cha mẹ không?
+ Trước khi mất, người cha cho con biết điều gì?
- 1 HS đọc câu 1 + đoạn .
- Quanh năm hai sương một nắng, cuốc 
bẫm cày sâu chẳng lúc nào ngơi tay.
- Gây dựng cơ ngơi đàng hoàng.
- 1 HS đọc đoạn 2 + câu hỏi 2.
- Ngại làm ruộng. Mơ chuyện hão huyền.
- Ruộng nhà có một kho báu các con hãy tự đào lên mà dùng.
- 1 HS đọc đoạn 3 + câu hỏi 3 
Luyện Chính tả (Nghe- viết)
SÔNG HƯƠNG
I. Mục tiêu
	- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Sông Hương
	- Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm đầu r/ d/ gi, vần ưt/ ưc
II. Chuẩn bị
	GV: Bảng phụ viết nội dung BT2
	HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HD nghe - viết
* HD HS chuẩn bị
- GV đọc bài chính tả
* Bài tập 1 (lựa chọn)
- Đọc yêu cầu bài tập phần a
- GV nhận xét bài của HS
Bài 2:Chữa lại lỗi chính tả ưt, ưc.
- Nhận xét, chữa bài
+ 2, 3 HS đọc lại
+ Điền vào chỗ trống r hay d
- HS làm bài vào VBT
- Đổi vở cho bạn, nhận xét
- Chữa bài 
a) rung rinh, quả rụng, tác dụng, giả da
b) sức khoẻ, sứt mẻ, nứt nẻ, nức nở
- HS làm vở
+ Bực tức, báo thức, bức rứt, đau tức
+Cá mực, bức tường nứt, vứt rác
+ Bị sứt đầu mẻ trán
3. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Yêu cầu những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại 
Luyện Chính tả
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
	- Luyện ôn tập đọc	
 - Mở rộng vốn từ về chim chóc qua trò chơi
	- Viết đoạn một văn ngắn (3, 4 câu) về một loài chim (hoặc gia cầm)
II. Chuẩn bị
	GV: Phiếu ghi các bài tập đọc, bảng phụ viết BT
	HS: VBT
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
* Kiểm tra tập đọc (khoảng 7, 8 em)
- GV đặt câu hỏi về đoạn văn vừa đọc
- GV nhận xét cho điểm
* Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc
- GV nhận xét
* Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 3, 4 câu) về một loài vật hoặc gia cầm mà em thích
- GV chấm điểm một số bài
- Từng HS đọc
- HS trả lời
+ 1 HS đọc câu hỏi, 1 HS trả lời
- Nhận xét bạn
+ 2, 3 HS nói miệng
- HS làm bài vào VBT
- Đọc bài viết của mình
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
Luyện Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
	- Giúp HS rèn kĩ năng:
	+ Học thuộc bảng nhân, chia.
	+ Tìm thừa số, tìm số bị chia.
	+ Giải bài toán có phép chia.
II. Chuẩn bị
	GV: Phiếu ghi các bài tập đọc, bảng phụ viết BT
	HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
	1. Kiểm tra bài cũ
	2. Bài mới
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng bài mới:
Bài 2: HD HS tính nhẩm
20 x 2 = ? 
2 chục x 2 = 4 chục 
20 x 2 = 40
40 : 2 = ?
2 chục : 2 = 4 chục 
40 : 2 = 20
Bài 3: 
Củng cố cách tìm số bị chia 
Bài 4:
Giải toán
Bài 5: HS chơi trò chơi xếp hình nhanh.
- HS tự tính nhẩm
30 x 3 = 90
20 x 4 = 80
40 x 2 = 80
60 : 2 = 30
80 : 2 = 40
90 : 3 = 30
HS nhắc lại cách tính số bị chia chưa biết rồi giải.
- HS làm vở.
Bài giải
 Số tờ báo của mỗi tổ:
24 : 4 = 6 (tờ báo)
Đáp số: 6 tờ báo.
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_26_den_27_nam_hoc_2017_2018.doc
Giáo án liên quan