Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019 - Mai Thị Thảo

I/ MỤC TIÊU :

Giúp học sinh :

- Lập được bảng chia 3.

 - Nhớ được bảng chia 3.

 - Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 3).

 - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2.

*HS K/G có thể làm thêm bài 3:

- HTTV về lời giải ở BT2.

II/ CHUẨN BỊ :

- 10 tấm bìa mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. Ghi bảng bài 1-2.

- Sách, vở, nháp.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

docx46 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học 2018-2019 - Mai Thị Thảo, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g đoạn của câu chuyện.
*Dành cho HS Khá/ Giỏi:Phân vai, dựng lại câu chuyện.
II/ CHUẨN BỊ :
- Tranh “Bác sĩ Sói”.
- Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
20’
5’
5’
Hoạt động 1 : KT bài cũ :
- Gọi 4 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “ Một trí khôn hơn tăm trí khôn”
-Nhận xét.
* Giới thiệu bài.
Tiết tập đọc vừa rồi em học bài gì ?
-Câu chuyện khuyên các em điều gì ?
-Tiết kể chuyện hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau kể lại câu chuyện “Bác Sĩ Sói”.
Hoạt động 2 : Kể từng đoạn truyện .
MT: Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
-Treo tranh 1 và hỏi :
 Bức tranh minh họa điều gì ?
-Tranh 2 : Sói thay đổi hình dáng thế nào ?
-Tranh 3 vẽ cảnh gì ?
-Tranh 4 vẽ cảnh gì ?
Hoạt động nhóm : Yêu cầu học sinh nhìn tranh tập kể 4 đoạn của câu chuyện trong nhóm 
-Gọi đại diện 4 nhóm thi kể nối tiếp 4 đoạn. 
-Nhận xét chọn cá nhân, nhóm kể hay.
-Nhận xét
Hoạt động 3 : Dành cho HS Khá/ Giỏi:Phân vai, dựng lại câu chuyện.
MT: Phân vai, dựng lại câu chuyện.
 Hoạt động nhóm : Giáo viên yêu cầu học sinh kể chuyện theo sắm vai ( Người dẫn chuyện : vui hài hước. Ngựa : điềm tĩnh, giả bộ lễ phép, cầu khẩn. Sói : vẻ gian giảo nhưng giả bộ nhân từ. Khi đến gần Ngựa vẻ mặt mừng rỡ, đắc ý.
-Gọi một vài nhóm thi kể. 
-Nhận xét cá nhân, nhóm dựng lại câu chuyện tốt nhất.
Hoạt động 4 : Củng cố : 
-Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ?
-Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
-Nhận xét tiết học
- Dặn dò- Kể lại câu chuyện .
-4 em kể lại câu chuyện “Một trí khôn hơn trăm trí khôn”.
-Bác sĩ Sói.
-Câu chuyện khuyên chúng ta hãy bình tĩnh đối phó với những kẻ độc ác, giả nhân giả nghĩa.
-Bức tranh vẽ một chú ngựa đang ăn cỏ và một con Sói đang thèm thịt Ngựa đến rỏ dãi.
-Sói mặc áo khoác trắng, đội mũ thêu chữ thập đỏ, đeo ống nghe, đeo kính, giả làm bác sĩ.
-Sói ngon ngọt dụ dỗ, mon men tiến lại gần Ngựa, Ngựa nhón nhón chân chuẩn bị đá.
-Ngựa tung vó đá một cú trời giáng, Sói bật ngửa, bốn cẳng huơ giữa trời, mũ văng ra.
-Chia nhóm : Kể 4 đoạn của câu chuyện.
-Mỗi nhóm 4 em nối tiếp nhau kể.
-Đại diện 4 nhóm thi kể nối tiếp 4 đoạn. Nhận xét, chọn bạn kể hay.
-HS: K/G :Chia nhóm,mỗi nhóm 3 em phân vai dựng lại câu chuyện.
-Nhóm nhận xét, góp ý.
-Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ..
-Phải bình tĩnh đối phó với những kẻ độc ác giả nhân giả nghĩa.
-Tập kể lại chuyện cho người thân nghe.
Rút kinh nghiệm:
....
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
Rèn viết : Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Viết chính xác bai CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài “Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên”
- Làm được BT2,b. .
2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh hiểu ý nghĩa của các ngày lễ hội.
II/ CHUẨN BỊ :
- Viết sẵn bài “Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên”
- Vở chính tả, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : KT bài cũ : 
 -Giáo viên đọc các từ: mong ước, ẩm ướt, bắt chước.
-Nhận xét
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết.
MT: Viết chính xác bai CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài “Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên”
a/ Nội dung đoạn viết: 
Bảng phụ.
-Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả.
-Tranh :Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên.
-Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào ?
-Tìm câu tả đàn voi vào hội ?
-Treo bản đồ Việt Nam : GV chỉ vị trí Tây Nguyên trên bản đồ Việt Nam nói : Tây Nguyên là vùng đất gồm các tỉnh : Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng.
b/ Hướng dẫn trình bày . 
-Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? Vì sao ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.
 -Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
d/ Viết chính tả.
-HS nhìn bảng chép bài 
đ/ Chấm , chữa bài:
-Thu 5 – 7 bài chấm.
-Nhận xét, sửa lỗi lên bảng.
Hoạt động 3 : Củng cố : 
-Khi viết tên riêng cần viết ntn?
-Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch.
- Dặn dò – Sửa lỗi.
-3 em lên bảng viết .Viết bảng con.
-Theo dõi. 2 em đọc lại.
-Quan sát.
-Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa xuân.
-“Hàng trăm con voi nục nịch kéo đến”
-Tây Nguyên, Ê-đê, Mơ-nông, vì đó là tên riêng chỉ vùng đất dân tộc.
-HS nêu từ khó : Tây Nguyên,Ê-đê, Mơ-nông, nườm nượp, nục nịch.
-Viết bảng con.
-Nghe và viết vở.
-Soát lỗi, sửa lỗi.
-Soát lỗi, sửa lỗi.
- 
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
LUYỆN TẬP TỐN
Ơn tập bảng chia 2, 3
I.Mục tiêu:
- Giúp hs củng cố lại các phép tính chia trong bảng chia 2, 3
-Vận dụng giải bài tốn cĩ lời văn
II.Chuẩn bị: 
Bảng nhĩm, phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Thực hành.
*Mục tiêu: Giúp hs củng cố lại các phép tính chia trong bảng chia 2, 3.Vận dụng giải bài tốn cĩ lời văn
+ Bài 1: Tính nhẩm
15: 3 = 21 : 3 = 12: 3=
12: 2 = 20 : 2=	14: 2=
24: 3 = 18: 3 = 18: 2=
10: 2= 27: 3= 30: 3=
-HS chơi trị chơi “ Bắn tên”
-Gv nhận xét.
+Bài 2: Cĩ 21 lí dầu, chia đều vào 3 can. Hỏi mỗi can cĩ bao nhiêu lít dầu?
-Cho hs làm nhĩm
 -Nhận xét
+Bài 3: Lớp 2A cĩ 24 học sinh xếp đều thành 3 hàng. Hỏi mỗi hàng cĩ bao nhiêu học sinh?
-1hs đọc đề.
-Bài tốn cho biết gì, yêu cầu tìm gì?
-Cho hs làm vở 3, 1 hs làm bảng lớp.
-Sửa bài, nhận xét.
Hoạt động 2: Củng cố, dặn dị.
_ Nhận xét tiết học
Hs chơi
-Hs làm nhĩm.
-Hs đọc
-Hs trả lời
-Hs làm bài cá nhân
Thứ tư ngày 20 tháng 2 năm 2019
TẬP ĐỌC
Tiết 69:Nội quy Đảo Khỉ
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Đọc
-Biết nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ ràng, rành mạch được từng điều trong bản nội quy.
- Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy.( trả lời được CH 1,2)
* HS khá/ giỏi có thể trả lời được CH3.
-Hiểu : Hiểu nghĩa các từ khó : nội quy, du lịch, bảo tồn, quản lí.
2.Kĩ năng : Rèn đọc lưu loát, rõ ràng, rành rẽ, dứt khoát.
3.Thái độ : Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy.
II/ CHUẨN BỊ :
- Tranh “Nội quy đảo khỉ”. Bảng phụ viết điều 1, điều 2 trong bản nội quy. 1 bản nội quy nhà trường.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
13’
9’
4’
4’
Hoạt động 1 :KT bài cũ : 
-Gọi 3 em đọc 3 đoan bài “Bác sĩ Sói” và TLCH.
-Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa 
-Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào ?
-Em hãy đặt tên khác cho truyện ?
-Nhận xét
Hoạt động 2 : Luyện đọc.
MT: Biết nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ ràng, rành mạch được từng điều trong bản nội quy
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài (giọng đọc rõ, rành rẽ từng mục)
-Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giảng từ.
Đọc từng câu :
-Giáo viên uốn nắn cách đọc của từng em.
-HS luyện đọc các từ ngữ: tham quan, khành khạch, khoái chí, nội quy, du lịch, lên đảo, trêu chọc, Đảo Khỉ, cảnh vật, bảo tồn.
-Đọc từng đoạn trước lớp : Chia 2 đoạn.
+Đoạn 1 : 3 dòng đầu (giọng hào hứng ngạc nhiên)
+Đoạn 2 : nội quy : đọc rõ, rành rẽ từng mục.
-Bảng phụ : Hướng dẫn luyện đọc các điều mục trong bản nội quy.
1.//Mua vé tham quan trước khi lên đảo.//
2.//Không trêu chọc thú nuôi trong chuồng.//
-Gọi 2 HS đọc 2 đoạn trước lớp.
-Gọi 1học sinh đọc các từ chú giải (STV/ tr 44)
Đọc từng đoạn trong nhóm.
Thi đọc giữa các nhóm :
-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn, cả bài.
-Nhận xét, kết luận người đọc tốt nhất.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.	
MT: Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy
-1.Nội quy Đảo Khỉ có mấy điều ?
-2.Em hiểu những điều quy định nói trên như thế nào ?
*3. Dành cho HS Khá/ Giỏi: Vì sao đọc xong nội quy Khỉ Nâu lại khoái chí ?
Hoạt động 4: Luyện đọc lại :
MT: Hs biết đọc sắm vai.
-Tổ chức trò chơi : mời 3 em sắm vai (người dẫn chuyện, cậu bé, bác bảo vệ)
-Nhận xét, tuyên dương các em đọc tốt, cho điểm.
Hoạt động 5:Củng cố : 
-Gọi 1 em đọc những điều nội quy Đảo Khỉ và giới thiệu nội quy nhà trường.
- Giáo dục HS: Hiểu và chấp hành đúng nội quy mới tiến bộ.
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò- Đọc bài.
-2 em TLCH.
-1 em đặt tên cho truyện.
-Theo dõi.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
-HS luyện đọc cá nhân, đồng thanh.
-HS luyện đọc cá nhân.
-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
-Chia mỗi nhóm 2 em: đọc từng đoạn trong nhóm. 
-Nội quy Đảo Khỉ có 4 điều.
- 4 điều.
- Đọc 4 điều và giải thích:VD: Mua vé tham quan trước khi lên đảo: Ai cũng phải có vé. Có vé mới được lên đảo.
-HSK/G: Khỉ Nâu khoái chí vì bản nội quy này bảo vệ loài khỉ, yêu cầu mọi người giữ sạch, đẹp hòn đảo nơi khỉ sinh sống .
-2-3 cặp HS thi đọc bài
-Nhận xét.
-1 em đọc.
TOÁN
Tiết 113:Một phần ba
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
 -Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan)” Một phần ba”, biết viết và đọc .
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 3 phần bằng nhau.
- Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 3. 
* HS khá/ giỏi có thể làm thêm bài 2. 
 	2.Kĩ năng : Làm tính chia đúng, nhanh, chính xác .
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
- Các tấm bìa hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
4’
14’
13’
4
Hoạt động 1 :KT bài cũ : 
 -Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bảng chia 3 và hỏi 1 số phép chia trong bảng chia 3.
-Nhận xét
 Hoạt động 2 : Giới thiệu “Một phần ba”
MT: Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan)” Một phần ba”, biết viết và đọc .
-Giáo viên vẽ hình vuông. Cho học sinh quan sát hình vuông.
-Giáo viên dùng kéo cắt hình vuông ra làm ba phần bằng nhau và giới thiệu “Có một hình vuông, chia làm ba phần bằng nhau, lấy một phần, được một phần ba hình vuông”
-Giáo viên hướng dẫn tương tự với hình tròn, hình tam giác? 
-Có một hình tròn, chia làm ba phần bằng nhau, lấy một phần, được một phần ba hình tròn.
-Nhận xét.
Truyền đạt : Để thể hiện một phẩn ba hình vuông, hình tròn, hình tam giác, người ta dùng số “Một phần ba”, viết 
Hoạt động 3 : Luyện tập, thực hành.
MT: Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 3 phần bằng nhau.
Bài 1: Gọi 1 em đọc đề.
- HDHS quan sát các hình ở sgk.
-Nhận xét, yêu cầu HS giải thích.
* Dành cho HS Khá/ Giỏi có thể làm thêm BT2:
Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Vì sao em biết hình b đã khoanh một phần ba số con gà ?
-Nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố :
-Tổ chức trò chơi nhận biết “Một phần ba”
-Tuyên dương đội thắng cuộc.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 2 HS Đ TL bảng chia 3 và TLCH.
-Quan sát.
-Có một hình vuông chia làm ba phần.
-Lấy một phần được một phần ba hình vuông.
-Có một hình tròn chia làm ba phần.
-Lấy một phần được một phần ba hình tròn .
-Có 1 hình tam giác chia làm 3 phần.
-Lấy một phần được một phần ba hình tam giác.
-Học sinh nhắc lại.
- HS đọc một phần ba, viết bảng con: 
-Đã tô màu hình nào .
-Suy nghĩ tự làm bài.
-Các hình đã tô màu là hình : a,c,d.
 * HS Khá/ Giỏi có thể làm thêm BT2:
2. Hình nào có số ô vuông được tô màu?
Các hình A, B, C có số ô vuông được tô màu. 
-Hình nào đã khoanh vào một phần ba số con gà ?
-Hình b đã khoanh vào một phần ba số con gà.
-Vì hình b có 12 con gà chia làm 3 phần bằng nhau, thì mỗi phần sẽ có 4 con gà. Hình b có 4 con gà được khoanh.
-Chia 2 đội tham gia trò chơi.
-HTL bảng chia 3.
Rút kinh nghiệm:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 23 : Từ ngữ về muông thú.
Đặt và trả lời câu hỏi như thế nào?
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : 
-Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp ( BT1)
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào ? ( BT2, BT3).
2.Kĩ năng : Viết và đặt câu thích hợp, đúng.
3.Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :
- Tranh ảnh phóng to các loài chim trang 35.
- Tranh ảnh phóng to các loài thú. Kẻ bảng BT1. Viết sẵn nội dung BT3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
4’
9’
9’
9’
4’
Hoạt động 1 : KT bài cũ : 
Treo tranh các loài chim ở BT 1, tuần 22 gọi 1 em nói tên các loài chim trong tranh.
-Gọi 2 em HTL các thành ngữ.
-Nhận xét
Hoạt động 2 : Làm bài tập 
MT: Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp ( BT1). Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào ? ( BT2, BT3).
Bài 1 :(viết).Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Treo tranh ảnh 16 loài thú.
-GV phát giấy bút.
 -Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh chỉ ra và nói đúng tên loài thú nguy hiểm và không nguy hiểm.
-GV nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 2 (miệng)
-Gọi 1 em nêu yêu cầu ?
-Yêu cầu từng cặp thực hành hỏi-đáp.
-Nhận xét chốt lời giải đúng.
- Các câu hỏi này đều có điểm gì chung?
Bài 3 : (miệng)
 A/Trâu cày rất khoẻ.
-Câu văn trên từ ngữ nào được in đậm?
-Để đặt câu hỏi cho bộ phận này trong sgk đã dùng câu hỏi ntn?
-Yêu cầu từng cặp học sinh hỏi đáp.
B/Ngựa phi nhanh như bay .
C/Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ, Sói thèm rỏ dãi.
D/Đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười khành khạch .
- Gọi 1 số HS phát biểu ý kiến.
-Nhận xét.
Hoạt động 3 :Củng cố :
-Kể tên một số loài thú không nguy hiểm?
-Kể tên một số loài thú nguy hiểm?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò- Học bài, sưu tập các con vật trong rừng.
-1 em nói tên các loài chim.
-2 em HTL các thành ngữ : Đen như quạ. Hôi như cú. Nhanh như cắt. Nói như vẹt. Hót như khướu.
-Quan sát.
-Đại diện nhóm nhận giấy bút.
-Nhóm trao đổi viết trên giấy, sau đó lên dán bảng.
Thú dữ nguy hiểm
Thú không nguy hiểm 
hổ, báo, gấu, lợn lòi,chó sói, sư tử, bò rừng, tê giác.
thỏ, ngựa vằn, khỉ, vượn, sóc, chồn, cáo, hươu.
-1 em nêu yêu cầu.
a/Thỏ chạy nhanh như bay/ nhanh như tên/ nhanh như tên bắn.
b/Sóc chuyền từ cành này sang cành khác thoăn thoắt/ nhanh thoăn thoắt/ nhẹ như không.
c/Gấu đi lặc lè /lắc la lắc lư/ khụng khiệng/ lùi lũi/ lầm lũi.
d/Voi kéo gỗ rất khoẻ/ hùng hục/ băng băng/ phăng phăng.
- Các câu hỏi này đều có cụm từ ntn?
-rất khoẻ
-Trâu cày như thế nào ?
-Câu hỏi :
-a/Trâu cày như thế nào ?
-b/ Ngựa phi như thế nào ?
-c/ Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ, Sói thèm như thế nào ?
-d/ Đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười như thế nào ?
-thỏ, ngựa vằn, khỉ, vượn, sóc, cú mèo, nhím 
-chó sói, sư tử, bò rừng, tê giác, ... 
-Học bài, sưu tập các con vật trong rừng.
Rút kinh nghiệm:
Tập viết
Chữ hoa T
Mục tiêu:
* Rèn kĩ năng viết chữ:
- Biết viết chữ T hoa theo cỡ vừa và nhỏ 
	- Biết viết cụm từ ứng dụng theo cỡ nhỏ 
 - Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định 
 II. Chuẩn bị: 
 Mẫu chữ T đặt trong khung chữ. Bảng phụ cĩ dịng kẻ ơ li 
 III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS viết bảng con, bảng lớp: Chữ S, Sáo
- Nhận xét 
- Giới thiệu bài
vHoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ hoa
Ÿ Mục tiêu:giúp HS biết viết chữ hoa T theo cỡ vừa và nhỏ. Biết viết câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định.
a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ T hoa.
- Chữ hoa T cao mấy ơ li? Được viết bởi mấy nét? 
- GV viết mẫu chữ T hoa cỡ vừa, cỡ nhỏ, kết hợp nhắc lại cách viết.
- Hướng dẫn HS viết trên bảng con: 2-3 lượt. GV nhận xét, uốn nắn.
b. Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Giới thiệu câu ứng dụng (GV treo bảng phụ). HS đọc: “Thẳng như ruột ngựa. ”theo cỡ nhỏ.
- GV Giải nghĩa: 
* Nghĩa đen : Đoạn ruột ngựa từ dạ dày đến ruột non dài và thẳng.
 * Nghĩa bĩng: Thẳng thắn khơng ưng điều gì thì nĩi ngay.
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
+Độ cao các chữ cái, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng, cách đặt dấu thanh.
- GV viết mẫu chữ : Thẳng. Lưu ý cách nối nét
- HS viết bảng con 2-3 lượt.
 Hoạt động 3: HS viết vào vở
Mục tiêu: HS viết đúng chữ hoa T và từ và câu ứng dụng.
- GV lần lượt nêu yêu cầu viết. HS viết vào vở. GV giúp đỡ học sinh yếu kém viết.
- Chấm, chữa bài HS. Nhận xét, rút kinh nghiệm.
Hoạt động 4: Củng cố,dặn dị:
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS viết đẹp.
- Nhắc HS về nhà luyện viết trong vở tập viết.
- HS thực hiện.
- Quan sát, trả lời:
+cao 5 ơ li, gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản: 2 nét cong trái và 1 nét lượn ngang.
- Quan sát, ghi nhớ.
- HS viết chữ T hoa 2, 3 lượt.
1 Hs đọc câu ứng dụng : Thẳng như ruột ngựa. 
- Lắng nghe. 
- Quan sát. Nêu nhận xét.
- HS viết bảng con
- Lắng nghe. 
- HS viết theo yêu cầu. 
- Ghi nhớ.
- Lắng nghe. Ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm:
Thứ năm ngày 21 tháng 2 năm 2019
CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
Tiết 46: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Nghe viết chính xác bai CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài “Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên”
- Làm được BT2,b. .
2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh hiểu ý nghĩa của các ngày lễ hội.
II/ CHUẨN BỊ :
- Viết sẵn bài “Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên”
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3’
25’
20’
6’
4’
Hoạt động 1 : KT bài cũ : 
 -Giáo viên đọc các từ: mong ước, ẩm ướt, bắt chước.
-Nhận xét
Hoạt động 2 : Hướng dẫn nghe viết.
MT: Nghe viết chính xác bai CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài “Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên”
a/ Nội dung đoạn viết: 
Bảng phụ.
-Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả.
-Tranh :Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên.
-Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào ?
-Tìm câu tả đàn voi vào hội ?
-Treo bản đồ Việt Nam : GV chỉ vị trí Tây Nguyên trên bản đồ Việt Nam nói : Tây Nguyên là vùng đất gồm các tỉnh : Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng.
b/ Hướng dẫn trình bày . 
-Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? Vì sao ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.
 -Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
d/ Viết chính tả.
-Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu.
-Đọc lại cả bài chính tả: 1 lần. 
đ/ Chấm , chữa bài:
-Thu 5 – 7 bài chấm.
-Nhận xét, sửa lỗi lên bảng.
Hoạt động 3 : Bài tập.
MT: Làm đúng các bài tập phân biệt ươc/ươt.
 Bài 2, b : Yêu cầu gì ?
-Phát giấy bút.
-Nhận xét. Chốt lời giải đúng.
-Kết luận nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 4 : Củng cố : 
-Khi viết tên riêng cần viết ntn?
-Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch.
- Dặn dò – Sửa lỗi.
-3 em lên bảng viết .Viết bảng con.
-Theo dõi. 2 em đọc lại.
-Quan sát.
-Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa xuân.
-“Hàng trăm con voi nục nịch kéo đến”
-Tây Nguyên, Ê-đê, Mơ-

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_23_nam_hoc_2018_2019_mai_thi_tha.docx