Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học 2017-2018

I. Mục tiêu

- HS nhận biết đ¬ợc tên gọi của các thành phần và kết quả của phép chia.

- Củng cố kĩ năng thực hành chia trong bảng 2

- GD HS chăm học toán

II. Chuẩn bị

- Các thẻ ghi sẵn nh¬ bài học

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra

2. Bài mới

 

doc35 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tấm có 3 chấm tròn. Nêu bài toán: "Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. Hỏi 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn?"
- Nêu phép tính để tìm số chấm tròn?
- Nêu bài toán ngược.
- Đọc phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa?
- Viết lên bảng phép tính: 12 : 3 = 4
* Tương tự với các phép tính khác
- Đọc bảng chia 3?
b) HĐ 2: Thực hành.
* Bài 1:
- HS tự làm bài
- Nêu KQ- GV nhận xét.
* Bài 2: 
- Đọc yêu cầu?
- Có tất cả bao nhiêu HS?
- 24 HS chia đều thành mấy tổ?
- Muốn biết mỗi tổ có mấy bạn HS ta làm ntn?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3:
- BT yêu cầu ta làm gì?
- Số cần điền là số ntn? Vì sao?
- Chữa bài , nhận xét.
3. Củng cố- dăn dò
- Đọc bảng chia 3?
- Ôn bảng chia 3.
- Hát
- 2- 3 HS đọc
- Nhận xét
- Bốn tấm bìa có 12 chấm tròn.
- 3 x 4 = 12
- 12 : 3 = 4
- HS đọc
- HS đọc bảng chia 3- Thi đọc thuộc lòng
- HS tự làm bài vào phiếu HT
- Nêu KQ
- 24 học sinh
- Chia đều thành 3 tổ
- Thực hiện phép chia 24 : 3
 Bài giải
 Mỗi tổ có số học sinh là:
 24 : 3 = 8 (học sinh)
 Đáp số: 8 học sinh
Điền số thích hợp vào bảng
- Là thương của phép chia. Vì dòng đầu là SBC, dòng hai là số chia, dòng 3 là thương.
- HS làm bài vào Phiếu HT
- Thi đọc bảng chia 3
Chính tả (tập chép)
BÁC SĨ SÓI
I. Mục tiêu
 + Chép chính xác, trình bày đúng tóm tắt truyện bác sĩ Sói.
 + Làm đúng các bài tập phân biệt l/ n, hoặc ươc/ ươt.
II. Chuẩn bị
 + GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập chính tả.
 + HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc 6 tiếng bắt đầu bằng r/ d/ gi.
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b. HD tập chép:
* HD HS chuẩn bị:
- GV treo bảng phụ, đọc bài chép 1 lần
- Tìm tên riêng trong đoạn chép?
- Lời của Sói được đặt trong dấu gì?
+ Từ dễ viết sai: chữa, giúp, trời giáng, ...
* HS chép bài vào vở:
* Chấm, chữa bài:
- GV chấm 5, 7 bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
c. HD HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2 (lựa chọn)
- Đọc yêu cầu bài tập.
+ GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- nối liền, lối đi, ngọn lửa, một nửa, ước mong, khăn ướt, lần lượt, cái lược.
* Bài tập 3 (lựa chọn)
- Đọc yêu cầu bài tập.
- GV nhận xét, sửa sai.
- 3 em lên bảng viết.
- Cả lớp viết bảng con.
+ HS theo dõi.
- 2, 3 HS đọc lại.
- Ngựa, Sói.
- Dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm.
- HS viết bảng con.
+ HS chép bài.
+ Chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
- HS làm bài vào VBT.
- 2 HS lên lớp làm.
+ Thi tìm nhanh các từ :
- Bắt đầu bằng l/ n.
- Chứa tiếng có vần ươc/ ươt.
+ HS lên bảng làm theo cách thi tiếp sức
3. Củng cố, dặn dò
	+ GV nhận xét tiết học.
	+ Yêu cầu về nhà viết lại cho đúng những chữ còn sai trong bài chính tả.
Luyện Toán
BẢNG CHIA 3
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS về bảng chia 3
- HS biết thực hành chia cho 3
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng chia 3
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học	
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bảng chia 3
2. Bài mới
* Bài 1: GV đọc phép tính cho học sinh nói kết quả.
- GV nhận xét
* Bài 2: Tính nhẩm
6 : 3 = ..... 9 : 3 = .......
3 : 3 = ..... 15 : 3= .......
12 : 3 = ..... 18 : 3 = .....
- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài 3: 
Chị hái được 18 bông hoa, chị tặng đều cho 2 bạn. Hỏi mỗi bạn được bao nhiêu bông hoa?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Tóm tắt và giải bài toán vào vở
- GV nhận xét bài làm của HS
- GV chấm, chữa bài.
- HS đọc
+ Từng HS đứng tại chỗ đọc KQ
- Nhận xét bạn đọc
+ HS làm bài vào vở luyện
- Đổi vở cho bạn, nhận xét
+ HS đọc thầm bài toán
- Bài toán cho biết: Chị có 18 bông hoa, chị chia đều cho 2 bạn
- Bài toán hỏi mỗi bạn được bao nhiêu bông hoa?
- HS làm bài vào vở luyện
 Tóm tắt
2 bạn: 18 bông hoa
1 bạn:..... bông hoa?
 Bài giải
Mỗi bạn được số bông hoa là:
 18 : 2 = 9 (bông hoa)
 Đáp số: 9 bông hoa.
3. Củng cố- dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà ôn lại bài
Luyện Âm nhạc
CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG
I. Mục tiêu
- HS hát đúng giai điệu và lời ca, hát đúng đều hoà giọng, biết hát gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca, biết lấy hơi cuối mỗi câu hát
- Hát đồng đều rõ lời
 - HS biết bài hát: Chú chim nhỏ dễ thương nhạc Pháp lời Việt tác giả Hoàng Anh
II. Chuẩn bị
 - Học thuộc và hát chuẩn xác bài hát.
 - Nhạc cụ quen dùng.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi 3 em lên bảng hát bài: Hoa lá mùa xuân
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
 - GV cho HS nghe băng bài hát: Chú nhỏ dễ thương
b. Dạy bài mới: 
 * Dạy bài: Chú chim nhỏ dễ thương
- Hát mẫu
- Nghe hát
- Đọc mẫu lời ca
- Đọc lời ca theo GV
- GV đệm đàn 
- HS nghe nhạc
- GV đệm từng câu theo lối móc xích
- HS tập hát từng câu theo đàn
* Hát kết hợp vận động theo nhạc
- HS hát vận động theo nhạc
- Gọi nhóm 5 –6 em làm biểu diễn
HS biểu diễn
HS lên thực hành
GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
 - Gv nhận xét tiết học 
 - Đánh giá tiết học 
Thể dục
ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY- TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”
I. Mục tiêu
- Học đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Ôn trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu nắm vững cách chơi và biết tham gia chơi. 
II. Chuẩn bị
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện 
- Phương tiện: chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi. 
 III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
1. Phần mở đầu
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Vỗ tay hát .
* Kiểm tra bài cũ
 2. Phần cơ bản 
- Đi nhanh chuyển sang chạy.
- Trò chơi “Kết bạn”.
3. Phần kết thúc 
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố 
- Nhận xét 
- Dặn dò
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
G điều khiển HS chạy 1 vòng sân. 
G hô nhịp khởi động cùng HS.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
G nêu tên động tác, vừa làm mẫu vừa giải thích động tácđể H tập theo.
G chỉ cho H biết vạch chuẩn bị, vạch xuất phát đi, vạch bắt đầu chạy và vạch đích.
G kết hợp sửa sai 
Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS
HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
G ra bài tập về nhà. 
 HS về ôn RLTTCB, chơi trò chơi mà mình thích. 
 Thứ tư ngày 7 tháng 2 năm 2018
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu
	+ Mở rộng vốn từ về các loài thú.
	+ Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ nh thế nào?
II. Chuẩn bị
	+GV: Tranh ảnh phóng to các loài chim, tranh ảnh phóng to 16 loài thú ở BT1, bảng phụ viết nội dung BT3.
	+HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy- học 
1. Kiểm tra bài cũ
- GV treo tranh các loài chim
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b. HD làm bài tập:
* Bài tập 1 (V)
- Đọc yêu cầu bài tập.
- GV treo tranh 16 loài thú có tên trong bài.
+ GV nhận xét bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng:
- Thú dữ, nguy hiểm: hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, bò rừng, tê giác.
- Thú không nguy hiểm: thỏ, ngựa vằn, khỉ, vượn, sóc, chồn, cáo, hươu.
* Bài tập 2 (M)
- Đọc yêu cầu bài tập.
- GV nhận xét.
* Bài tập 3 (M)
- Đọc yêu cầu bài tập.
- GV nhận xét
- Nói tên từng loại chim trong tranh.
+ Xếp tên các con vật vào nhóm thích hợp.
- HS làm bài vào VBT
- 2 em lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm của bạn.
+ Trả lời các câu hỏi.
- HS làm nhẩm bài tập trong đầu.
- Từng cặp HS 1 em hỏi, 1 em trả lời.
- Nhận xét bạn.
+ Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
- Từng cặp HS trao đổi.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- Nhận xét bạn.
3. Củng cố, dặn dò
	+ GV nhận xét tiết học.
	+ Về nhà hỏi thêm bố mẹ về các con vật trong rừng.
Toán
MỘT PHẦN BA
I. Mục tiêu
- Nhận biết được một phần ba. Biết đọc, viết đúng một phần ba
- Rèn KN nhận biết, đọc, viết một phần ba
- GD HS chăm học toán
II. Chuẩn bị
- Các hình nh SGK
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
2. Bài mới
a) HĐ 1: Giới thiệu "Một phần ba"
- Cho HS quan sát, dùng kéo cắt hình vuông làm 3 phần bằng nhau và giới thiêu: "Có một hình vuông, chia làm ba phần bằng nhau, lấy một phần, được một phần ba hình vuông"
- Tiến hành tương tự với hình tròn và hình tam giác.
- Trong toán học để thể hiện một phần ba hình vuông, một phần ba hình tròn...., người ta dùng số "một phần ba", viết là 1/ 3
b) HĐ 2: Thực hành
* Bài 1: Đã tô màu hình nào?
- Chấm bài , nhận xét.
Bài 2: Hình nào có số ô vuông được tô màu?
Bài 3: Hình nào đã khoanh vào số con gà?
- Đọc "Một phần ba"
- Viết: 
- Các hình đã tô màu 1/3 là A, D, C
- HS trả lời 
3. Củng cố, dặn dò
- Đọc thuộc lòng bảng chia 3
- VN CB bài sau.
Đạo đức
LỊCH SỰ KHI GỌI VÀ NHẬN ĐIỆN THOẠI
I. Mục tiêu
 + Biết thể hiện thái độ lịch sự khi gọi và nhận điện thoại 
 + Phê bình nhắc nhở những ai không lịch sự khi gọi và nhận điện thoại 
 + Thực hiện gọi và nhận điện thoại trong các tình huống cụ thể.
II. Chuẩn bị
 + Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy- học
 1. Kiểm tra
VBT.
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hoạt động:
* Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ:
 - Yêu cầu HS đọc đoạn đối thoại qua điện thoại của hai bạn Nam và Vinh
Em có thích cách nói chuyện qua điện thoại của hai bạn Nam và Vinh không? 
 - Yêu cầu HS bày tỏ thái độ.
 Hoạt động 2: Liên hệ thực tế:
 - GV nêu yêu cầu.
 - GV chốt.
- HS đọc.
- HS bày tỏ thái độ và giải thích.
- HS đưa ra một số tình huống
+A lô, tôi xin nghe.
Cháu chào bác ạ. Cháu là Mai. Cháu xin phép được nói chuyện với bạn Ngọc.
Cháu cầm máy chờ một lát nhé!
Dạ, cháu cảm ơn bác.
- Một vài HS liên hệ.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc ghi nhớ.
3. Củng cố- dặn dò
+ Tổng kết ND bài. 
+ Nhận xét giờ học.
- VN CB bài sau.
Tập viết
CHỮ HOA: T
I. Mục tiêu
 	- Biết viết chữ T hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
	- Biết viết ứng dụng cụm từ Thẳng như ruột ngựa theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
II. Chuẩn bị
 Mẫu chữ T viết hoa, bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy- học
 1. Kiểm tra bài cũ
- Viết: Sáo
- Nhắc lại cụm từ viết giờ trước?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
* HD HS quan sát và nhận xét chữ T
- GV treo chữ mẫu.
- Chữ T viết hoa cao mấy li?
- Được viết bằng mấy nét?
- GV HD HS quy trình viết chữ T.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết.
* HD HS viết trên bảng con:
- GV nhận xét, uốn nắn.
c. HD viết cụm từ ứng dụng:
* HS quan sát cụm từ ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét
- Độ cao các chữ cái?
- Khoảng cách giữa các tiếng.
+ GV viết mẫu chữ Thẳng trên dòng kẻ.
* HD HS viết chữ Thẳng vào bảng con.
- GV nhận xét, uốn nắn, nhắc lại cách viết.
d. HD HS viết vào vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi giúp đỡ HS.
e. Nhận xét, chữa bài:
- GV nhận xét 5, 7 bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
- 1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Sáo tắm thì mưa.
+ HS quan sát.
- Chữ T cao 5 li.
- Chữ T được viết bằng 3 nét.
- HS quan sát.
+ HS tập viết 2, 3 lượt trên bảng con.
- Thẳng như ruột ngựa.
+ T, h, g : cao 2,5 li. t cao : 1,5 li. Các chữ cái còn lại cao 1 li
- Các tiếng cách nhau 1 thân chữ.
- HS quan sát.
+ HS viết.
+ HS viết vào vở TV.
3. Củng cố, dặn dò
	+ GV nhận xét tiết học.
	+ Khen ngợi những HS viết đẹp, nhắc HS tập viết thêm trong vở TV. 
Luyện Toán
MỘT PHẦN BA
I. Mục tiêu
- Nhận biết được một phần ba. Biết đọc, viết đúng một phần ba
- Rèn KN nhận biết, đọc, viết một phần ba
- GD HS chăm học toán
II. Chuẩn bị
- Các hình nh SGK
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
2. Bài mới
* Bài 1: Đã tô màu hình nào?
- Chấm bài, nhận xét.
Bài 2: Hình nào có số hình tròn được tô màu?
Bài 3: Hình nào đã khoanh vào số con vịt?
GV nhận xét
- HS trả lời
- HS trả lời 
3. Củng cố, dặn dò
- Đọc thuộc lòng bảng chia 3
-VN CB bài sau
Luyện Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu
 + HS tiếp tục ôn về từ ngữ muông thú.
 + HS ôn câu hỏi như thế nào?
 + GD HS có ý thức học tập.
II. Chuẩn bị
 + GV: Tranh vẽ về muông thú.
 + HS:VBT.
III. Các hoạt động dạy- học
 1. Kiểm tra bài cũ
- Kể tên các loại muông thú mà em biết 
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động:
Bài 1:
- GV treo tranh minh hoạ.
- GV cho HS trao đổi nhóm.
- GV nhận xét.
Bài 2:
Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm
Nội quy đảo khỉ rất ngắn gọn.
Đi chơi xa về, khỉ nâu thấy cảnh vật quê mình có nhiều thay đổi.
Khách tham quan không được cho thú ăn các loại thức ăn lạ
Để bảo tồn loài khỉ, mọi người phải thực hiện Nội quy thật nghiêm túc và thật đầy đủ
- HS trả lời.
- Nhận xét.
+ HS nêu tên các con vật có ở trong tranh.
+ HS nêu : thú nguy hiểm.
 thú không nguy hiểm.
- Nhận xét.
+ HS thực hiện.
- Bình chọn cặp nói hay nhất.
+ HS làm bài vào vở 
+ Chữa bài
3. Củng cố- dặn dò
	+ Thi đặt câu hỏi có cụm từ như thế nào?
	+ GV nhận xét giờ.
- VN CB bài sau.
Luyện Tập viết
Chữ hoa T
I. Mục tiêu
 + Biết viết chữ T hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
 + Biết viết ứng dụng cụm từ Tay làm hàm nhai theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
II. Chuẩn bị
 + GV: Mẫu chữ T viết hoa, bảng phụ .
 + HS: Vở TV.
III. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ
- Viết : Sáo
- Nhắc lại cụm từ viết giờ trước 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b. Ôn viết chữ hoa:
* HS quan sát và nhận xét chữ T
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết.
* HS viết trên bảng con:
- GV nhận xét, uốn nắn.
c. Ôn viết cụm từ ứng dụng:
* Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
- Đọc cụm từ ứng dụng.
- Nêu lại cách hiểu cụm từ.
* HS quan sát cụm từ ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét
- Độ cao các chữ cái?
- Khoảng cách giữa các tiếng.
+ GV viết mẫu chữ Thẳng trên dòng kẻ.
* HD HS viết chữ Tay vào bảng con.
d. HS viết vào vở tập viết
- GV theo dõi giúp đỡ HS.
e. Nhận xét, chữa bài:
- GV nhận xét 5, 7 bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
- 1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Sáo tắm thì ma.
+ HS quan sát.
- HS quan sát.
+ HS tập viết 2, 3 lượt trên bảng con.
- Tay làm hàm nhai.
- Các tiếng cách nhau 1 thân chữ.
- HS quan sát.
+ HS viết.
+ HS viết vào vở TV.
3. Củng cố, dặn dò
	+ GV nhận xét tiết học.
	+ Khen ngợi những HS viết đẹp, nhắc HS tập viết thêm trong vở TV.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Thứ năm ngày 8 tháng 2 năm 2018
Tập làm văn
ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH. VIẾT NỘI QUY
I. Mục tiêu
 + Rèn kĩ năng nghe, nói. Biết đáp lại lời khẳng định phù hợp với tình huống giao tiếp, thể hiện thái độ lịch sự.
 + Rèn kĩ năng viết: biết viết lại một vài điều trong nội quy của trường.
II. Chuẩn bị
 + GV: Nội quy nhà trường, bảng phụ ghi BT2, tranh ảnh hươu sao, con báo.
 + HS: SGK.
III Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ
+ GV tạo ra hai tình huống.
- 2 HS đáp lại.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b. HD làm bài tập
- GV nhận xét.
Bài 1: Đọc lời các nhân vật trong tranh
Bài 2: Nói lời đáp của em?
 Bài tập 3
- Đọc yêu cầu bài tập.
- GV kiểm tra chấm vở một số bài.
- 1 cặp HS thực hành nói lời xin lỗi và lời đáp.
- HS trả lời
3 điều trong nội quy của trường em.
- 1, 2 HS đọc thành tiếng bản nội quy.
- HS tự chọn và chép vào vở 2, 3 điều trong bản nội quy.
- 5, 6 HS đọc bài làm của mình.
3. Củng cố- dặn dò
	+ GV nhận xét tiết học.
	+ Yêu cầu về nhà thực hành nói những điều đã học.
Chính tả (nghe- viết)
NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu
 + Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên.
 + Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: l/ n, ươt/ ươc.
II. Chuẩn bị
 + GV: Bản đồ Việt nam, bảng phụ viết nội dung BT2.
 + HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ
- Viết: củi lửa, lung linh, nung nấu, nêu gương, bắt chước, ...
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b. HD nghe– viết: 
* HD HS chuẩn bị
- GV đọc bài chính tả.
- Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào?
- Tìm câu tả đàn voi vào hội.
+ GV chỉ cho HS vị trí Tây Nguyên trên bản đồ Việt Nam.
- Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa?
* GV đọc, HS viết bài vào vở.
* Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5, 7 bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
c. HD làm bài tập chính tả
* Bài tập 2 (lựa chọn)
- Đọc yêu cầu bài tập.
- GV treo bảng phụ.
- GV nhận xét.
- 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
+ HS theo dõi SGK.
- 2, 3 HS đọc lại.
- Mùa xuân.
- Hàng trăm con voi nục nịch kéo đến.
- HS quan sát.
- Tây Nguyên, nườm nượp, ...
+ HS viết bài.
+ Điền vào chỗ trống l hay n:
- HS làm bài vào VBT.
- 1 HS lên bảng làm. 
3. Củng cố- dặn dò
	+ GV nhận xét tiết học
- VN CB bài sau.
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Củng cố bảng chia 3. Vận dụng bảng chia 3 để giải các BT có liên quan. Biết thực hiện phép chia với các số đo đại lượng
- Rèn KN giải toán cho hs
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ
- Phiếu HT
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
2. Bài mới
- Đọc một số hình đã tô màu 1/3. HS nhận biết 1/3?
3. Luyện tập- Thực hành
* Bài 1:
- Chữa bài, nhận xét
* Bài 2:
- Nêu yêu cầu?
- Nhận xét.
* Bài 3:
- BT yêu cầu gì?
- Ghi bảng: 8cm : 2 =
- Em làm ntn để được 4cm?
- Chữa bài.
* Bài 4:
- Đọc đề?
- Có tất cả bao nhiêu kg gạo?
- Chia đều vào 3 túi là chia ntn?
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 5:
- Đọc đề
- Tự làm bài vào vở
- Chữa bài, nhận xét
 3. Củng cố- dặn dò
 - Đọc thuộc bảng chia 3?
 - Ôn lại bài
- hát
- HS nêu
- Nhận xét
- Hs làm phiếu 
- Đọc thuộc lòng bảng chia 3
- Tính theo mẫu
- Bằng 4 cm
- Lấy 8 chia 2 bằng 4 sau đó viết tên đơn vị là cm.
- Có 15 túi gạo chia đều vào 3 túi. Hỏi mỗi túi có mấy kg gạo?
- Có tất cả 15 kg gạo
- Nghĩa là chia làm 3 phần bằng nhau, mỗi túi là một phần
 Bài giải
 Mỗi túi gạo có số kg là:
 15 : 3 = 5 (kg)
 Đáp số: 5 kg
Bài giải
 27 lít dầu rót được vào số can là:
 27 : 3 = 9 (can)
 Đáp số: 9 can.
Thủ công
ÔN TẬP CHƯƠNG II - PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH
I. Mục tiêu
- Cho HS ôn lại kĩ năng qua sản phẩm là một trong những sản phẩm gấp, cắt, dán đã học
- GD cho HS thích gấp, cắt, dán các hình đã học
II. Chuẩn bị
	GV: Các hình mẫu của các bài 7, 8, 9, 10, 11, 12 để HS xem lại
	HS: Giấy mầu
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới
+ GV cho HS quan sát từng mẫu gấp
- GV giao nhiệm vụ cho các tổ gấp
* Tổ 1: gấp cắt dán hình tròn. Gấp cắt dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều
* Tổ 2: Gấp cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. Cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng
* Tổ 3: Gấp, cắt, dán phong bì
- GV quan sát, gợi ý, giúp đỡ HS còn lúng túng
+ GV nhận xét sản phẩm của HS
- Giấy màu
+ HS quan sát
- Từng HS gấp, cắt, dán sản phẩm của mình
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà tiếp tục tập gấp, cắt, dán các hình đã học
Luyện Tập làm văn
ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH. VIẾT NỘI QUY
 I. Mục tiêu
 + Luyện đáp lại lời khẳng định phù hợp với tình huống giao tiếp, thể hiện thái độ lịch sự.
 + Luyện viết lại một vài điều trong nội quy của trường.
II. Chuẩn bị
 + VBT
III. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HD làm bài tập
* Bài tập 1 (M)
- Đọc yêu cầu bài tập.
Viết vào chỗ trống lời đáp của em
- GV nhận xét.
* Bài tập 2 (M)
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV giới thiệu tranh, ảnh hươu sao và báo
- GV nhận xét.
* Bài tập 3 (V)
- Đọc yêu cầu bài tập.
Em hãy đọc bản nội quy của trường em
Em chép lại 3 điều trong nội quy đó
- GV kiểm tra chấm vở một số bài.
+ HS đọc 
- HS trả lời
- Chị ơi, cái bút này của chị phải không ạ?
- Đúng đấy, em ạ.
- Em để lên mặt bàn cho chị nhé.
- Từng cặp HS thực hành đóng vai hỏi đáp.
+ Nói lời đáp của em.
- 1 cặp HS thực hành hỏi đáp.
- Nhận xét bạn.
+ Đọc và chép lại 3 điề

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_23_nam_hoc_2017_2018.doc
Giáo án liên quan