Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột)

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Biết số bị trừ, số trừ, hiệu. Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán bằng một phép trừ.

2. Kỹ năng: Rèn tính đúng, nhanh, chính xác

3.Thái độ: Thích sự chính xác của toán học.

II.Hình thức ,Phương pháp và phương tiện dạy học

- Phương thức dạy học: Cá nhân,nhóm

- Phương pháp dạy học: thuyết trình,giảng giải,phân tích, đàm thoại

- Phương tiện: Máy chiếu,tranh minh họa

III. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:

- Cá nhân: làm các bài tập trong tiết này

- Nhóm: Nêu được cách đọc Số bị trừ - Số trừ - Hiệu .

IV.Tổ chức các hoạt động dạy học:

 

docx26 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 404 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g.
- GV cho viết một số từ dễ viết sai, từ khó.
- GV nhận xét, sửa sai.
- Cả lớp viết bảng con: phần thưởng, luôn luôn
b. Học sinh chép bài vào vở.
- Nêu cách trình bày một đoạn văn? 
- GV hướng dẫn cách viết
- Ghi tên đầu bài ở giữa trang, chữ đầu đoạn viết hoa, từ lề vào một ô.
- HS đọc đúng từng cụm từ viết chính xác.
- GV theo dõi HS chép bài.
- HS chép bài vào vở.
- GV đọc cho HS soát lỗi.
- HS soát lỗi, ghi ra lề vở.
- Đổi chéo vở soát lỗi.
- Nhận xét lỗi của học sinh.
c. Nhận xét, chữa bài
- GV nhận xét.
3.3 HD làm bài tập:
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- b. Điền vào chỗ trống ăn/ăng
- Yêu cầu học sinh làm bảng lớp, vở
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
b. Cố gắng, gắn bó, gắng sức, yên lặng.
Bài 3: Viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng sau:
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Đọc tên những chữ cái ở cột 3?
- 1 HS đọc
- GV hướng dẫn làm
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm bài 
- 10 chữ cái theo thứ tự: p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y.
Bài 4: Học thuộc lòng bảng chữ cái.
- HS nhìn cột 3 đọc lại tên 10 chữ cái.
V. Kiểm tra đánh giá
- Kiểm tra kỹ năng viết thông qua bài học.
- KT vở của cá nhân học sinh.
VI. Định hướng học tập tiếp theo.
- HS nhắc lại nội dung bi học.
- GVHDHS chuẩn bị bi tiếp theo 
. ĐẠO ĐỨC
Tiết 1: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức: HS nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ.
2. Kỹ năng: Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
3. Thái độ: Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hàng ngày của bản thân. Thực hiện theo thời gian biểu.
II.Hình thức ,Phương pháp và phương tiện dạy học phương 
- Phương thức dạy học: Cá nhân,nhóm
- Phương pháp dạy học: thuyết trình,giảng giải,phân tích, đàm thoại
- Phương tiện: Máy chiếu,tranh minh họa
III. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
- Cá nhân: Trả lời cu hỏi và làm các bài tập trong tiết này
- Nhóm : Phiếu thảo luận nhóm hiểu được tác dụng của việc đi học đúng giờ 
IV.Tổ chức cc hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Kiểm tra sự chuẩn bị bi của HS.
 - Cần sắp xếp thời gian như thế nào cho hợp lý?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu, ghi bài
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi
*Mục tiêu: Tạo cơ hội để lớp bày tỏ ý kiến, thái độ của mình về lợi ích của việc học tập.
*Cách tiến hành:
- Giáo viên phát bìa màu cho HS nói quy định chọn màu: Đỏ là tán thành, xanh là không tán thành, trắng là không biết.
- Giáo viên đọc từng ý kiến.
a. Trẻ em không cần học tập, sinh hoạt đúng giờ.
b. Học tập đúng giờ giúp em học mau tiến bộ.
c. Cùng một lúc em có thể vừa học vừa chơi
d. Sinh hoạt đúng giờ có lợi ích cho sức khoẻ.
*Kết luận: Học tập và sinh hoạt đúng giờ 
- 2 học sinh trả lời.
- Các nhóm nhận bìa màu thảo luận chọn và giơ 1 trong ba màu.
a. Là ý kiến sai vì như vậy ảnh hưởng đến sức khoẻ, kết quả học tập
b. Là ý kiến đúng.
c. Là ý kiến sai vì không tập chung chú ý thì kết quả sẽ thấp.
d. Là ý kiến đúng.
có lợi ích cho sức khoẻ và việc học tập của bản thân.
Hoạt động 2: Hành động cần làm:
*Mục tiêu: Giúp HS tự nhận biết thêm về lợi ích của học tập và sinh hoạt đúng giờ; cách thức để thực hiện học tập và sinh hoạt đúng giờ.
*Cách tiến hành :
- Yêu cầu các nhóm trả lời và ghi ra giấy những việc cần làm để học tập, sinh hoạt đúng giờ theo mẫu giáo viên phát.
- Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ xung.
*Kết luận: Việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập kết quả hơn.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: Giúp HS sắp xếp lại thời gian biểu cho phù hợp và tự theo dõi việc thực hiện theo thời khóa biểu
Cách tiến hành :
- Giáo viên chia HS thành đôi và giao nhiệm vụ. Hai bên trao đổi với nhau về thời gian biểu của mình.
- Đã hợp lý chưa ? Đã thực hiện như thế nào ? có làm đủ các việc đã đề ra chưa ?
*Kết luận: Thời gian biểu phù hợp với điều kiện của từng em
- Các nhóm thảo luận ghi ra giấy theo mẫu những việc cần làm.
*VD: Những việc cần làm để học tập đúng giờ.
+ Lập thời gian biểu.
+ Lập thời khoá biểu.
+ Thực hiện đúng thời gian biểu.
+ Ăn nghỉ, học kết hợp đúng giờ giấc.
+ Đại diện các nhóm dán lên bảng trình bày.
- Các nhóm nhận xét.
- Thảo luận nhóm đôi trao đổi về thời gian biểu của mình.
- Một HS trình bày thời gian biểu trước lớp.
 V.Kiểm tra đánh giá
- Cần học tập, sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, học hành mau tiến bộ. 
-Tuyên dương những cá nhân, nhóm học tập tích cực.
V.Định hướng học tập tiếp theo:
- HS nhắc lại nội dung bi học.
- GVHDHS chuẩn bị bi tiếp theo
Thứ tư ngày 18 tháng 9 năm 2019
TOÁN
Tiết 8: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số. Biết thực hiện phép trừ 
các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán bằng một phép trừ.
2. Kỹ năng: HS làm được bài 1, bài 2 (cột 1, 2), bài 3, bài 4 SGK-Tr 10.
3. Thái độ: Có ý thức làm tính tốt.Thích học toán
II. Hình thức , Phương pháp và phương tiện dạy học phương 
- Phương thức dạy học: Cá nhân,nhóm
- Phương pháp dạy học: thuyết trình,giảng giải,phân tích, đàm thoại
- Phương tiện: Máy chiếu,tranh minh họa
III. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
- Cá nhân: Trả lời câu hỏi và làm các bài tập trong tiết này
- Nhóm :
IV.Tổ chức các hoạt động dạy - học.
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- cho HS làm vào bảng con, bảng lớp
79 - 51 =  87 - 43 = 
39 - 15 =  99 - 72 = 
B. Dạy bi mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập:
- Lớp trưởng báo cáo sự chuẩn bị bài của lớp.
- HS làm vào bảng lớp, bảng con
- Nhận xét.
Bài 1: Tính 
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm bảng con, bảng lớp
- GV cho HS nêu các thành phần.
- GV cho HS thực hiện bảng lớp, con.
- GV nhận xét, chữa
Bài 2: Tính nhẩm 
- HS nêu yêu cầu 
- GV hướng dẫn nhẩm.
- 1 HS làm mẫu: 60 - 10 bằng 50 ; 50 - 30 bằng 20.
- Nhận xét kết quả của phép tính 
60 - 10 - 30 và 60 – 40?
- Kết quả hai phép tính bằng nhau.
- GV: Vậy khi biết 60 - 10 - 30 = 20 có thể điền luôn kết quả của phép trừ: 
60 - 40 = 20
- HS nhẩm miệng và nêu kết quả.
60 – 10 – 30 = 20
60 – 40 = 20
90 – 10 – 20 = 60
90 – 30 = 60
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ.
- HS nêu yêu cầu
- Phép tính thứ nhất có số bị trừ và số trừ
- Số bị trừ là 84, số trừ là 31.
là số nào?
- Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào?
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
- GV giúp đỡ
- GV nhận xét, chữa bài
- HS làm bảng con 
Bài 4:
- HS nêu đề toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Mảnh vải dài 9dm, cắt đi 5dm
- Bài toán yêu cầu tìm gì ?
- Tìm độ dài còn lại của mảnh vải.
- GV hướng dẫn giải bài toán.
- HS làm vở
Tóm tắt :
Bài giải:
Dài : 9dm
Cắt đi : 5dm
 Còn lại: dm?
Số vải còn lại là:
9 - 5 = 4 (dm)
 Đáp số: 4dm
V. Kiểm tra đánh giá
- Kiểm tra kỹ năng làm tính và nhận biết các thành phần của phép cộng việc học của Cá nhân,nhóm HS
VI. Định hướng học tập tiếp theo.
- HS nhắc lại nội dung bi học.
- GVHDHS chuẩn bị bi tiếp theo 
TẬP ĐỌC
Tiết 6: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa của bài : Mọi người, vật đều làm việc; làm việc mang lại niềm vui.
2.Kỹ năng: Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
3 Thái độ: GD học sinh biết lao động giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp 
II. Hình thức , Phương pháp và phương tiện dạy học 
- Phương thức dạy học: Cá nhân,nhóm
- Phương pháp dạy học: thuyết trình,giảng giải,phân tích, đàm thoại
- Phương tiện: Máy chiếu,tranh minh họa
III. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
- Cá nhân: đoc từng câu trước lớp
- Nhóm : Đọc và hiểu được nội dung bài.
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra sự chuẩn bị bi của HS: 
- Lớp trưởng báo cáo sự chuẩn bị bài 
Đọc bài: Phần thưởng.
- Qua bài em học được điều gì ở Na?
- GV nhận xét 
II.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2. Luyện đọc: 
- GVđọc mẫu.
- Hướng dẫn luyện đọc, giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
- Cho HS đọc kết hợp sửa phát âm
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- Hướng dẫn HS ngắt giọng.
- Giải nghĩa từ mới: Sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm:
d.Thi đọc giữa các nhóm:
- Cả lớp và GV nhận xét đánh giá.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
của lớp.
- 3 HS đọc 3 đoạn.
- Tốt bụng hay giúp đỡ mọi người.
- HS lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Cá nhân đọc, cả lớp đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp.
- HS luyện đọc.
- Nối tiếp nhau đọc trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
Câu 1: Các vật và con vật xung quanh ta làm những việc gì?
- Các vật : Cái đồng hồ báo giờ; cành đào làm đẹp mùa xuân.
- Các con vật : Gà trống đánh thức mọi người ; tu hú báo mùa vải chín, chim bắt sâu, bảo vệ mùa màng.
- Kể thêm những vật, con vật có ích mà em biết?
*VD : Cái bút, quyển sách
 Con trâu, con mèo
Câu 2: Em thấy cha mẹ và những người em biết làm việc gì? 
- Làm ruộng, mẹ bán hàng bác thợ xây xây nhà, chú công an giữ trật tự, chú bộ đội bảo vệ biên giới, bưu tá đưa thư.
- Bé làm những việc gì?
- Bé làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em.
- Hằng ngày, em làm những việc gì.
- HS kể những công việc thường làm.
Câu 3: Đặt câu với mỗi từ : Rực rỡ, tưng bừng?
- 1 HS đọc to cả lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đặt câu. VD: 
+ Vườn hoa rực rỡ trong nắng xuân.
+ Lễ khai giảng thật tưng bừng
- Hằng ngày, em làm những việc gì?
- Cùng vệ sinh và làm việc cùng các bạn, nói chuyện vui đùa các em sẽ cảm thấy vui hơn, và có ích hơn.
- Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?
4. Luyện đọc lại:
- Cần lao động vệ sinh sạch sẽ môi trường xung quanh chúng ta.
- GV yêu cầu
- Nhận xét đánh giá.
- HS luyện đọc lại
V. Kiểm tra đánh giá
- Kiểm tra HS thông qua bài đọc trên lớp, cách đọc và trả lời câu hỏi
- Nhận xét giờ học
VI. Định hướng học tập tiếp theo.
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- GVHDHS chuẩn bị bi tiếp theo 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 2: TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP. DẤU CHẤM HỎI ( ?)
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức: Bước đầu làm quen khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành.
2. Kỹ năng: Biết tìm cc từ lin quan đến hoạt động học tập.
3. Thái độ: Viết được một cu nĩi về nội dung mỗi tranh.
II.Hình thức ,Phương pháp và phương tiện dạy học 
- Phương thức dạy học: Cá nhân,nhóm
- Phương pháp dạy học: thuyết trình,giảng giải,phân tích, đàm thoại
- Phương tiện: My chiếu,tranh minh họa
III. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
- Cá nhân: làm được bài 2
- Nhóm : làm việc nhóm
IV. Tổ chức các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I . Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
- Nói câu có chứa từ cần cù
II.Bài mới.
1. Giới thiệu bi: 
- GV nêu MĐ,YC của tiết học
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
- Lớp trưởng báo cáo sự chuẩn bị của lớp
Bài 1: Tìm các từ 
- 1 HS đọc đề bài
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và đọc mẫu 
- 2 HS lên bảng viết cả lớp nối tiếp nhau tìm mỗi HS 1 từ.
- Tìm các từ có tiếng học?
- Các từ có tiếng học: Học hành, học hỏi, học lỏm, học mót, học sinh, học kì ...
- Có tiếng tập?
- GV nhận xét
- Các từ có tiếng tập: Tập đọc, tập viết, tập làm văn, tập nói, tập thể dục...
Bài 2: Đặt câu với mỗi từ ...
- HS nêu yêu cầu 
- Bài yêu cầu gì?
- Đặt câu với một từ vừa tìm được ở bài 1
- GV hướng dẫn HS tự chọn một từ trong các từ vừa tìm được và đặt câu hỏi.
- HS thực hành đặt câu : 
VD: Các bạn học sinh lớp 2A rất chăm
- Đọc câu vừa đặt?
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: 
chỉ.
- Lan đang tập đọc.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài (đọc cả mẫu )
- Sắp xếp loại mỗi từ trong mỗi câu dưới đây để tạo thành một câu mới: 
Mẫu: Con yêu mẹ – Mẹ yêu con.
- Để chuyển câu “con yêu mẹ” thành một câu mới, bài mẫu đã làm như thế nào ?
- Đổi chỗ từ con và từ mẹ cho nhau.
- Tương tự như vậy hãy chuyển câu: 
+ Bác Hồ rất yêu thiếu nhi.
+ Thu là bạn thân nhất của em.
+ Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.
+ Bạn thân nhất của em là Thu.
Bài 4: Đặt dấu gì vào cuối mỗi câu sau.
- Đây là các câu gì?
- Đây là câu hỏi.
- Khi viết câu hỏi cuối câu ta làm gì?
- Ta phải đặt dấu chấm hỏi.
- GV nhận xét, chữa bài.
- 3 HS lên bảng. Cả lớp ghi vào vở.
V.Kiểm tra đánh giá
Đánh giá học sinh thực hiện nhiệm vụ qua thực hành làm bài trước lớp.
- Các nhóm và cá nhân làm bài tốt.Biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi. 
VI . Định hướng học tập tiếp theo.
- Nhắc nhở học sinh về nhà xem lại bài đã làm, chuẩn bị bài sau.
- Nhóm chuẩn bị tờ giấy to nội dung bài 3.
- HS Lắng nghe và thực hiện
THỦ CÔNG
Tiết 2: GẤP TÊN LỬA 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết cách gấp tên lửa.
2. Kĩ năng: Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
3. Thái độ: Học sinh hứng thú và yêu thích gấp tên lửa.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Phương thức dạy học: Cá nhân,nhóm
- Phương pháp dạy học: thực hành, giảng giải,phân tích, đàm thoại
- Phương tiện: My chiếu,tranh minh họa
III. NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU:
- Cá nhân: làm được tên lửa để sử dụng 
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1 . Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 
- Hỏi: Gấp tên lửa gồm mấy bước?
- Nhận xét. 
- Lớp trưởng báo cáo sự chuẩn bị của các bạn trong lớp
- HS trả lời
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Thực hành:
- Em nhắc lại cách gấp.
- GVnhắc lại .
- Bước 1:Gấp tạo mũi và thân tên lửa
- Bước 2:Tạo tên lửa và sử dụng 
- GV theo dõi và giúp đỡ thêm cho những học sinh còn lúng túng
 Trang trí sản phẩm.
- Tổ chức thi phóng tên lửa.
- 1 em nhắc lại qui trình gấp tên lửa 
- HS trang trí sản phẩm và trưng bày sản phẩm theo nhóm 
- Chọn ra sản phẩm đẹp 
- Thi phóng tên lửa lên không trung 
V. Kiểm tra đánh giá
- YC nhắc lại các bước gấp tên lửa.
- Nhận xét tiết học.	
+ Khen ngợi HS tích cực, chọn sản phẩm đẹp.
+ Động viên HS khác cố gắng, tự tin
VI . Định hướng học tập tiếp theo.
- GVHDHS chuẩn bị bi tiếp theo 
- Dặn dò: chuẩn bị cho bài sau
Thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2019
 TOÁN
Tiết 4: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
	1.Kiến thức: Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100. Biết viết số liền trước, số liền sau của một số cho trước. Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán bằng một phép cộng
	2.Kỹ năng: HS làm được bài 1, bài 2, bài 3, bài 4
	3.Thái độ: Có ý thức học tập tốt
II.Hình thức , Phương pháp và phương tiện dạy học
- Phương thức dạy học: Cá nhân,nhóm
- Phương pháp dạy học: thuyết trình,giảng giải,phân tích, đàm thoại, thực hành
- Phương tiện: Máy chiếu
III. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
- Cá nhân,: Hoàn thành các bài tập trong tiết học	
IV. Chức các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Kiểm tra sự chuẩn bị bi của HS
Tính 90 – 60 – 30 =
 90 – 90 = 
- Nhận xét 
B. Luyện tập: 
Bài 1: Tính.
- HDHS làm
- Cho HS làm
Bài 2: Viết
- Muốn tìm số liền trước, liền sau của một số em làm như thế nào ?
- Số 0 có số liền trước không ?
Truyền đạt : Số 0 là số bé nhất trong cc số đã học, số 0 là số duy nhất không có số liền trước.
Bài 3:Đặt tính rồi tính 
- Cho HS nhắc lại cách đặt tính
- Cho HS làm
- Nhận xét
Bài 4. Tóm tắt
 Lớp 2A: 18 học sinh
 Lớp 2B: 21 học sinh.
 Cả hai : ... học sinh?
- GV nhận xét 
- Lớp trưởng báo cáo
- Cả lớp làm bài vào bảng con
- Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu
a. 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50.
b. 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74.
c.10, 20, 30, 40.
- Nhận xet.
- Nhiều em lần lượt đọc.
- HS làm bài.
- Đọc : 4 em đọc. Cả lớp chữa bài.
- 2 em trả lời.
-0 không có số liền trước.
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài
- HS làm vào bảng con
a) 
b) 
- Nhận xét
- HS đọc bài toán
- HS làm bài vào vở
Giải
Số học sinh có tất cả :
18 + 21 = 39 ( học sinh )
 Đáp số : 39 học sinh
V. Kiểm tra đánh giá
- Kiểm tra kỹ năng làm bài của HS qua bài hoc.
VI. Định hướng học tập tiếp theo.
-HS nhắc lại nội dung bi học.
- GVHDHS chuẩn bị bi tiếp theo 
TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
Tiết 2: BỘ XƯƠNG
I. Mục tiêu:
	1.Kiến thức: Nêu tên một số xương và khớp xương của cơ thể. Hiểu được cần đi đứng, ngồi đúng tư thế, không mang vật nặng để tránh cong vẹo xương sống.
2.Kỹ năng: Rèn nhận biết các loại xương trong cơ thể, rèn tư thế ngồi ngay ngắn 
3.Thái độ: Ý thức rèn luyện thể thao cho xuơng phát triển tốt 
II.Hình thức , Phương pháp và phương tiện dạy học phương 
- Phương thức dạy học: Cá nhân,nhóm
- Phương pháp dạy học: thuyết trình,giảng giải,phân tích, đàm thoại
- Phương tiện: My chiếu,tranh minh họa
III. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu:
- Cá nhân: Hoàn thành các bài tập trong tiết học
- Nhóm : làm việc theo nhóm,làm giấy A4
IV. Tổ chức các hoạt động dạy - học:
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS:
- Nêu yêu cầu về kiểm tra sách vở của môn học
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu nhờ đâu mà các em có thể thực hiện được các hoạt động của cơ thể. Ghi đầu bài.
2. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:Làm một số cử động 
*Mục tiêu: HS biết được bộ phận nào của cơ thể phải cử động khi thực hiện một số động tác như: giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi gập mình
*Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ bộ xương (SGK), chỉ vị trí nói lên bộ xương.
+ Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Giáo viên treo tranh vẽ bộ xương phóng to lên bảng. Yêu cầu 2 HS lên bảng
- Theo em hình dạng và kích thước các xương có giống nhau không ?
- Nêu vai trò của hộp sọ, lồng ngực, cột sống và của các khớp xương như: Các khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối.
*Kết luận: Bộ xương của cơ thể gồm nhiều xương khoảng 200 chiếc với kích thước lớn nhỏ khác nhau
-Lớp trưởng báo cáo
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- HS quan sát
- 2 HS lên bảng: 1HS chỉ vào tranh nói tên xương, khớp xương. 1HS gắn các phiếu rời ghi tên xương tương ứng.
 Hoạt động 2 : Thảo luận
* Mục tiêu: Hiểu được rằng cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế và không mang, xách vật nặng để cột sống bị cong vẹo.
* Cách tiến hành :
*B1: Hoạt động theo cặp: HS quan sát hình 2, 3 trong SGK đọc và trả lời câu hỏi dưới mỗi hình với bạn : Cột sống của bạn nào bị cong ? tại sao 
* B2: Hoạt động cả lớp.
- Tại sao hàng ngày chúng ta phải ngồi, đi đứng đúng tư thế.
- Ta cần làm gì để xương phát triển tốt.
- Tại sao không nên mang, xách các vật nặng ?
*Kết luận: Chúng ta đang ở độ tuổi lớn xương còn mềm, nếu ngồi học không ngay ngắn, bàn ghế không phù hợp sẽ dẫn đến cong vẹo cột sống.
- HS quan sát hình 2, 3 trong SGK.
- HS nhìn hình trả lời.
- Vì chúng ta đang ở tuổi lớn xương còn mềm
- Có thói quen ngồi học ngay ngắn, không mang vác nặng, đi học đeo cặp trên 2 vai.
- Nếu mang xách vật nặng sẽ bị cong vẹo cột sống.
Hoạt động 3: Trò chơi xếp hình.
* Mục tiêu: Nhận biết và nói được tên của một số khớp xương của cơ thể.
* Cách tiến hành: 
* Bước 1: Chia lớp theo nhóm 4
- GV phát cho mỗi nhóm 2 bộ tranh xương đã cắt rời.
*Bước 2: GVHD : Thảo luận ghép các hình xương tạo thành bộ xương.
* Bước 3: GV yêu cầu quan sát hình vễ bộ xương để chỉ ra chỗ nối giữa các xương với nhau, tìm xem ở vị trí nào các xương có thể cử động được.
- Nhận xét khen các nhóm trả lời đúng.
* Kết luận: Chỗ nối giữa các xương với nhau được gọi là khớp xương. Các khớp xương cử động được: Khớp bả vai, khớp khuỷu tay, đầu gối. ..
- HS ngồi theo nhóm 4
- Các nhóm làm việc.
- HS nêu: Bả vai, khuỷu tay, đầu gối, cổ tay, cổ chân 
Hoạt động 4: Quan sát hình vẽ và thảo luận nhóm về cách giữ gìn, bảo vệ bộ xương.
*Mục tiêu: HS hiểu được cột sống bị cong vẹo lệch nếu thường xuyên ngồi học sai tư thế hoặc lao động quá sức (mang các vật nặng so với sức của trẻ) 
* Cách tiến hành:
- B1: GVHD quan sát hình 2 trong SGK và nhận xét bạn nào ngồi học đùng tư thế bạn nào ngồi học sai tư thế, chỉ ra bạn nào có thể 
- HS quan sát nhận xét
- HS phát biểu
- HS lắng nghe.
bị cong vẹo cột sống
- B2 : Gọi đại diện lên phát biểu 
- B3: GV giải thích và kết luận về nguyên nhân bị cong vẹo cột sống
V.Kiểm tra đánh giá
- Kiểm tra kỹ năng nhận biết của Cá nhân ,nhóm HS thông qua giờ học
VI . Định hướng học tập tiếp theo.
- HS nhắc lại nội dung bi học.
- Bài sau Hệ cơ
 TẬP VIẾT
Tiết 2: CHỮ HOA Ă, Â
I. Mục t

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_2_nam_hoc_2019_2020_ban_2_cot.docx
Giáo án liên quan