Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nhận biết tổng của nhiều số.

- Biết cách tính tổng của nhiều số.

2. Kĩ năng: Tính được tổng của nhiều số.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy - học:

1. Giáo viên: Bảng phụ bài 3.

2. Học sinh: Bảng con BT2.

III. Các hoạt động dạy- học:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: (Không)

3. Bài mới:

 

doc29 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chuyển thành phép nhân. 
 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
 2 x 5 = 10
+ Cách đọc, viết phép nhân ?
+ Hai nhân năm bằng mười.
+ Dấu x gọi là dấu nhân.
* Chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển được thành phép nhân.
3.3. Thực hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh để nhận ra phép nhân.
Bài 1(92): 
- Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân (theo mẫu).
a) 4 được lấy 2 lần, tức là: 4 + 4 = 8 và chuyển thành phép nhân như sau:
- Gọi HS đọc.
 4 × 2 = 8
Đọc: “Bốn nhân hai bằng tám”.
- Yêu cầu HS quan sát tiếp tranh vẽ số cá trong mỗi hình. 
- Cho HS làm bài vào SGK, 2 HS làm bài trên bảng phụ.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV và HS nhận xét.
b) HS quan sát tranh, làm bài.
5 được lấy 3 lần, tức là:
 5 + 5 + 5 = 15 
 5 × 3 = 15
Đọc: “Năm nhân ba bằng mười lăm”.
c) 3 được lấy 4 lần, tức là:
 3 + 3 + 3 + 3 = 12 
 3 × 4 = 12
- Gọi HS đọc yêu cầu.
Bài 2(93). Viết phép nhân theo mẫu:
- GV giúp HS nhận biết mẫu.
- Làm bảng con
a) 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20
 M: 4 × 5 = 20
- Cho HS làm bài trên bảng con.
b) 9 + 9 + 9 = 27
- Nhận xét chữa bài.
 9 x 3 = 27
c) 10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 50
 10 × 5 = 50
- Gọi HS đọc yêu cầu.
Bài 3(93). Viết phép nhân:
- Giúp HS quan sát hình vẽ nêu bài toán rồi viết phép nhân phù hợp với bài toán.
- HS quan sát hình, nêu bài toán.
a) Có 2 đội bóng đá thiếu nhi, mỗi đội có 5 cầu thủ. Hỏi có tất cả bao nhiêu cấu thủ ?
+ 5 cầu thủ được lấy mấy lần ?
+ 5 cầu thủ được lấy 2 lần (vì có 2 đội).
- GV và HS nhận xét, chữa bài.
Ta lấy 5 + 5 = 10 Vậy 5 × 2 = 10
- Tương tự ở phần b.
b) 4 × 3 = 12
4. Củng cố: GV nhắc lại nội dung bài. NhËn xÐt chung tiÕt häc. 5. DÆn dß: Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: 
 Kể chuyện: 
Chuyện bốn mùa (19)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, biết kể lại đoạn1 (BT1); biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2). 
2. Kĩ năng:
- Phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học. Biết chăm sóc cây và hoa.
II. Đồ dùng dạy-học:
1. Giáo viên:
2. Học sinh: Không.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS nói tên câu chuyện đã học trong học kỳ I mà em thích nhất.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3.1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
3.2. Hướng dẫn kể chuyện:
a) Kể lại đoạn 1 của câu chuyện theo tranh:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sát 4 tranh ( SGK)
- HS quan sát tranh, nhận ra 4 nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông qua y phục và cảnh làm nền trong từng tranh.
- Nói tóm tắt nội dung từng tranh.
- HS nói tóm tắt nội dung từng tranh.
- Khuyến khích HS kể bằng ngôn ngữ tự nhiên, tránh đọc thuộc lòng.
- 2, 3 HS kể đoạn 1 câu chuyện trước lớp.
- GV, HS nhận xét.
* Cho HS kể chuyện trong nhóm.
- Từng HS kể đoạn 1 trong nhóm.
- HS kể giữa các nhóm.
- Đại diện các nhóm HS kể.
- GV, HS nhận xét, bình chọn nhóm kể hay nhất.
b) Kể lại toàn bộ câu chuyện:
- Cho HS kể đoạn 2 trong nhóm.
- Cho HS kể.
- GV và HS nhận xét, bổ sung.
- HS kể đoạn 2 trong nhóm.
- Đại diện một số nhóm kể lại toàn bộ câu chuyện.
c) Dựng lại câu chuyện theo các vai:
+ Trong câu chuyện có những vai nào ?
+ Người dẫn chuyện, 4 nàng tiên, bà Đất.
- Yêu cầu 2, 3 nhóm HS kể theo cách phân vai.
- HS kể theo cách phân vai.
- GV kết luận nhóm kể hay nhất.
4. Củng cố: 
- GV nhắc lại nội dung bài. Hướng dẫn HS cách chăm sóc cây và hoa trong vườn trường và ở gia đình.
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò:
	tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3:
 Tập viết:
Ch÷ hoa P
I. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc:ViÕt ®óng ch÷ hoa P (1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá); ch÷ vµ c©u øng dông: Phong (1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá), Phong cảnh hấp dẫn.(3lÇn).
2. KÜ n¨ng: ViÕt ch÷ ®óng mÉu, ®Òu nÐt, nèi ch÷ ®óng quy ®Þnh.
3. Th¸i ®é: HS cã ý thøc rÌn ch÷, gi÷ vë. 
II. §å dïng d¹y- häc:
- Gi¸o viªn: Mẫu chữ, bảng phụ
- Häc sinh: Bảng con.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
1. æn ®Þnh tæ chøc: H¸t.
2. KiÓm tra bµi cò: KiÓm tra VTV cña HS.
3. Bµi míi:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3.1. Giíi thiÖu bµi: 
- GV nªu môc ®Ých, yªu cÇu giê häc.
3.2. H­íng dÉn viÕt ch÷ hoa P:
a) H­íng dÉn HS quan s¸t ch÷ P vµ nhËn xÐt.
- GV giíi thiÖu mÉu ch÷ P. ( bảng phụ)
- HS quan s¸t.
+ Ch÷ P cã ®é cao mÊy li ?
+ Cao 5 li.
+ §­îc cÊu t¹o bëi mÊy nÐt ?
+ Gåm 2 nÐt.
+ NÐt 1 gièng nÐt 1 cña ch÷ B, nÐt 2 lµ 
- GV võa viÕt mÉu võa nãi c¸ch viÕt.
nÐt cong trªn cã 2 ®Çu uèn vµo trong kh«ng ®Òu nhau.
+ NÐt 1: §B trªn §K 6, viÕt nÐt mãc ng­îc tr¸i nh­ nÐt 1 cña ch÷ B, DB trªn §K 2.
+ NÐt 2: Tõ ®iÓm DB cña nÐt 1, lia bót lªn §K 5, viÕt nÐt cong trªn cã hai ®Çu uèn vµo trong, DB ë gi÷a §K 4 vµ §K 5.
b) H­íng dÉn HS tËp viÕt trªn b¶ng con.
P P P
- HS tËp viÕt ch÷ P (2, 3 l­ît).
- GV nhËn xÐt, uèn n¾n.
3.3.H­íng dÉn viÕt côm tõ øng dông:
a) Giíi thiÖu côm tõ øng dông.
-1 HS ®äc: Phong cảnh hấp dẫn.
+ Em hiÓu côm tõ muèn nãi g× ?
+ Phong c¶nh ®Ñp, lµm mäi ng­êi muèn ®Õn th¨m.
+ Nh÷ng ch÷ nµo cã ®é cao 2,5 li ?
+ P, g, h.
+ Ch÷ nµo cã ®é cao 2 li ?
+ p, d.
+ C¸c ch÷ cßn l¹i cao mÊy li ?
+ C¸c ch÷ cßn l¹i cao 1 li.
+ C¸ch ®Æt dÊu thanh ë c¸c ch÷ ?
+ DÊu hái ®Æt trªn ch÷ a, dÊu s¾c vµ dÊu · ®Æt trªn ch÷ ©
b) H­íng dÉn HS viÕt ch÷ Phong vµo b¶ng con.
- HS tËp viÕt ch÷ Phong vµo b¶ng con (ng2 l­ît).
- GV nhËn xÐt, uèn n¾n HS viÕt.
3.4. H­íng dÉn viÕt vë:
- HS viÕt vë.
- GV h­íng dÉn HS viÕt bµi.
+ 1 dßng ch÷ P cì võa.
- GV theo dâi HS viÕt bµi
+ 2 dßng ch÷ P cì nhá.
+ 1 dßng ch÷ Phong cì võa.
+ 1 dßng ch÷ Phong cì nhá.
+ 3 dßng côm øng dông cì nhá.
3.5. Ch÷a bµi:
Phong cảnh hấp dẫn.
- Chữa 5 - 7 bµi, nhËn xÐt.
4. Cñng cè: 
- GV nh¾c l¹i nội dung bµi.
- NhËn xÐt chung tiÕt häc, khen ngîi nh÷ng HS viÕt ®Ñp.
5. DÆn dß: VÒ nhµ luyÖn viÕt l¹i ch÷ hoa P.
Tiết 4:
 Mĩ Thuật:
GV bộ môn dạy
Tiết 5:
 Thể dục:
GV bộ môn dạy
 Thứ tư ngày 15 tháng 1 năm 2020
Tiết 1:
 Tập đọc: 
Thư Trung thu
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Hiểu nội dung: Tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi và học thuộc đoạn thơ trong bài).
2. Kĩ năng:Ngắt, nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí.
3. Thái độ: Giáo dục tấm gương đạo đức HCM: Bồi dưỡng tình cảm của thiếu nhi đối với Bác. Những lời dạy của Bác với thiếu nhi về học tập, rèn luyện đạo đức.
II. Đồ dùng dạy -học:
1. Giáo viên: Bảng phụ. 
2. Học sinh: Không.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn bài: Chuyện bốn mùa. 
+ Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3.1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
3.2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu, tóm tắt nội dung, hướng dẫn cho HS cách đọc bài.
- HS nghe
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 
a) Đọc từng câu:
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu. 
- GV theo dõi uốn nắn cách đọc.
b) Đọc từng đoạn trưíc líp:
- Giúp HS nhận biết các đoạn trong bài.
- Bài chia làm 2 đoạn:
- Đoạn 1: Phần lời thư
- Đoạn 2: Phần lời bài thơ.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- Cho HS nhận xét.
- HS nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
+ Trung thu: rằm tháng tám âm lịch, một ngày Tết của thiếu nhi.
+ Thi đua: cùng nhau cố gắng làm việc, 
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
học tập đạt kết quả tốt nhất.
+ Hành: làm theo điều đã học.
+ Kháng chiến: chiến đấu chống quân xâm lược.
+ Hoà bình: yên vui, không có giặc.
- HS đọc theo nhóm 2.
- GV quan sát các nhóm đọc.
d) HS đọc giữa các nhóm.
- Đại diện các nhóm HS đọc (cá nhân; từng đoạn).
e) Đọc cả bài.
- 1, 2 HS đọc cả bài.
3.3. Tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu HS đọc phần lời thư.
- HS đọc thầm phần lời thư.
+ Mỗi Tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới 
ai ?
+ Bác nhớ tới các cháu nhi đồng.
- Yêu cầu HS đọc thầm phần lời bài thơ.
- HS đọc thầm phần lời bài thơ.
+ Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi ?
+ “Ai yêu các nhi đồng / Bằng Bác Hồ Chí Minh? / Tính các cháu ngoan ngoãn, / Mặt các cháu xinh xinh”.
+ Câu thơ của Bác là một câu hỏi (Ai yêu các nhi đồng / Bằng Bác Hồ Chí Minh ?), câu hỏi đó nói lên điều gì ?
+ Không ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh.
+ Bác khuyên các em làm những điều gì ?
+ Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi đua học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tuỳ theo sức của mình, để tham gia kháng chiến và gìn giữ hoà bình, để xứng 
+ Kết thúc lá thư, Bác viết lời chào các cháu như thế nào ?
đáng là cháu của Bác.
+ “ Hôn các cháu / Hồ Chí Minh”.
- GV gợi ý cho HS nêu nội dung bài.
- HS nêu nội dung của bài.
- GV nhận xét, chốt ý đúng, 
+ Nội dung: Tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam.
- 1, 2 HS đọc lại nội dung của bài.
3.4. Học thuộc lòng lời thơ:
- GV hướng dẫn cả lớp HTL lời thơ 
- Đọc thầm trong nhóm.
- Đại diện các nhóm đọc thuộc.
- HS học thuộc lòng lời thơ. 
- HS HTL phần lời thơ.
- Thực hiện.
- Nhận xét.
4. Củng cố:
- Cho cả lớp hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh của nhạc sĩ Phong Nhã.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: 
 Âm nhạc: 
 GV bộ môn dạy
Tiết 3: 
 Toán:
Thừa số - tích (93)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết thừa số, tích. 
- Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại.
- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
2. Kĩ năng:
- Viết được tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại.
- Tính được kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy- học:
1. Giáo viên: Các tấm bìa ghi: Thừa số - Tích. Bảng phụ bài 3.
2. Học sinh: Bảng con BT2.
III. Các hoạt động dạy - học:
1.Ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng viết tổng thành tích
 15 + 15 + 15 = 45 15 × 3 = 45
 24 + 24 + 24 + 24 = 96 24 × 4 = 96
- GV và HS nhận xét. 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3.1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
3.2. Hướng dẫn HS nhận biết tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính: 
- GV viết lên bảng: 2 × 5 = 10
- GV giới thiệu : Trong phép nhân này
2 gọi là thừa số; 5 cũng gọi là thừa số; 10 gọi là tích.
- Yêu cầu HS nhắc lại.
- HS nhắc lại: 
 2 × 5 = 10
Thừa số
Thừa số
Tích
* Chú ý: 2 × 5 cũng gọi là tích.
Thừa số
Thừa số
 2 × 5 = 10
 Tích Tích
3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Giúp HS nhận biết mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài vào SGK, 3 HS lên bảng làm bài. 
- Chữa bài.
Bài 1(94). Viết các tổng sau dưới dạng tích (theo mẫu).
-Thực hiện theo yêu cầu
Mẫu: 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 × 5
a) 9 + 9 + 9 = 9 × 3
b) 2 + 2 + 2 + 2 = 2 × 4
c) 10 + 10 + 10 = 10 × 3
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài trên bảng con.
Bài 2(94). Viết các tích dưới dạng tổng các số hạng bằng nhau rồi tính (theo mẫu):
Làm bảng con
Mẫu : 6 × 2 = 6 + 6 = 12; 
 vậy 6 ×2 = 12
a) 5 × 2 = 5 + 5 = 10; 
 vậy 5 × 2 = 10
 2 x 5 = 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
 vậy : 2 × 5 = 10 
b) 3 × 4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12;
 vậy : 3 × 4 = 12
 4 × 3 = 4 + 4 + 4 = 12;
 vậy : 4 × 3 = 12 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào vở, 2 em làm bài trên bảng phụ.
- Cho HS gắn bảng, chữa bài.
- GV thu chữa một số bài. 
- Nhận xét.
Bài 3(94) Viết phép nhân (theo mẫu), biết:
a) Các thừa số là 8 và 2, tích là 16
Mẫu: 8 × 2 = 16
b) Các thừa số là 4 và 3, tích là 12
 4 × 3 = 12
c) Các thừa số là 10 và 2, tích là 
 10 × 2 = 20
d) Các thừa số là 5 và 4, tích là 20
 5 × 4 = 20
4. Củng cố: 
- GV nhắc lại nội dung bµi. 
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết học sau
Tiết 4:
 Luyện từ và câu:
Từ ngữ về các mùa.
Đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào ? (19)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết gọi tên các tháng trong năm (BT1). Xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm (BT2). 
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào (BT3).
2. Kĩ năng:
- Gọi được tên các tháng trong năm. Xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm.
- Đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học. Yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, môi trường nước và không khí.
II. Đồ dùng dạy- học:
1. Giáo viên: Bảng phụ bài 2.
2. Học sinh: Không.
III. Các hoạt động dạy- học: 
1. Ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: (không KT)
3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
3.1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
3.2. Hướng dẫn làm bài tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
Bµi1(8). Em h·y kÓ tªn c¸c th¸ng trong n¨m. Cho biÕt mçi mïa xu©n, 
- GV hướng dẫn HS làm bài theo nhóm.
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. GV ghi tên các tháng lên bảng lớp.
* Chú ý:
- Không gọi tháng giêng là tháng một vì tháng một là tháng mười một âm lịch.
- Không gọi tháng tư là tháng bốn.
- Không gọi tháng bảy là tháng bẩy.
- Tháng mười hai còn được gọi là tháng chạp.
- Cách chia mùa này chỉ là cách chia theo lịch. Trên thực tế, thời tiết mỗi vùng mỗi khác. VD: Ở miÒn Nam chØ cã hai mïa lµ mïa m­a (tõ th¸ng n¨m ®Õn th¸ng m­êi) vµ mïa kh« (tõ th¸ng m­êi mét ®Õn th¸ng t­ n¨m sau).
h¹, thu, ®«ng b¾t ®Çu tõ th¸ng nµo, kÕt thóc vµo th¸ng nµo.
- HS lµm bµi theo nhãm 4.
- §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy ý kiÕn cña nhãm m×nh. 
Th¸ng giªng Th¸ng t­ 
Th¸ng hai Th¸ng n¨m
Th¸ng ba Th¸ng s¸u
 Th¸ng b¶y Th¸ng m­êi
 Th¸ng t¸m Th¸ng m­êi mét 
 Th¸ng chÝn Th¸ng m­êi hai 
+ Mïa xu©n b¾t ®Çu tõ th¸ng giªng vµ kÕt thóc vµo th¸ng ba.
+ Mïa h¹ b¾t ®Çu tõ th¸ng t­ vµ kÕt thóc vµo th¸ng s¸u.
+ Mïa thu b¾t ®Çu tõ th¸ng b¶y vµ kÕt thóc vµo th¸ng chÝn.+ Mïa ®«ng b¾t ®Çu tõ th¸ng m­êi vµ kÕt thóc vµo th¸ng m­êi hai.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào vở, 1 em làm bài trên bảng phụ.
- Cho HS gắn bảng phụ, trình bày bài của mình trước lớp.
- GV và HS nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2(8). Xếp các ý sau vào bảng cho đúng lời bà Đất trong bài Chuyện bốn mùa.
Mùa xuân
Mùa hạ
Mùa thu
Mùa đông
b
a
c, e
d
- Gọi HS đọc yêu cầu.
Bài 3(8). Trả lời các câu hỏi sau: 
- GV hướng dẫn HS thực hành hỏi đáp.
- Cho HS thực hành hỏi đáp trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận.
 Ví dụ:
- HS 1 hỏi: 
+ Khi nào học sinh được nghỉ hè ?
- HS 2 đáp: 
+ Đầu tháng sáu học sinh được nghỉ hè. / Học sinh được nghỉ hè vào đầu tháng sáu.
+ Khi nào học sinh tựu trường ?
+ Cuối tháng tám học sinh tựu trường./ 
 Học sinh tựu trường vào cuối tháng tám. ...
+ Mẹ thường khen em khi nào ?
+ Mẹ thường khen em khi em chăm học. / Mẹ thường khen em khi em biết nhường nhịn em của em. ... 
+ Ở trường, em vui nhất khi nào ?
+ Ở trường, em vui nhất khi được cô giáo khen. 
4. Củng cố: 
- GV nhắc lại nội dung bµi. Giáo dục HS biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, môi trường nước và không khí.
- Nhận xét chung tiết học. 
5. Dặn dò:Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: 
 Tập đọc thư viện:
...........................................................................
 Thứ năm ngày 30 tháng 1 năm 2020
Tiết 1:
 Chính tả: (Nghe – viết).
Thư Trung thu (38)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. 
2. Kĩ năng: Làm được BT(2) a / b hoặc BT(3) a / b.
3. Thái độ: HS có ý thức rèn chữ, giữ vở. Nhớ ơn Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy- học:
1.Giáo viên: Bảng phụ bài 3, 
2. Học sinh: Bảng con (từ khó).
II. Hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho cả lớp viết bảng con: lưỡi trai, lá lúa. 
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3.1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
3.2. Hướng dẫn nghe - viết:
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- GV đọc 12 dòng thơ của Bác.
- 2, 3 HS đọc lại.
+ Nội dung bài thơ nói điều gì ?
+ Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác mong thiếu nhi cố gắng học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tuỳ theo sức của mình để tham gia kháng chiến, gìn giữ hoà bình, xứng đáng là cháu Bác Hồ.
+ Bài thơ của Bác Hồ có những từ xưng hô nào ? 
+ Bác, các cháu.
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ?
+ Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa theo quy định chính tả. Chữ Bác viết 
- Cho HS viết bảng con.
hoa để tỏ lòng tôn kính. Ba chữ Hồ Chí Minh viết hoa vì là tên riêng chỉ người.
- HS viết bảng con: ngoan ngoãn, giữ gìn, ...
+ Đối với bài chính tả nghe - viết 
+ Nghe rõ cô đọc, phát âm để viết đúng.
muốn viết đúng các em phải làm gì ?
+ Muốn viết đẹp các em phải làm gì ?
+ Ngồi ngay ngắn, đúng tư thế.
b) GV đọc từng dòng.
- HS viết bài vào vở.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- HS tự soát lỗi.
c) Chữa bài:
- Chữa 5 - 7 bài, nhận xét.
3.3. Hướng dẫn làm bài tập:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Bài 2(11). Viết tên các vật, con vật :
- Yêu cầu HS quan sát tranh) sau đó viết tên các vật, con vật theo số thứ tự hình vẽ SGK.
- HS quan sát tranh sau đó viết tên các vật, con vật theo số thứ tự hình vẽ SGK.
a) Chữ l hay n?
 1. Cái lá; 2. Quả na;
 3. Cuộn len; 4. Cái nón.
b) Dấu hỏi hay dấu ngã?
- Gọi 3 HS lên bảng viết đúng tên các vật, con vật.
- 3 HS lên bảng viết đúng tên các vật, con vật.
- Nhận xét, chữa bài.
- Lời giải:
 5. cái tủ ; 6. khúc gỗ; 
 7. cửa sổ; 8. con muỗi.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
Bài 3(11): Em chọn những chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ?
- Cho HS làm bài vào VBT, 2 em làm bài trên bảng phụ.
- HS làm bài vào VBT, 2 em làm bài trên bảng phụ.
- GV và HS nhận xét.
a) (lặng, nặng): lặng lẽ, nặng nề.
 (no, lo) : lo lắng, đói no. 
4. Củng cố:
- GV nhắc lại nội dung bài. Giáo dục HS nhớ ơn Bác Hồ.
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2:
 Toán:
Bảng nhân 2 (94)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết lập bảng nhân 2.
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2).
- Biết đếm thêm 2.
2. Kĩ năng:
- Lập được bảng nhân 2.
- Nhớ được bảng nhân 2.
- Giải được bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2).
- Biết đếm thêm 2.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy- học:
1.Giáo viên: Bảng phụ bài 3.
2. Học sinh: Không.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết phép nhân biết: 
+ Các thừa số là 2 và 8, tích là 16
+ Các thừa số là 4 và 5, tích là 20
- Cả lớp làm bảng con
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
3.1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
3.2. Hướng dẫn HS lập bảng nhân 2 (lấy 2 nhân với một số).
- GV giới thiệu các tấm bìa, mỗi tấm vẽ 2 chấm tròn.
+ Hỏi: Mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn?
+ Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn.
+ Ta lấy 1 tấm bìa, tức là 2 (chấm tròn) được lấy mấy lần ? 
+ Ta lấy 1 tấm bìa, tức là 2 (chấm tròn) được lấy 1 lần. 
- Ta viết: 2 x 1 = 2
- Đọc là: Hai nhân một bằng hai.
- HS đọc lại.
- Tương tự với 2 × 2 = 4
- Hai chấm tròn được lấy 2 lần, ta có:
 2 × 2 = 2 + 2 = 4 Vậy 2 × 2 = 4
 2 × 1 = 2 2 × 6 = 12
 2 × 2 = 4 2 × 7 = 14
 2 × 3 = 6 2 × 8 = 16
- Tương tự với 2 × 3 = 6, hoàn thành bảng nhân 2.
 2 × 4 = 8 2 × 9 = 18
 2 × 5 = 10 2 × 10 = 20
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc bảng nhân 2.
- HS đọc lần lượt từ trên xuống dưới, từ 
dưới lên trên, đọc cách quãng.
3.3. Thực hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
Bài 1(95). Tính nhẩm:
- GV hướng dẫn HS nhẩm sau đó ghi kết quả vào SGK.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu kết quả. GV và HS chữa bài.
2 × 2 = 4
2 × 4 = 8
2 × 6 = 12
2 × 8 = 16 2 × 7 = 14
2 × 10 = 20 2 × 5 = 10
2 × 1 = 2 2 × 9 = 18
 2 × 3 = 6
- Gọi HS đọc yêu cầu.
Bài 2(95).
+ Bài toán cho biết gì ?
+ 1 con gà có 2 chân.
+ Bài toán hỏi gì ?
+ 6 con gà có bao nhiêu chân.
- Yêu cầu HS tóm tắt.
- Cho HS giải bài vào vở.
- GV thu bài chữa, nhận xét.
Tóm tắt:
1 con gà: 2 chân
6 con gà: ... chân ?
Bài giải:
6 con gà có số chân là:
2 × 6 = 12 (chân)
 Đáp số: 12 chân.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
Bài 3(95). Đếm thêm 2 rồi viết số thích hợp vào ô trống:
- GV hướng dẫn HS viết số. Bắt đầu từ số thứ hai mỗi số đều bằng số ngay trước nó cộng với 2.
2
4

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_19_nam_hoc_2019_2020_ban_2_cot.doc