Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 19 đến 21 - Năm học 2017-2018

I. Mục tiêu

- Đọc trơn cả bài, đọc đúng nhịp thơ.

- Giọng đọc diễn tả được tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi vui, đầm ấm, đầy tình thương yêu.

- Nắm được nghĩa các từ chú giải cuối bài đọc.

- Hiểu được nội dung lời thư với lời bài thơ. Cảm nhận được tình yêu thương của Bác Hồ đối với các em nhớ lời khuyên của Bác, yêu Bác.

- Học thuộc lòng bài thơ.

II. Chuẩn bị

 

doc63 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 216 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 19 đến 21 - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ăm le im  ặng
 ặng nhọc  ắng nghe trời ắn- HS lêbảngđiề- HS nhận xột
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, khen những em viết đẹp.
- VN CB bài sau.
Luyện Toán
BẢNG NHÂN 2
I. Mục tiêu
- Giúp HS lập bảng nhân 2 (2 nhân với 1, 2, 3,  10) và học thuộc lòng bảng nhân này.
-Thực hành nhân 2, giải bài toán và đếm thêm 2.
II. Chuẩn bị
	Các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
2. Bài mới 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi H S lên bảng chữa bài.
- HS đọc: 2 x 1 = 2
 2 x 2 = 4
 2 x 5 = 10
- HS đọc bảng nhân 2, từ trên xuống và từ dưới lên 2 x 5 = 10..
- 1 HS đọc đề bài.
 HS làm nhóm đôi, bạn nêu, bạn đáp.
- HS làm bài vào vở.
Bài giải
4 con vịt có số chân là:
4 x 2 = 8 (chân)
 Đáp số: 8 chân
- HS nhận xét
- GV nhận xét.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV chia lớp làm 2 đội chơi trò chơi
- HS đọc yêu cầu bài.
- 2 đội cử mỗi đội 5 người chơi điền số tiếp 
sức vào c
- Đội nào làm xong trước và đúng sẽ thắng
 cuộc.
3. Củng cố, dặn dò
 - Gọi 2 HS đọc lại bảng nhân 2.
 - Nhận xét giờ
	- VN CB bài sau
Luyện Tập làm văn
ĐÁP LỜI CHÀO- TỰ GIỚI THIỆU
I. Mục tiêu
- Nghe và biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Điền đúng các lời đáp vào chỗ trống trong đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi và tự giới thiệu.
II. Chuẩn bị
	VBT
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
2. Bài mới
 Giới thiệu bài 
* HD làm làm bài tập.
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh.
Bài 2: Miệng.
- Cả lớp bình chọn những nhóm xử sự đúng và hay.
Bài 3: Viết lời đáp của em vào vở.
- GV HD HS viết lời đáp.
- GV yêu cầu đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét.
- 1, 2 HS đọc đề bài.
- Lớp đọc thầm.
- Từng nhóm thực hành đối đáp trước lớp theo 2 tranh.
 HS đọc đề bài.
- HS hoạt động nhóm: Bạn nêu bạn đáp theo hai tình huống.
Chào bạn
.........................................................
Tớ là Hùng, lớp 2A, cạnh lớp cậu, tớ muốn rủ bạn ra chơi bi.
.............................................................
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Các HS khác nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò 
- Tóm tắt nội dung bài: HS thực hành đáp lời chào hỏi.
 - Nhận xét giờ học. 
	- VN CB bài sau. 
Thứ sáu ngày 12 tháng 1 năm 2018
Thủ công
GẤP, CẮT, DÁN THIẾP CHÚC MỪNG
I. Mục tiêu
- HS biết cách gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng.
- Gấp, cắt, trang trí được thiếp chúc mừng.
- HS có hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.
II. Chuẩn bị
- Mẫu thiếp đó trang trí.
- Giấy, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học
Kiểm tra bài cũ
 Đồ dùng học tập của học sinh.
Bài mới
 Giới thiệu 
a) HD HS quan sát.
- GV đưa mẫu cho HS quan sát.
? Thiếp chúc mừng có hình gì?
? Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì?
? Em hãy kể những thiếp chúc mừng mà em biết?
- Thiếp chúc mừng bao giờ gửi đi cũng phải đặt trong phong bì.
b) HD gấp, cắt.
Bài 1: Gấp, cắt thiếp chúc mừng.
- GV HD HS từng thao tác.
Bài 2: Trang trí thiếp chúc mừng.
- HD HS cách trang trí.
- GV lưu ý HS. Trang trí thiếp phải tùy thuộc vào từng loại thiếp.
VD: Chúc mừng năm mới vẽ cánh đào.
- GV quan sát HS thực hành và HS thêm.
- HS quan sát mẫu.
- Thiếp chúc mừng có hình chữ nhật gấp đôi.
- Mặt thiếp có in bông hoa và chữ chúc mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11.
- Mừng sinh nhật, 20 – 11, ngày 8 – 3.
- HS nghe và quan sỏt.
- HS quan sát.
- HS thực hành gấp, cắt, trang trí thiếp.
3. Củng cố, dặn dò
 - Nêu lại cách gấp, cắt.
 - Nhận xét giờ. 
	- VN CB bài sau. 
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
	- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính.
	- Giải toán đơn về nhân 2.
II. Chuẩn bị
- Phiếu bài tập
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
 - 2 em đọc bảnh nhân 2.
- GV nhận xét.
2. Bài mới
 Giới thiệu bài 
HD học sinh luyện tập.
Bài 1: Điền số.
- GV HD HS làm theo mẫu.
2 x 3 = 6
- GV và lớp nhận xét.
Bài 2: Tính (theo mẫu)
2 cm x 3 = 6 cm
- GV nhận xét sau mỗi lần HS giơ bảng.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
Tóm tắt:
1 xe đạp: 2 bánh xe.
8 xe đạp: ... bánh xe?
- GV chấm 1 số bài, nhận xét.
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV phát phiếu cho HS làm.
Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu)
- GV chia lớp làm 2 đội.
- Nêu cách chơi trò chơi điền đúng- điền nhanh.
- 1, 2 HS đọc đề bài.
- 4 HS lên bảng làm bài.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm bảng con.
2 cm x 5 = 10 cm 2 kg x 4 = 8 kg
2 dm x 8 = 16 dm 2 kg x 6 = 12 kg
 2 kg x 9 = 18 kg
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở.
Bài giải 
8 xe đạp có số bánh xe là:
8 x 2 = 16 (bánh xe)
 Đáp số: 16 bánh xe.
- 1, 2 HS đọc đề bài.
- HS làm nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS đọc đề.
- HS cử đại diện chơi.
- Các nhóm lên điền thi.
- Nhóm nào điền nhanh và đúng là thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò
 - Vài em đọc thuộc lòng bảng nhân 2.
	- Nhận xét giờ
	- VN CB bài sau
Tự nhiên xã hội
 ĐƯỜNG GIAO THÔNG
I. Mục tiêu
- HS biết có 4 loại đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không.
- Kể tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường.
- Nhận biết một số biển báo trên đườn bộ và tại khu vực có đường sắt chạy qua.
- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
II. Chuẩn bị
	- Hình vẽ trong sgk.
III. Hoạt động dạy học
Kiểm tra
 Vở bài tập.
Bài mới
Giới thiệu bài
a) Hoạt động 1: Quan sát tranh, nhận biết các loại đường giao thông.
- GV treo 5 bức tranh lên bảng.
? Có mấy loại đường giao thông.
- GV và lớp nhận xét.
b) Hoạt động 2: Làm việc với sgk.
- GV yờêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi.
? Kể tên các loại xe đi trên đường bộ.
? Phương tiện giao thông nào đi trên đường sắt.
? Hãy nói tên các loại tàu thuyền đi trên sông hay trên biển mà em biết.
c) Hoạt động 3: Trò chơi biển báo nói gì?
? Biển báo này có hình gì? Màu gì?
+ Đố bạn loại biển báo nào thường có màu xanh.
+ Loại biển báo nào thường có màu đỏ.
+ Bạn phải lưu ý điều gì khi gặp những biển báo này?
HS quan sát tranh và thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
Có 4 loại đường giao thông: Đường 
bộ, đường sắt, đường thủy, đường 
hàng không, (trong đường thủy có 
đường sông và đường biển)
- HS thảo luận nhóm theo cặp.
- Đại diện các nhóm báo cáo trả lời câu 
hỏi.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS làm việc theo cặp quan sát biển
 báo trong sgk.
3. Củng cố, dặn dò
 - Tóm tắt nội dung, nhận xét giờ.
	- Nhận xét giờ
	- VN CB bài sau.
Kể chuyện
CHUYỆN BỐN MÙA
I. Mục tiêu
 - Rèn kĩ năng nói: Kể lại được câu chuyện đó học, biết phối hợp với điệu bộ nét mặt . 
- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện và giọng các nhân vật.
 -Rèn kĩ năng nghe: Có kĩ năng tập chung theo dõi bạn kể, đánh giá lời kể của bạn 
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện bốn mùa: xuân,  mỗi mùa mỗi vẻ riêng đều có ích cho cuộc sống.
II. Chuẩn bị
Tranh minh hoạ bài học.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a) Giới thiệu
 b) Luyện kể
a.Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện
 Kể lại đoạn 1 theo tranh
Kể theo nhóm
GV chia nhóm và yêu cầu HS kể theo nhóm
Kể trước lớp
*Kể lại toàn bộ câu chuyện
Tổ chức cho HS thi kể đối thoại
GV nhận xét.
*Dựng lại câu chuyện theo phân vai
- HS quan sát 4 tranh SGK đọc lời bắt đầu,
 đoạn dưới mỗi tranh nhận ra từng nàng tiên 
và cảnh làm nền trong mỗi tranh.
- Các nhóm luyện kể.
- Các nhóm cử đại diện thi kể.
Cả nhóm bổ sung 
Đại diện nhóm kể.
- Mỗi nhóm 6 em thi kể phân vai.
- HS nhận xét, bình chọn nhóm kể hay.
3. Củng cố, dặn dò
- Tóm tắt nội dung, liên hệ.
- VN CB bài sau.
Luyện Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
	- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính.
	- Giải toán đơn về nhân 2.
II. Chuẩn bị
- Phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
 - 2 em đọc bảnh nhân 2.
- GV nhận xét.
2. Bài mới
 Giới thiệu bài 
HD học sinh luyện tập.
Bài 1: Điền số.
- GV HD HS làm theo mẫu.
2 x 5 = 10
- GV và lớp nhận xét.
Bài 2: Tính (theo mẫu)
2 cm x 4 = 8 cm
- GV nhận xét sau mỗi lần HS giơ bảng.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
Tóm tắt:
1 xe đạp: 4 bánh xe.
2 xe đạp: ... bánh xe?
- GV chấm 1 số bài, nhận xét.
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV phát phiếu cho HS làm.
- 1, 2 HS đọc đề bài.
- 4 HS lờn bảng làm bài.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm bảng con.
2 cm x 6 = 12 cm 2 l x 8 = 16 l
2 dm x 7 = 14 dm 2 l x 9 = 18 l
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở.
Bài giải 
2 xe đạp có số bánh xe là:
2 x 4 = 8 (bánh xe)
 Đáp số: 8 bánh xe.
- 1, 2 HS đọc đề bài.
- HS làm nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
 - Vài em đọc thuộc lòng bảng nhân 2.
	- VN CB bài sau.
Luyện Tự nhiên xã hội
 ĐƯỜNG GIAO THÔNG
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS biết có 4 loại đường giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không.
- Kể tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường.
- Nhận biết một số biển báo trên đườn bộ và tại khu vực có đường sắt chạy qua.
- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
II. Chuẩn bị
	- Hình vẽ trong sgk.
III. Hoạt động dạy học
Kiểm tra
 Vở bài tập.
Bài mới
Hoạt động 1: HD HS làm bài tập.
Bài 1: Khoanh vào những câu em cho là đúng
Những phương tiện giao thông chạy trên đường bộ?
Ô tô khách B. Ô tô chở hàng
C.Xe đạp, xe máy D. Tàu thủy
E. Máy bay G. Xe lửa
Bài 2: Hãy điền nội dung thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
- Đường bộ dành cho.................
- Đường thuỷ dành cho ................
- Đường sắt dành cho .................
- HS trả lời
- Đại diện các nhóm báo cáo trả lời câu
 hỏi.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS làm việc theo cặp quan sát biển
 báo trong sgk.
3. Củng cố, dặn dò
- Tóm tắt nội dung, nhận xét giờ.
- VN CB bài sau.
An toàn giao thông
NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP, XE MÁY
I. Mục tiêu
	- Biết cách ngồi an toàn trên xe đạp, xe máy
	- Biết quan sát phía trước, phía sau khi đi đường, chọn nơi an toàn qua đường.
 - Có thói quen thực hiện tốt khi ngồi trên xe đạp, xe máy.
II. Chuẩn bị
	- Tranh vẽ, phiếu học tập 
III. Hoạt động dạy và học
	1. Kiểm tra
	2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Giảng
1. Chia lớp thành 5 nhóm.
 Đưa tranh
2. Xử lý tình huống:
-. Em và Lan ngồi sau xe máy để mẹ đèo đến trường. Trên đường đi em và Lan phải làm gì để đảm bảo an toàn cho người lái và người ngồi trên xe?
- Em và mẹ đi chợ, trên đường về đi qua đoạn đường có vật cản. Em và mẹ đi như thế nào?
 - Giáo viên nhận xét.
 KL: Nghiêm chỉnh chấp hành an toàn khi ngồi trên xe đạp xe máy
3. Tìm hiểu cách ngồi an toàn trên xe đạp, xe máy.
KL: Khi ngồi trên xe đạp, xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước, không đùa nghịch, không đứng lên yên xe,
- Lớp thảo luận nhóm
- Quan sát, thảo luận theo câu hỏi
- Nêu cách ngồi xe an toàn.
- Nêu cách đi an toàn.
3. Củng cố, dặn dò 
 - Nhận xét giờ học
	- VN CB bài sau.
Luyện Âm nhạc
 ÔN TẬP BÀI HÁT: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG
I. Mục tiêu
 - HS hát đúng giai điệu và lời ca, hát đúng đều hoà giọng, biết hát gõ đệm theo phách, nhịp,tiết tấu lời ca, tập hát diễn cảm 
 - HS thuộc bài hát, kết hợp hát múa với động tác phụ hoạ, tập biểu diễn trước lớp.
II. Chuẩn bị
 - Học thuộc và hát chuẩn xác bài hát .
 - Nhạc cụ quen dùng .
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
 - Xen kẽ trong giờ học
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Dạy bài mới
 * Ôn bài: Trên con đường tới trường
- Đệm đàn gọi từng nhóm lên hát
- Các nhóm ôn bài
- Cả lớp hát theo nhịp phách tiết tấu
- Hát gõ đệm theo tiết tấu
* Hát biểu diễn
- Làm động tác cho HS quan sát 
- Từng nhóm 5– 6 em lên hát trước lớp biểu diễn 
- Hướng dẫn từng nhóm làm động tác phụ hoạ
 - Các nhóm hát biểu diễn
- Đệm đàn cho HS biểu diễn
- Cho HS vận động phụ hoạ
- Hát múa theo nhạc
- Nhận xét sửa sai
* Trò chơi
- Cho HS chơi trò chơi: Rồng rắn lên mây
- HS chơi
3. Củng cố– dặn dò 
- HS hát lại bài hát
 - Gv nhận xét tiết học 
Đánh giá tiết học 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Luyện Đạo đức
TRẢ LẠI CỦA RƠI (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS hiểu khi nhặt được của rơi tìm cách trả lại người mất.
- Trả lại của rơi là thật thà được mọi người quí trọng.
- Có thái độ quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.
II. Chuẩn bị 
	- Đồ dùng hoá trang cho trò chơi sắm vai.
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
2. Bài mới
 Giới thiệu bài
a) Hoạt động 1: Đóng vai.
- GV nêu các tình huống và yêu cầu HS xử lí từng tình huống.
- Cho HS hoạt động nhóm, mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống.
- Gọi các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, đánh giá.
b) Hoạt động 2: Trình bày tư liệu.
- HS hoạt động nhóm.
- HS thảo luận nhóm để đóng vai.
+ TH1: Em làm trực nhật và nhặt được quyển truyện của bạn. Em sẽ
+ TH2: Giờ ra chơi em nhặt được chiếc bút rất đẹp rơi ở sân trường em sẽ 
+ TH 3: Em biết bạn mình nhặt được của rơi mà không chịu trả lại. Em sẽ 
- Các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS hoạt động nhóm.
- Giới thiệu các tư liệu mà nhóm sưu tầm được.
- Các nhóm tham quan lẫn nhau.
3. Củng cố, dặn dò 
- Tóm tắt nội dung: Cần trả lại của rơi mỗi khi nhặt được và nhắc nhở bạn bè, anh chị em cùng thực hiện.
- Nhận xét giờ học.
- VN CB bài sau.
 Luyện Mĩ thuật
MÂM QUẢ NGÀY TẾT
I. Mục tiêu
 - Nhận ra và nêu được vẻ đẹp và đặc điểm của một số loại quả cây trong tự nhiên.
 - Thể hiện được mâm quả ngày Tết bằng cách vẽ, nặn hoặc xé dán giấy màu.
 - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. Chuẩn bị
 - Sách học Mỹ thuật lớp 2
 - Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, đất nặn, kéo, hồ dán,....
III. Nội dung dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đồ dùng, sách học Mĩ thuật của HS.
2. Giảng bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Hướng dẫn tìm hiểu
* Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
- HS hoạt động theo nhóm. 
- Yêu cầu HS nhắc lại và kể tên một số loại quả quen thuộc thường thấy trong mâm quả ngày Tết.
- HS kể tên.
GV đặt câu hỏi: 
+ Vẽ hình dáng chính của quả, vẽ các chi tiết như cuống, lá,...
+ Nặn hình dáng chính của quả. 
+ Nặn các chi tiết nhưu cuống, lá,...
+ Gắn các chi tiết hoàn chỉnh quả.
Hướng dẫn thực hành
* Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
- HS hoạt động theo nhóm.
Gợi ý HS:
- Lựa chọn và sắp xếp các hình ảnh trong kho hình ảnh để tạo thành mâm quả của nhóm.
- HS lựa chọn sắp xếp hình ảnh theo nhóm.
Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.
Luyện Thủ công
GẤP, CẮT, DÁN, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu
	- Củng cố cho HS biết cách gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng.
	- Gấp, cắt trang trí được thiếp chúc mừng.
	- Có hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.
II. Chuẩn bị 
	- Mẫu thiếp.
	- Giấy, kéo, hồ dán.
 III. Hoạt động dạy học
Kiểm tra
 Đồ dùng của học sinh.
Bài mới
 Giới thiệu bài
- GV HD HS tiếp tục thực hành.
- GV gọi HS nhắc lại quy trình làm thiếp chúc mừng.
- GV tổ chức cho HS thực hành.
- GV quan sát giúp đỡ các em hoàn thành sản phẩm.
- GV cho HS trưng bày.
- GV chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương.
- GV đánh giá sản phẩm của học sinh.
- HS nhắc lại quy trình:
+ Bước 1: Gấp, cắt thiếp chúc mừng.
+ Bước 2: Trang trí thiếp.
- HS thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ.
- Giờ sau mang giấy kéo, bút 
Luyện Tự nhiên xã hội
AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu
	 - HS nắm được một số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông.
	- Chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông.
II. Chuẩn bị 
	- Một số tình huống.
III. Hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra
 - Có những loại đường giao thông nào?
- GV nhận xét.
2. Bài mới
 Giới thiệu bài
a) Hoạt động 1: Thảo luận tình huống.
- GV chia lớp làm 3 nhóm.
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
b) Hoạt động 2: Quan sát tranh.
- GV yêu cầu HS quan sát hình trang 42 (sgk) để trả lời câu hỏi.
g GVKL: 
c) Hoạt động 3: Đánh dấu x vào việc cần làm khi đi các phương tiện giao thông
_ Khi đi ô tô không được thò đầu ra ngoài
- Khi đi ô tô không được bám ở cửa lên xuống
- Khi ngồi sau xe đạp, xe máy phải ôm chắc vào người điều khiển
- GV nhận xét, bổ sung phần trình bày của HS.
- HS hình thành nhóm.
- Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS làm việc theo cặp.
- 1 số em nêu những điểm cần lưu ý 
- 1 số học sinh trình bày trước lớp.
3. Củng cố- dặn dò
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét qua giờ.
- VN CB bài sau.
An toàn giao thông
NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP, XE MÁY
I. Mục tiêu
	- Biết cách ngồi an toàn trên xe đạp, xe máy
	- Biết quan sát phía trước, phía sau khi đi đường, chọn nơi an toàn qua đường.
 - Có thói quen thực hiện tốt khi ngồi trên xe đạp, xe máy.
II. Chuẩn bị
	- Tranh vẽ, phiếu học tập 
III. Hoạt động dạy và học
	1. Kiểm tra
	2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Giảng
1. Chia lớp thành 5 nhóm.
 Đưa tranh
2. Xử lý tình huống:
- Em và Lan ngồi sau xe máy để mẹ đèo đến trường. Trên đường đi em và Lan phải làm gì để đảm bảo an toàn cho người lái và người ngồi trên xe?
- Em và mẹ đi chợ, trên đường về đi qua đoạn đường có vật cản. Em và mẹ đi như thế nào?
 - Giáo viên nhận xét.
 KL: Nghiêm chỉnh chấp hành an toàn khi ngồi trên xe đạp xe máy
KL: Khi ngồi trên xe đạp, xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước, không đùa nghịch, không đứng lên yên xe,
- Lớp thảo luận nhóm
- Quan sát, thảo luận theo câu hỏi
- Nêu cách ngồi xe an toàn.
- Nêu cách đi an toàn.
3. Củng cố, dặn dò 
 - Nhận xét giờ học
	- VN CB bài sau.
Luyện Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Giúp HS: củng cố bảng nhân 5 bằng thực hành tính và giải toán..
- Nhận biết đặc điểm cuả một dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số.
II. Chuẩn bị
 SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra
 2 HS đọc bảng nhân 5.
2. Bài mới
a. Giới thiệu:
b. Giảng bài:
*Hoạt động 1: Củng cố bảng nhân 5
Bài 1:
- GV hướng dẫn HS nhận xét, đổi chỗ các thừa số, tích không thay đổi.
Bài 2:
GV hướng dẫn mẫu:
5 x 3 +18 = 15 + 18 
 = 33
Bài 3:
Tóm tắt:
Mỗi can: 3 lít.
 5 can: .lít?
Bài 4:
GV nêu yêu cầu
Một sợi dây thép uốn thành một hình vuông có cạnh dài 5 dm. Tính độ dài sợi dây thép đó.
* Hoạt động 2: Nhận biết đặc điểm của dãy số.
- Trò chơi chọn số.
- GV hướng dẫn luật chơi.
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm của dãy số.
a- HS nối tiếp nhau nêu kết quả:
- HS trình bày theo mẫu vào bảng con.
5 x 6 – 15 = 30 – 15 ; 5 x 9 - 20= 45 - 20
 = 15 = 25
- HS đọc đề bài tự tóm tắt rồi giải.
Bài giải:
 5 can có số lít dầu là:
3 x 5 = 15 (lít)
ĐS: 15 (lít).
+ HS đọc và làm bài
+ HS chữa bài
- Hai HS chơi.
a, 3,,8,,13,,18,,23,,28
b, 4, 7, 10,13, 16, 20
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ.
- VN CB bài sau.
Luyện Âm nhạc
ÔN TẬP BÀI HÁT: HOA LÁ MÙA XUÂN
I. Mục tiêu
 - HS hát đúng giai điệu và lời ca, hát đúng đều hoà giọng, biết hát gõ đệm theo phách, nhịp,tiết tấu lời ca, tập hát diễn cảm 
 - HS thuộc bài hát, kết hợp hát múa với động tác phụ hoạ, tập biểu diễn trước lớp.
II. Chuẩn bị
 - Học thuộc và hát chuẩn xác bài hát.
 - Nhạc cụ quen dùng.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
 - Xen kẽ trong giờ học
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Dạy bài mới
 * Ôn bài: Trên con đường tới trường
- Đệm đàn gọi từng nhóm lên hát
- Các nhóm ôn bài
- Cả lớp hát theo nhịp phách tiết tấu
- Hát gõ đệm theo tiết tấu
* Hát biểu diễn
- Làm động tác cho HS quan sát 
- Từng nhóm 5– 6 em lên hát trước lớp biểu diễn 
- Hướng dẫn từng nhóm làm động tác phụ hoạ
 - Các nhóm hát biểu diễn
- Đệm đàn cho HS biểu diễn
- Cho HS vận động phụ hoạ
- Hát múa th

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_19_den_21_nam_hoc_2017_2018.doc
Giáo án liên quan