Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 18 - Năm học 2019-2020 - Đặng Thị Thủy

I. Mục tiêu:

 - Biết tự giải được các bài toán bằng một phép tính cộng hoặc trừ, trong đó có các bài toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị.

 - Rèn kỹ năng giải toán cho các em.

 - Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học môn toán , tính cẩn thận, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.

II. Chuẩn bị: Phấn màu.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

 1. Giới thiệu bài

 2. Hướng dẫn làm bài tập:

 

doc24 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 394 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 18 - Năm học 2019-2020 - Đặng Thị Thủy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hắc lại cách đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ .
- Y/c HS làm bài, chữa bài
- Đặt tính theo cột dọc 
- Nêu thứ tự thực hiện từ phải sang trái.
-Làm bài, 1 HS lên bảng.
Bài 2. Tính (cột 1, 2) 
- Gọi HS nêu cách thực hiện phép tính có hai dấu phép tính?
- Y/c HS làm bài.
-> Củng cố thứ tự thực hiện dãy tính.
- Làm bài, 2 HS lên bảng.
Bài 3 (b)
- Gọi HS nêu cách tìm số bị trừ, số trừ.
- Gọi HS làm bài.
-> Củng cố cách tìm số bị trừ, số trừ
- Muốn tìm số bị trừ, ta lấy hiệu cộng với số trừ. Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu. 
- HĐ cá nhân: Làm bài, 1 HS lên bảng.
Bài 4: 
- Y/c HS:
- Đọc đề toán.
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Bài toán này thuộc dạng toán nào em đã học?
- Nêu cách giải bài toán dạng Bài toán về nhiều hơn?
-> Củng cố cách giải bài toán dạng Bài toán về nhiều hơn.
- HĐ cả lớp: Đọc đề toán, tìm hiểu đề.
- HS đọc.
- Bài toán về nhiều hơn.
- Bài toán về nhiều hơn thường giải bằng phép tính cộng.
- HĐ cá nhân: Làm bài.
.
3. Củng cố 
- Nêu cách giải bài toán dạng Bài toán về nhiều hơn?
Chính tả
NGHE- VIẾT:TÌM NGỌC
I. Mục tiêu
- Nghe - viết chính xác đoạn văn tóm tắt câu chuyện Tìm ngọc. Trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Củng cố điền vần ui/uy hoặc r, d, gi vào chỗ chấm.
- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn vở sạch, rèn luyện chữ viết.
II.Chuẩn bị - Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Kiểm tra  : Viết 3 từ chứa tiếng có âm đầu ch. 
2. Bài mới
*HĐ1: Hướng dẫn nghe- viết
- GV đọc bài chính tả.
- Gọi 1 HS đọc lại lần 2
- Ai tặng cho chàng trai viên ngọc?
- Lắng nghe và đọc thầm theo.
- 1 HS đọc lại lần 2
- HS nêu
 - Đoạn văn có mấy câu? 
- Trong bài những chữ nào cần viết hoa? Vì sao?
-YC tìm và viết các từ ngữ khó viết.
- Cho lớp đọc đồng thanh đoạn viết
- GV đọc cho HS viết bài 
- GV theo dõi và nhắc nhở HS tư thế ngồi và cách cầm bút.
- Yêu cầu HS đổi soát lỗi 
- GV nhận xét
*HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : Điền vào chỗ chấm ui hay uy
- Tổ chức thi tìm các tiếng theo 3 tổ. 
- Nhận xét, KL
Bài 3a. Điền r/d/gi:
- Tổ chức cho HS làm cá nhân
- KL: rừng núi, dừng lại, cây giang, rang tôm.
- HS nêu
- Luyện viết bảng con: tình nghĩa, mưu mẹo, yêu quý, thông minh,
- Ngồi đúng tư thế, nghe - viết
--> đổi vở với bạn bên cạnh và soát lỗi 
- HS tham gia theo tổ
- HSđọc lại các từ đã tìm được
VD: thuỷ cung, ngọc quý, ngậm ngùi, an ủi. chui, vui	
- HS nối tiếp nêu từ
- HS làm bài cá nhân vào VBT
- Lên điền trên bảng - Nhận xét
3. Củng cố 
- Đọc lại các từ vừa hoàn thành ở BT3
_______________________________________________________
Kĩ năng sống
BÀI 18. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I
I. Mục tiêu : 
- Kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của HS.
- Đánh giá kĩ năng thực hành, xử lí tình huống của HS.
- Kiểm tra, đánh giá thái độ học tập của HS sau 1 kì học.
II. Chuẩn bị :
 Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy và học :
1. Nêu mục tiêu của tiết học
2. Nôi dung
2.1.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- Yêu cầu chia nhóm, đại diện nhóm bốc phiếu câu hỏi và trả lời:
+ Em đã chăm sóc vật nuôi ở gia đình như thé nào?
+ Lời yêu cầu lịch sự mang lại ý nghĩa gì?
+ Kể những việc làm để phòng tránh bệnh về mắt và bảo vệ mắt.
+ Tại sao phải bảo vệ môi trường? Kể những việc làm để bảo vệ môi trường.
+ Tại sao phải biết tiết kiệm? Kể những việc làm em đã thực hiện tiết kiệm được trong học tập.
- Gv nhận xét, KL.
2.2. Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- Gv nêu một số tình huống:
TH 1: Ngày nào mẹ cũng nấu cho Nam rất nhiều món ngon. Nhưng Nam không chịu ăn, luôn để thừa thức ăn. Có hôm nhan lúc mẹ không để ý Nam đã đem đổ thức ăn vào thùng rác.
TH2: Minh đi tắm ở ao gần nhà. Khi đi về, bạn thấy tai khó chịu và phải đến bác sĩ khám và phát hiện ra ấu trùng thủy sinh ở trong tai.
TH 3: Năm nay, em trai Thái học lớp 1. Hàng ngày, em của Thái rất hay ngủ dậy muộn và phải để bố mẹ gọi dậy. Nhưng hôm nay em đã tự giác dậy sớm để đi học.
 -Gv nhận xét, tuyên dương nhóm có cách xử lí hay.
3. Củng cố, dặn dò
- Cả lớp hát bài Em yêu trường em.
- Thực hiện tốt như các bài học.
- Hs trao đổi nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Hs lắng nghe
- hs lắng nghe
-Hs thảo luận và nêu cách xử lí
- Hs thực hiện
______________________________________________
Chiều Tập đọc
GÀ “ TỈ TÊ ” VỚI GÀ
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Đọc đúng các từ ngữ: gấp gáp, roóc, các từ có phụ âm đầu l/n.
- Hiểu nghĩa các từ mới: tỉ tê, tín hiệu, xôn xao,  Hiểu nội dung bài: Loài gà cũng có tình cảm với nhau: che chở, bảo vệ, yêu thương nhau như con người.
- Giáo dục các em biết yêu thương, chăm sóc các loài vật nuôi.
II. Chuẩn bị 
 - Tranh minh hoạ (SGK), bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
1. Kiểm tra: 
- Đọc và TLCH bài Tìm ngọc.
- GV nhận xét, đánh giá
2. Bài mới
*HĐ1: Luyện đọc 
+ Đọc mẫu
- GV đọc mẫu lần 1 : Giọng kể tâm tình; nhịp chậm rãi: lời gà mẹ đều đều khi báo tin cho các con không có gì nguy hiển; nhịp nhanh hơn khi báo tin có mồi ngon; căng thẳng khi báo tin có tai họa.
- Gọi 1 HS đọc mẫu lần 2.
- HS cả lớp theo dõi, đọc thầm theo.
* 1 HS đọc mẫu lần 2.
+ HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.
- Hướng dẫn phát âm từ khó, dễ lẫn. VD: gấp gáp, roóc, các từ có phụ âm đầu l/n
- Mỗi HS đọc 1 câu cho đến hết bài. 
- HS phát âm từ khó, dễ lẫn. VDgấp gáp, roóc, các từ có phụ âm đầu l/n
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc theo đoạn 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn 1, 2, 3 cho đến hết bài. 
- HD HS ngắt giọng: GV treo bảng phụ yêu cầu HS tìm cách đọc và luyện đọc các câu khó ngắt giọng: 
VD: Từ khi trong trứng/ gà mẹchúng/ bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng,/còntín hiệu/ nũng nịulời mẹ.//Đàn gànằm im.//
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ mới : tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở.
- HS luyện đọc các câu sau trên bảng phụ.
- HS đọc phần chú giải tìm hiểu nghĩa các từ : tỉ tê, tín hiệu, xôn xao, hớn hở.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc. GV theo dõi
- Nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân đọc tốt. 
- Các nhóm thi đọc trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn nhóm, bạn đọc tốt.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Đọc đồng thanh.
*HĐ2:Tìm hiểu bài 
- Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào?
- Từ khi còn nằm trong trứng
- Gà mẹ nói chuyện với con bằng cách nào? 
- Gà con đáp lại mẹ thế nào?
- Từ ngữ nào cho thấy gà con rất yêu mẹ?
- Gà mẹ báo cho con biết không có chuyện gì nguy hiểm xảy ra bằng cách nào? 
- Gõ mỏ lên vỏ trứng 
- Phát tín hiệu nũng nịu đáp lại 
- Nũng nịu
- Kêu đều "cúc ... cúc ... cúc"
- Cách gà mẹ báo cho con biết “ Lại đây mau các con, mồi ngon lắm!” 
- Cách gà mẹ báo cho con biết “ Tai họa! Nấp mau!”
- Nêu nội dung bài!
->Chốt: Loài gà cũng có tình cảm với nhau: che chở, bảo vệ, yêu thương nhau như con người.
*HĐ3: Luyện đọc lại 
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 2 đọc nối tiếp đoạn.
- Vừa bới vừa kêu nhanh "cúc,cúc cúc"
- Gà mẹ xù lông, kêu liên tục, gấp gáp” róoc, róoc” 
- HĐ nhóm: Luyện đọc trong nhóm
- HĐ cả lớp: Đọc trước lớp.
- Cả lớp bình chọn nhóm và HS đọc hay.
3. Củng cố 
- Khuyên các em về quan sát cuộc sống của các con vật nuôi trong nhà để biết những điều thú vị, mới lạ.
____________________________________________________
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu
- Nêu được những từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh (BT1).
- Bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trướcvà nói câu có hình ảnh so sánh (BT2, BT3).
- Giáo dục HS lòng yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị 
- Thẻ từ, tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
1. Kiểm tra
- Gọi 3 HS đặt câu có từ ngữ chỉ đặc điểm 1 HS làm miệng bài tập 2.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
*HĐ1. Giới thiệu 
*HĐ2.Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1.
- Treo các bức tranh lên bảng.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 4 HS lên bảng nhận thẻ từ.
- Nhận xét, chữa bài.
1. Trâu khỏe 2. Thỏ nhanh
2. Rùa chậm 4. Chó trung thành
- Yêu cầu HS tìm câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về các loài vật.
Khỏe như trâu.
- Nhanh như thỏ.
 - Chậm như rùa
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 1 HS đọc câu mẫu.
- Gọi HS nói câu so sánh.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng
Đẹp như tiên (đẹp như tranh).
HS nói liên tục.
Cao như con sếu (cái sào).
Khỏe như trâu (như hùm).
Nhanh như thỏ (gió, cắt).
Chậm như rùa (sên).
Hiền như Bụt (đất)....
Trắng như tuyết (trứng gà bóc.)
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc câu mẫu.
- Cho HS hoạt động theo cặp.
- Gọi HS bổ sung.
- Nhận xét, tuyên dương các cặp nói tốt.
Thực hiện yêu cầu của GV.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
Chọn mỗi con vật dưới đây một từ chỉ đúng đặc điểm của nó.
2 HS 1 nhóm làm 2 bức tranh. HS dưới lớp làm vào Vở bài tập. Mỗi thẻ từ gắn dưới 1 bức tranh:
Thêm từ ngữ mang hình ảnh so sánh vào sau các từ dưới đây.
- HS làm việc theo cặp, đại diện trả lời, nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS đọc câu mẫu.
- HS thi đua theo cặp.
3. Củng cố 
- Gọi 2 HS nói câu có từ so sánh.
___________________________________________________
Toán (tăng)
ÔN TẬP 
I . Mục tiêu :
- Luyện : Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật, hình tam giác, xác định điểm thẳng hàng, phép cộng, trừ (có nhớ ) trong phạm vi 100, tìm số trừ, số bị trừ, số hạng, giải toán. Nối điểm, 
- Rèn kĩ năng đặt tính, vận dụng vào làm các bài tập có liên quan và thực hành giải toán. xác định điểm thẳng hàng.
- Học sinh hứng thú học toán.
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ.
- Vở luyện tập Toán( Tiết 2 – Tuần 17 tr80, 81 )
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ : 
2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung:
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức liên quan
 - GV đưa phép tính dạng tìm x
+ Bài toán thuộc dạng tìm số hạng, tìm số bị trừ, tìm số trừ.
Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Viết tên mỗi hình vào chỗ chấm.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV vẽ các hình trong bài tập 1 lên bảng.
- GV hướng dẫn HS lần lượt viết tên các hình
- HS dưới lớp làm vở.
- TC: Yêu cầu 2 nhóm (3HS/ 1nhóm) lên bảng làm bài , 
- GV nhận xét, chữa bài, chốt kết quả 
Bài 2: Đặt tính rồi tính 
- Gọi học sinh nêu cách đặt tính. 
- Gọi 4 học sinh lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bảng con.
- GV nhận xét, chữa bài. Gọi HS nhắc lại cách tính.
- GV chốt kết quả đúng. 
Bài 3: Tìm x 
- Yêu cầu HS nêu các thành phần trong phép tính, x gọi là gì ? Nêu cách tìm x.
- Yêu cầu HS làm vở,
- Gọi HS 3 HS lên bảng làm bài
- GV thu vở , GV nhận xét, chữa bài, chốt kết quả đúng.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài toán 
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán đã cho thuộc loại toán nào?
- Yêu cầu HS làm vở, 
- GV thu vở đánh giá nhận xét một số bài, 
-1HS lên bảng làm bài.
- *GV chữa bài, chốt lại cách giải bài toán dạng ít hơn.
Bài 5: Viết tiếp vào chỗ chấm( theo mẫu)
- GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt tìm 3 điểm thẳng hàng
- Yêu cầu HS làm vở -2HS lên bảng làm bài. 
- GV nhận xét, chữa bài, chốt kết quả đúng.
3. Củng cố dặn dò : 
- Yêu cầu HS cách đặt tính, tìm số bị trừ
+ HS ôn theo sự hướng dẫn của GV.
- HS ®äc quy t¾c.
- HS nªu l¹i c¸ch t.hiÖn
- HS nêu
- HS đọc đề bài. nắm yêu cầu.
HS theo dõi.
- HS làm vở,
- 2 nhãm học sinh lên bảng làm bài thi viÕt nhanh tªn h×nh
- HS nhận xét, chữa bài
- HS nêu yêu cầu.
- 1 HS nêu cách đặttính.
- 4HS chữa bài. HS dưới lớp làm bảng con.
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu lại cách tính.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu x là số trõ, sè bÞ trõ , sè hạng chưa biết và nêu cách tính.
HS dưới lớp làm vë.
- 3HS chữa bài. 
- HS nhận xét, chữa bài
- HS đọc yêu cầu.- HS theo dõi.
- HS ph©n tÝch bµi to¸n.
+ Hs tr¶ lêi.
- HS gi¶i vë.
-1HS lên bảng làm bài.
 §¸p sè : 34cm
- HS nhËn xÐt, bæ sung
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở,
- 2 học sinh lên bảng làm bài,
- HS nhận xét, chữa bài.
____________________________________________________
Thứ hai ngày 06 tháng 01 năm 2020
Sáng Chào cờ
I. Mục tiêu:
- HS nắm được kết quả các hoạt động trong tuần và phương hướng của tuần mới
- Phát huy những thành tích mà cá nhân, tập thể lớp đã đạt. Khắc phục những tồn tại.
- Tự giác thực hiện và phối kết hợp cùng các thành viên trong lớp thực hiện theo Phương hướng đã đề ra.
II. Nội dung:
 1. Ổn định tổ chức.
 2. Tổng phụ trách Đội
 - Nhận xét đánh giá mọi hoạt động của đội trong tuần.
 - Công bố kết quả thi đua tuần
3. Đ/c Hiệu trưởng lên nhận xét, bổ sung và triển khai phương hướng tuần mới.
 4. Học sinh lên kể chuyện.
 5. Bế mạc 
______________________________________________
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Biết làm tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết tính giá trị biểu thức số có 2 dấu phép tính cộng, trừ trong các trường hợp đơn giản. Biết giải bài toán về ít hơn một số đơn vị.
- Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác các dạng toán trên.
- GD HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị 
- Bảng phụ ghi bài 3.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
1. Kiểm tra: x + 32 = 100; x - 51 = 29
2. Bài mới.
Bài 1. Đặt tính rồi tính.
- YC HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100.
- YC HS làm bài.
- Nhận xét.
-> Củng cố cách cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- HS làm.
- Nhận xét, đánh giá
- HĐ cả lớp: Nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100.
- HĐ cá nhân: Làm bài.
Bài 2. Tính
- Gọi HS nêu cách thực hiện phép tính có hai dấu phép tính?
- YC HS làm bài.
-> Củng cố thứ tự thực hiện dãy tính.. 
- HĐ cả lớp: Nêu cách thực hiện phép tính có hai dấu phép tính?
- HĐ cá nhân: Làm bài.
12 + 8 + 6 = 26 25 + 15 - 30 =10
36 + 19 - 19 = 36 51 - 19 + 18 = 50
Bài 3. 
- Đọc đề toán.
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Bài toán này thuộc dạng toán nào em đã học?
- Nêu cách giải bài toán dạng Bài toán về ít hơn?
- YC HS làm bài.
-> Củng cố cách giải bài toán dạng Bài toán về ít hơn.
- HĐ cả lớp.
- HS đọc đề.
- Ông 70 tuổi. Bố kém ông : 32 tuổi 
- Bố bao nhiêu tuổi?
- Bài toán về ít hơn.
- HS nêu.
- HĐ cá nhân: Tóm tắt và giải.
* HS nêu nhiều câu trả lời.
3. Củng cố: 
- Nêu cách giải bài toán dạng Bài toán về ít hơn?
Tập làm văn
NGẠC NHIÊN. THÍCH THÚ. LẬP THỜI GIAN BIỂU
I . Mục tiêu
- HS biết nói câu thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú.
- Biết nghe và nhận xét lời nói của bạn.
- Biết cách lập thời gian biểu.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ bài tập 1 trong SGK.
III . Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Kiểm tra: 
- Đọc bài viết kể về con vật nuôi.
- Nhận xét.
2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: GV treo tranh cho HS quan sát
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc lời của cậu bé
- Lời nói của bạn nhỏ thể hiện thái độ gì?
- Nhấn mạnh cách thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú: ngữ điệu, cử chỉ.
Bài 2:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
- Nhấn mạnh yêu cầu, tổ chức HS thảo luận nhóm 2 thực hiện.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- GV cho HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS suy nghĩ để lập thời gian biểu.
3. Củng cố :
- Cần thực hiện đúng thời gian biểu để làm gì?
- 2 HS đọc 
- HS quan sát.
- HS thực hiện.
- Ngạc nhiên, thích thú.
- Lắng nghe, quan sát.
- HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận, đóng vai.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc mẩu truyện.
- HS lập thời gian biểu, đọc thời gian biểu đã lập được.
- Trả lời, bổ sung.
____________________________________________________
Chiều Chính tả
TẬP CHÉP: GÀ "TỈ TÊ" VỚI GÀ
I.Mục tiêu
- Chép lại chính xác đoạn: "Khi gà mẹ thong thả ... mồi ngon lắm"
- Viết đúng câu có dấu ngoặc kép. Củng cố quy tắc chính tả ao/au; r/d/gi.
- Giáo dục học sinh giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn BT2+3
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết các từ khó do GV đọc; HS dưới lớp viết vào nháp: rừng núi, dừng lại, mùi khét, phéc mơ tuya.
- Nhận xét, đánh giá HS 
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài 
HĐ2. Hướng dẫn viết chính tả
+ Tìm hiểu nội dung đoạn cần viết
- Đoạn viết này nói về con vật nào ? 
- Đoạn văn nói đến điều gì ? 
- Đọc câu văn lời của gà mẹ nói với gà con?
- HS viết bảng con, 2 HS lên bảng.
- Gà mẹ và gà con 
- HS trả lời: Cách gà mẹ báo tin cho con biết: "Không có gì nguy hiểm" , "có mồi ngon, lại đây!"
- "Cúc...cúc... cúc". "Không có gì nguy hiểm, các con kiếm mồi đi"...
+ Hướng dẫn cách trình bày 
- Đoạn văn có mấy câu?
- Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ?
- Những chữ nào cần viết hoa?
+ Hướng dẫn viết từ khó 
- Yêu cầu HS tìm các từ khó trong đoạn viết và viết vào bảng con: thong thả, miệng, nguy hiểm lắm.
- Quan sát, chỉnh sửa.
- 4 câu.
- Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
- Những chữ đầu câu.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con 
+ Viết chính tả
+ Soát lỗi
+ Nhận xét bài 
HĐ3. Hướng dẫn làm BTchính tả
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS làm
Củng cố cách điền ao- au.
Sau, gạo, sáo, xao, rào, báo, mau, chào.
- HS nhìn bảng để chép bài.
- Điền vào chỗ trồng ao hay au ? 
- 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào VBT 
Bài 3(a): GV đưa bảng phụ, gọi HS đọc YC
- bánh ...án, con ...án; ... án giấy.
- ... ành dụm, tranh ...ành, ...ành mạch.
- Nhận xét chốt kt.
Chốt: bánh rán, con gián, dán giấy
dành dụm, tranh giành, rành mạch
- HS xác định yêu cầu: điền r, d, gi
- HS nêu cá nhân
 3. Củng cố - dặn dò
 - Nhắc lại nội dung bài. 
_______________________________________________
Đạo đức
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
- Củng cố lại kiến thức đã học về các hành vi đạo đức.
- Biết cách ứng xử và thực hiện quyền và bổn phận với hành vi đã học.
- Có ý thức thực hiện tốt các hành vi đạo đức đã học.
II. Chuẩn bị: Phiếu BT
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cần làm gì để giữ và tránh làm gì để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng?
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
b. Nội dung
 GV giúp HS ôn lại các hành vi đạo đức đã học
- GV phát phiếu BT có ghi các nội dung bài tập.
- Gọi HS đọc nội dung câu hỏi trong phiếu.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi trong phiếu.
Bài 1: 
Quyền được học tập , bảo đảm sức khoẻ, xây dựng thời gian biểu bản thân.
Bài 2:
Quyền được sửa lỗi để phát triển tốt hơn.
Bài 3:
Quyền được tham gia sắp xếp chỗ học, chỗ chơi ở nhà, ở trường.
Bài 4:
- Quyền được tham gia những công việc gia đình phù hợp với khả năng,
- Quyền được bảo về không phải làm những công việc quá sức.
Bài 5:
- Quyền được đối xử bình đẳng, không bị phân biệt đối xử.
- Quyền được bảo vệ, hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn.
Bài 6:
- Quyền được học tập trong môi trường trong lành.
- Quyền được tham gia làm sạch đẹp những nơi công cộng, xung quanh nơi ở, nơi học.
- Gv nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
3. Củng cố - dặn dò:
 - Cần thực hiện tốt các hành vi đạo đức đã học.
- HS nêu.
- HS nhận xét.
- 2 HS đọc câu hỏi.
- HS thảo luận, nêu những việc đã làm được để thực hiện quyền trên.
- HS tự kể về mình những lần mắc lỗi và tự sửa lỗi.
- HS nêu những việc đã làm để góp phần giữ gọn gàng chỗ học, chỗ chơi.
- HS kể việc đã làm giúp gia đình.
- Từ chối không làm những việc nặng như: xách nước, bổ củi,...
- Nêu những việc đã làm giúp đỡ bạn bè và được bạn bè giúp đỡ.
- Học sinh nêu những việc đã làm được để giữ sạch môi trường.
- VN: thực hành những điều đã học.
_____________________________________________________
Toán (tăng)
ÔN TẬP 
I . Mục tiêu :
- Luyện : Nhận dạng đợc và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật, hình tam giác, xác định điểm thẳng hàng, phép cộng, trừ (có nhớ ) trong phạm vi 100, tìm số trừ, số bị trừ, số hạng, giải toán. Nối điểm, 
- Rèn kĩ năng đặt tính, vận dụng vào làm các bài tập có liên quan và thực hành giải toán. xác định điểm thẳng hàng.
- Học sinh hứng thú học toán.
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ.
- Vở luyện tập Toán( Tiết 2 – Tuần 17 tr80, 81 )
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ : 
2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung:
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức liên quan
 - GV đ

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_18_nam_hoc_2019_2020_dang_thi_th.doc