Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 17 - Năm học 2015-2016 (Bản 2 cột)

A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)

- Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài tóm tắt câu chuyện Tìm ngọc, không mắc quá 5 lỗi trong bài.

- Làm được BT2;(3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do Gv soạn.

B/ CHUẨN BỊ:

- Nội dung bài chính tả.

- Vơ BTTV

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

 

doc24 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 301 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 17 - Năm học 2015-2016 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài
- Thực hiện theo nhóm. Trình bày đoạn văn đã điền được :
+ Chàng trai xuống thuỷ cung được Long Vương tặng viên ngọc quý.
+ Mất ngọc, chàng trai ngậm ngùi chó, mèo an ủi chủ.
+ Chuột chui vào tủ, Lấy viên ngọc cho mèo. Chó, mèo vui lắm.
- Nhận xét.
Bài 3: HS yếu đọc yêu cầu.
- Thực hiện theo nhóm cặp. Đại diện trình bày , nhận xét
+ Rừng núi, dừng lại, cây giang, rang tôm.
 Nhận xét
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nêu và nhắc lại các từ điền được ở BT.
 - Về viết lại các chữ viết sai.
 - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài “Gà tỉ tê với gà”
 - Nhận xét tiết học.
RKN
Tốn (t82)
 (Chuẩn KTKN: 64.; SGK:83)
Tên bài dạy: ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ ( TT )
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Thuộc bảng cộng,trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
-Thực hiện được phép cộng,trừ có nhớ trong phạm vi 100.
-Biết giải bài toán về ít hơn.
-HS khá-giỏi làm BT 5.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ.
- Que tính.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ GV kiểm tra:Cho HS thực hiện
 Nhận xét
2/ Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép cộng, phép trừ” 
a/ H.dẫn luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu
- Cho HS thực hiện cá nhân.
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
- Cho thực hiện cá nhân.
 Nhận xét
 Bài 3(a,c): Cho đọc yêu cầu
- Cho thực hiện theo nhóm cặp
 Nhận xét
Bài 4 : Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý cho HS nêu:
+ Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? Dạng toán gì ?
- Cho thực hiện theo nhóm 4.
 Nhận xét
Bài 5(HS khá-giỏi): Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý: Một số cộng với 0 thì bằng chính số đó.
 Nhận xét 
-3HS:yếu,TB,khá-giỏi thực hiện.
 7 + 3 = 10 + 5 = 15
 7 + 8 = 15
 6 + 5 = 11 
 6 + 4 + 1 = 11 
 Nhắc lại
-1HS yếu nêu yêu cầu
- Thực hiện cá nhân, tự nhẩm. Sau đó nêu nối tiếp kết quả.
 Nhận xét
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Thực hiện bảng con.3HS:yếu,TB trình bày:
 68 56 82 90 71 100 
 + 27 +44 - 48 - 32 - 25 - 7 
 95 100 34 58 46 93
 Nhận xét
-1HS yếu nhắc lại yêu cầu.
- Thực hiện theo nhóm cặp, hai bạn cùng bàn thực hiện vào sách.
 Trình bày, nhận xét
 17 – 3 = 14 – 6 = 8
 17 – 9 = 8
 16 – 9 = 7
 16 – 6 – 3 = 7
 THƯ GIÃN 
-1HS yếu nhắc lại đề bài
-3HS:yếu,TB nêu:
+ Thùng lớn 60 l
 Thùng bé ít hơn 22 l.
+ Thùng bé đựng l ?.
+ Dạng toán về ít hơn.
- Nhóm thực hiện. Đại diện trình bày;
 Số l của thùng bé là
 60 – 22 = 38 ( l )
 Đáp số: 38 lít.
 Nhận xét 
-1HS khá-giỏi đọc yêu cầu
- Theo dõi, gợi ý
-2HS khá-giỏi thực hiện trên bảng lớp.Các HS khác làm vở.
 1 + 0 = 1
 2 + 0 = 2.9 + 0 = 9
 Nhận xét
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại các phép tính ở BT 1.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập phép cộng, phép trừ.
 Nhận xét
RKN
Kể chuyện
(chuẩn KTKN:25..,SGK:)
Tên bài dạy: TÌM NGỌC
A / MỤC TIÊU :
- Dựa theo tranh,kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
-HS khá-giỏi biết kể lại được toàn bộ câu chuyện(BT 2) 
B/ CHUẨN BỊ:
 - Các câu gợi ý.
 - Tranh SGK
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho HS kể lại câu chuyện: Con chó nhà hàng xóm.
 Nhận xét
2/ G.Thiệu câu chuyện: “Tìm ngọc”
Ghi tựa chuyện
- H dẫn kể từng đoạn chuyện
- Cho quan sát tranh và luyện kể trong nhóm.
- Yêu cầu kể theo tranh
+ Chàng trai đã cứu con vật gì ? Con vật đó là con của ai ? Vì sao chàng được viên ngọc quý ? 
+ Ai đã đánh tráo viên ngọc của chàng ?
+ Ai đi tìm ngọc cho chàng ? 
+ Nêu lên quá trình đi tìm ngọc của hai con vật ?
 Nhận xét
- H.dẫn kể toàn bộ câu chuyện
 Nhận xét
HỌC SINH
-3HS:yếu,TB kể nối tiếp câu chuyện,1HS khá-giỏi kể toàn bộ câu chuyện: Con chó nhà hàng xóm.
 Nhắc lại
- Quan sát tranh và dựa vào tranh, luyện kể trong nhóm. Mỗi em một tranh. Sau đó, đại diện nhóm trình bày, nhận xét.
+2HS:yếu nêu: Chàng trai cứu con rắn. Đó là con của Long Vương. Đền ơn chàng Long Vương tặng viên ngọc quý, hiếm cho chàng.
+HS TB nêu: Nhưng người thợ kim hoàn đánh tráo viên ngọc quý hiếm.
+HS yếu: Chó mèo xin đi tìm ngọc.
+3HS:yếu,TB,khá-giỏi: Chó làm rớt bị cá đớp, chó mèo rình người đánh cá, đợi đến lúc mổ bụng cá ra, mèo nhảy tới ngoạm ngọc.
+ Mèo đội ngọc bị quạ tha. Mèo vờ chết vồ quạ, quạ trả ngọc.
+ Chó và mèo đem ngọc về, chàng trai rất vui mừng.
 THƯ GIÃN
-HS khá-giỏi luyện kể câu chuyện.
+ Kể nối tiếp câu chuyện.
+ Kể toàn bộ câu chuyện.
 Nhận xét
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- nhắc lại nội dung bài.
- GV cho HS kể lại câu chuyện và cho biết qua câu chuyện khen con vật nào ?
- Về kể lại câu chuyện này cho người thân nghe.
- Chuẩn bị “ Ôn tập “
- Nhận xét.
RKN
Ngày soạn 16/11/2015
Ngày dạy.
Tập đọc
(chuẩn KTKN:26,SGK:140..)
Tên bài dạy: GÀ “ TỈ TÊ” VỚI GÀ
A.MỤC TIÊU: ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
 - Rèn kĩ năng đọc đúng,rõ ràng toàn bài.Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
-Hiểu nội dung:Loài gà cũng có tình cảm với nhau:Che chở,bảo vệ,yêu thong nhau như con người.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
B.CHUẨN BỊ:
 - Tranh SGK
 - Từ khó, câu luyện đọc.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ K.tra: Cho đọc bài “ Tìm ngọc” và trả lời các câu hỏi:
+ Do đâu mà chàng trai có viê ngọc ?
+ Chó và mèo đã làm gì để lấy lại viê ngọc ?
 Nhận xét 
2/ GTB: “ Gà “ tỉ tê” với gà ”
- Đọc mẫu
- H.dẫn luyện phát âm và giải nghĩa từ khó:
+ Nêu từ khó, phân tích , h.dẫn đọc.
- H dẫn luyện đọc cách ngắt nghỉ hơi.
- Chia đoạn
- H dẫn tìm hiểu bài
+ Gà con biết trò chuyện với gà mẹ khi nào ?
+ Gà mẹ nói với gà con bằng cách nào?
+ Gà mẹ báo không nguy hiểm – có nguy hiểm như thế nào ?
+ Khi nào lũ con chui ra ?
- Luyện đọc lại
 + Đọc lại bài
 Nhận xét
HỌC SINH
- Đọc bài: “ Tìm ngọc ” và trả lời các câu hỏi:
+ Do cứu con rắn. Con của Long Vương.
+ Dùng mưu mẹo và thông minh để lấy lại viên ngọc. 
 Nhắc lại
- Theo dõi
 - 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
- Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ: Gấp gáp, roóc, nũng nịu, gõ mỏ, tín hiệu.
- Đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài.
 - Luyện đọc ngắt nghỉ hơi các câu: Từ khi còn nằm trong trứng/ gà mẹ đã nói chuyện với chúng/ bằng cách gõ mỏ lên vỏ trứng/ còn chúng/ thì phát tín hiệu/ nũng nịu đáp lời mẹ.
- Đọc chú giải
- Đọc nối tiếp các đoạn.
- Luyện đọc trong nhóm, thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
 THƯ GIÃN
- Đọc thầm và trả lời
+ Từ khi còn nằm trong trứng.
+ Gõ mỏ lên vỏ trứng, gà con phát tín hiệu nũng nịu.
+ Gà mẹ kêu đều đều. Gà mẹ xù lông kêu gấp gáp roóc, roóc.
+ Khi mẹ kêu cúccúc.
 Theo dõi
- Đọc lại bài.
D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
- GV cho HS đọc lại bài và trả lời các câu hỏi.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài “ Ôn tập “
- Nhận xét
RKN
Tập viết
 ( KT - KN: 26 – SGK: )
Tên bài dạy: Ô , Ơ – ƠN SÂU NGHĨA NẶNG
A / MỤC TIÊU : : (Theo chuẩn KTKN)
- Viết đúng chữ hoa Ô,Ơ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ-Ô hoặc Ơ Â), chữ và câu ứng dụng: Ơn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ơn sâu nghĩa nặng (3 lần).
B/ CHUẨN BỊ:
 - Mẫu chữ Ô, Ơ hoa
 - Từ – cụm từ ứng dụng 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho viết lại con chữ O và từ Ong.
 Nhận xét
2/GTB: “Ô , Ơ – Ơn sâu nghĩa nặng”
- Ghi tựa bài
- H dẫn quan sát và nhận xét cấu tạo và qui trình viết.
- Treo chữ mẫu Ô , Ơ và hỏi:
+ Chữ Ô , Ơ hoa gần giống chữ nào đã học ? Chữ Ô , Ơ gồm mấy nét ? Kể ra ?
+ Cho biết chiều cao và độ rộng của con chữ Ô , Ơ hoa ?
- H dẫn viết chữ Ô , Ơ : vừa viết vừa nêu cấu tạo
- H dẫn viết từ – cụm từ ứng dụng.
- Nêu từ, cụm từ
- Giải thích: Có tình nghĩa sâu nặng với nhau.
- Viết mẫu từ – cụm từ ứng dụng
- GV H dẫn viết vào vở
GV theo dõi, sửa chữa, uốn nắn HS yếu viết bài.
 Nhận xét.
HỌC SINH
-2HS:yếu,TB ghi lại con chữ O và từ “ Ong”
 Nhắc lại tựa bài
- Quan sát và nêu:
+HS yếu: Chữ Ô , Ơ viết gần giống với con chữ O.
+HS TB: Chữ Ô , Ơ hoa gồm 2 nét: Nét cong kín kết hợp với nét cong trái và nét phụ gồm hai đường thẳng kéo từ dưới lên như hình cái nón úp ; Nét phụ như hình lưỡi câu – dấu hỏi.
+ Chữ Ô,Ơ hoa cao 5 ô li, rộng 4 ô li.
- Quan sát và viết vào bảng con.
-2HS:yếu đọc từ – cụm từ ứng dụng: Ơn sâu nghĩa nặng.
- Quan sát, nhận xét về độ cao
+ Cụm từ có 4 tiếng.
+ Chữ Ơ, g, h cao 2.5 ô li
+ Chữ s cao 1.25 ô li
+ Các chữ còn lại cao 1 ô li.
- Luyện viết vào bảng con chữ Ơn.
 THƯ GIÃN
 - HS thực hành viết vào vở tập viết
+ 1 dòng chữ Ô , Ơ cỡ vừa
+ 1 dòng chữ Ô , Ơ cỡ nhỏ
+ 1 dòng từ Ơn cỡ vừa
+ 1 dòng từ Ơn cỡ nhỏ
+ 2 dòng câu ứng dụng : Ơn sâu nghĩa nặng.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nhắc lại cách viết con chữ Ô , Ơ hoa, từ Ơn.
- HS về viết phần luyện viết ở nhà.
- Chuẩn bị bài: “ Ôn tập kiểm tra định kỳ “
- Nhận xét
RKN
Tốn (t83)
 (Chuẩn KTKN: 64.; SGK:84
Tên bài dạy: ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ ( TT )
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Thuộc bảng cộng,trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
-Thực hiện được phép cộng,trừ có nhớ trong phạm vi 100.
-Biết giải bài toán về ít hơn,tìm số bị trừ,số trừ,số hạng của một tổng.
-HS khá-giỏi làm BT 5.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ.
- Que tính.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ GV kiểm tra:Cho HS thực hiện đọc lại một vài bảng cộng, bảng trừ.
 Nhận xét
2/ Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép cộng, phép trừ” 
a/ H.dẫn luyện tập – thực hành
Bài 1(cột1,2,3) : Cho đọc yêu cầu
- Cho HS thực hiện cá nhân.
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2(cột1,2): Cho đọc yêu cầu
- Cho thực hiện cá nhân.
 Nhận xét
 Bài 3: Cho đọc yêu cầu
- Cho nhắc lại các qui tắc tìm thành phần chưa biết.
- Cho thực hiện theo nhóm cặp
 Nhận xét
Bài 4 : Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý cho HS nêu:
+ Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? Dạng toán gì ?
- Cho thực hiện theo nhóm 4.
 Nhận xét
Bài 5: Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý 
 Nhận xét 
-2HS:yếu,TB đọc bảng cộng: 9; 8; 7; 6; cộng với một số.
-4HS:yếu,TB,khá-giỏi đọc bảng trừ: 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18 trừ đi một số.
 Nhắc lại
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Thực hiện cá nhân, tự nhẩm. Sau đó nêu nối tiếp kết quả.
 Nhận xét
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Thực hiện bảng con. Trình bày:
 36 100 100 45
 + 36 - 75 - 2 + 45
 72 25 98 90 
 Nhận xét
 -1HS yếu nhắc lại yêu cầu.
-3HS:yếu,TB,khá-giỏi nêu:
+ Tìm số hạng lấy tổng trừ số hạng kia.
+ Tìm số bị trừ lấy hiệu cộng số trừ.
+ Tìm số trừ lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
- Thực hiện theo nhóm cặp. Thi đua trình bày:
 x + 16 = 20 x – 28 = 14 35 – x = 15
 x = 20 – 16 x = 14 + 28 x = 35 – 15
 x = 4 x = 42 x = 20
 Nhận xét
 THƯ GIÃN 
-1HS yếu nhắc lại đề bài
-3HS:yếu,TB nêu:
+ Anh nặng 50 kg
 Em nhẹ hơn anh 16 kg.
+ Em nặng bao nhiêu kg ?
+ Dạng toán về ít hơn.
- Nhóm thực hiện. Đại diện trình bày;
 Số kg em cân nặng là
 50 – 16 = 34 (kg )
 Đáp số: 34 kg.
 Nhận xét 
-1HS khá-giỏi đọc yêu cầu
- Theo dõi, gợi ý
- Thực hiện theo nhóm cặp nêu ra số hình và khoanh vào câu D : 4. 
 Nhận xét
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại các phép tính cộng, trừ ở BT2.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về hình học.
 Nhận xét
RKN
Đạo dức
Tên bài dạy : GIỮ TRẬT TỰ , VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (TT)
 ( Chuẩn KTKN:83;SGK.)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm.
Hiểu được lợi ích của việc giữ trật tự,vệ sinh nơi công cộng.
Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự,vệ sinh ở trường lớp,đường làng,ngõ xóm và những nơi công cộng khác.
Tham gia và nhắc nhở bạn bè giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng là làm cho MT nơi công cộng sạch, đẹp, văn minh, góp phần BVMT
*KNS : kỹ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng.
Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để việc giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ, bài thơ “ gà xem tranh”
 - Que lựa chọn
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: GV hỏi :
+ Những nơi nào được gọi là nơi công cộng ?
+ Vì sao phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng ?
 Nhận xét
2/ GTB: “ Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.”
Hoạt động 1: Trò chơi.
- Phổ biến luật chơi
+ Thực hiện theo nhóm
+ Nêu câu hỏi
 Nhận xét
- Kết luận: Chúng ta phải giữ vệ sinh, trật tự nơi công cộng.
Hoạt động 2: Thảo luận.
- Cho HS thảo luận nhóm
 Nhận xét
- Kết luận: Những nơi công cộng quanh ta
 Vệ sinh trật tự mới là văn minh.
- Đọc bài thơ “ gà xem tranh” và h.dẫn sơ lược cho HS hiểu.
-Nhận xét,tuyên dương.
HỌC SINH
-2HS:yếu,TB nêu: 
+ Như : Bệnh viện, rạp chiếu phim, trường học, sân vận động.
+ Vì nó mang lại lợi ích cho con người.
 Nhắc lại
-Theo dõi
- Tìm hiểu bài theo các câu hỏi, thảo luận theo nhóm 4. Giơ que trình bày ý kiến.
- Trọng tài ghi điểm, mỗi câu 5 điểm. Tổng kết đội nào cao điểm là thắng cuộc.
 -3 HS yếu nhắc lại 
- Nhóm thảo luận và ghi những việc làm vào bảng phụ. Trình bày ý kiến.
 Nhận xét
 3 HS:yếu,TB,khá-giỏi nhắc lại.
- Theo dõi và nắm được bài thơ “ gà xem tranh”
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại các câu kết luận trong bài. 
- Về ôn lại bài
- Về chuẩn bị bài : “ Ôn tập thực hành kỹ năng ” 
- Nhận xét .
RKN
Ngày soạn 16/11/2015
Ngày dạy.
LTVC
 ( KT - KN: 26 – SGK: )
Tên bài dạy: TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI – CÂU KIỂU : AI THẾ NÀO ?
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh(BT 1);bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh.(BT 2,BT3)
B/ CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra:Cho HS đặt câu có sử dụng từ chỉ đặc điểm.
 Nhận xét
2/ GTB: “ Từ ngữ về vật nuôi – Câu kiểu ai thế nào ?“
- Ghi tựa bài
 - GV H.dẫn từng bài
 Bài 1: GV cho đọc yêu cầu 
- Cho HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm cặp.
- Gợi ý cho HS tìm câu tục ngữ có liên quan.
 Nhận xét
 Bài 2: GV cho đọc yêu cầu 
- H.dẫn, gợi ý cho HS nêu
 Nhận xét
Bài 3: Cho đọc yêu cầu.
- Thảo luận theo nhóm 4.
 Nhận xét
HỌC SINH
-2HS: nêu :
+ Chú chó rất tinh khôn.
+ Chú mèo rất nhanh nhẹn.
 Nhắc lại
- HS yếu đọc yêu cầu 
- Quan sát tranh và thảo luận theo nhóm cặp, để tìm từ chỉ đặc điểm của con vật. Đại diện trình bày, nhận xét
+ Trâu khoẻ
 Thỏ nhanh
 Rùa chậm
 Chó trunh thành
- Tìm va HS TBø nêu :
+ Khoẻ như trâu
 Nhanh như thỏ
 Chậm như rùa
 Nhận xét
-HS yếu đọc yêu cầu của bài.
-1HS yếu đọc câu mẫu : Đẹp như tiên.
-Nêu nối tiếp các câu có ý so sánh :
+ Cao như sếu.
 Hiền như bụt.
 Trắng như tuyết.
 Xanh như tàu lá.
 Đỏ như gấc.
 THƯ GIÃN
- HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Thảo luận theo nhóm. Đại diện trình bày, nhận xét.
+ Mắt con mèo nhà em tròn như hòn bi ve. Toàn thân phủ một lớp lông màu tro, mượt như nhung. Hai tai nó nhỏ xíu, như hai búp lá non.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nêu lại một số câu tục ngữ, thành ngữ có ý so sánh.
- Về xem lại bài và luyện thêm về cách đặt câu theo kiểu: Ai thế nào?
- Chuẩn bị bài: “ Ôn tập “
- Nhận xét.
RKN
Tốn (t84)
 (Chuẩn KTKN: 64.; SGK:85
Tên bài dạy: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Nhận dạng được vàgọi đúng tên hình tứ giác,hình chữ nhật.
-Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
-Biết vẽ hình theo mẫu.
-HS khá-giỏi làm BT 3.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ.
- Thước.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ GV kiểm tra:Cho HS nhắc lại các qui tắc tìm thành phần chưa biết.
 Nhận xét
2/ Giới thiệu bài: “Ôn tập về hình học” 
a/ H.dẫn luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu
- Cho HS quan sát các hình SGK và gợi ý để HS nêu.
- Thực hiện theo nhóm 4
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý cách vẽ đoạn thẳng
- Cho thực hiện theo nhóm cặp.
 Nhận xét
 Bài 3(HS khá-giỏi): Cho đọc yêu cầu
- H.dẫn cho HS dùng thước để kiểm tra.
- Cho thực hiện theo nhóm cặp
 Nhận xét
Bài 4 : Cho đọc yêu cầu
- Cho quan sát hình SGK.
- Cho thực hiện cá nhân.
 Nhận xét
- 3HS:yếu,TB,khá-giỏi nêu lại các qui tắc:
+ Số hạng lấy tổng trừ đi số hạng kia.
+ Số bị trừ lấy hiệu cộng với số trừ.
+ Số trừ lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
 Nhắc lại
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Quan sát các hình
- Thực hiện theo nhóm 4 nêu tên các hình:
 +Hình a: Hình tam giác.
 + Hình d, g: Hình vuông.
 + Hình e: Hình chữ nhật.
 + Hình b, c, d, e, g: Hình tứ giác.
 Nhận xét
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Theo dõi và nhớ lại cách vẽ đoạn thẳng.
- Thực hành vẽ theo nhóm cặp, hai bạn cùng bàn thực hành vẽ đoạn thẳng.
 Nhận xét
 THƯ GIÃN 
-1HS khá-giỏi nhắc lại yêu cầu.
- Theo dõi và nắm.
- Dùng thước kiểm tra ba điểm thẳng hàng theo từng nhóm cặp. Đại diện trình bày:
+ Ba điểm thẳng hàng là: ABE, DBI, DEC.
 Nhận xét
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Quan sát và HS TB nêu trong hình có:
+ 1 hình tam giác
+ 2 hình chữ nhật ( 1 hình nhỏ, 1 hình lớn ).
- Thực hiện vẽ vào sách. Sau đó kiểm tra chéo nhau. 
 Nhận xét
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS tìm và đưa ra các biểu tượng về hình tam giác, hình tứ giác.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về đo lường.
 Nhận xét
RKN
Thủ cơng
Tên bài dạy: GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG
 CẤM ĐỖ XE(tiết 1)
( Chuẩn KTKN107;SGK.)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Biết cách gấp,cắt,dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
-Gấp,cắt,dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe.Đường cắt có thể map mô.Biển báo tương đối cân đối.
-Với HS khéo tay: Gấp,cắt,dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe.Đường cắt ít map mô.Biển báo cân đối.
B/ CHUẨN BỊ:
- Hình mẫu, qui trình
- Giấy, kéo, hồ
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: GV kiểm tra dụng cụ học tập.
 Nhận xét
2/ GTB: “ Gấp, cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.”
- Ghi tựa bài.
- Giới thiệu hình mẫu.
- H.dẫn mẫu :
+ Gấp, cắt biển báo.
+ Dán biển báo.
- H.dẫn cách dán biển báo.
- H.dẫn thực hành :
+ Cho HS thực hành gấp, cắt, dán biển báo giao thông.
 Nhận xét
HỌC SINH
- Trình bày dụng cụ, giấy, kéo
 Nhắc lại
-Quan sát và HS:TB,khá-giỏi nêu nhận xét về sự khác nhau và giống nhau của biển báo :
+ Về kích thươ

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_17_nam_hoc_2015_2016.doc