Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu:

1. KT: Nhận biết 1 ngày có 24 giờ, 24 giờ trong 1 ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày. Biết xem giờ đúng trên đồng hồ. Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm.

2. KN: Bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian.

3. TĐ: HS có tính cẩn thận, kiên trì, khoa học chính xác

II. Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK, mô hình đồng hồ.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc18 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 341 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớp đọc
- Đọc bảng SGK
- 1 hs đọc y/c bt
- Thực hiện
Em tập thể dục ... 6 giờ sáng
Mẹ em đi làm ... 12 giờ trưa
Em chơi bóng lúc 5 giờ chiều
Lúc 7 giờ tối em ... truyền hình
Lúc 10 giờ đêm em đang ngủ 
- 1 hs đọc y/c bt
- HS báo cáo
 15 giờ hay 3 giờ chiều
 20 giờ hay 8 giờ tối
- Đọc
- Chia sẻ tiết học
__________________________________________________
 BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Ôn toán.
BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG (TIẾT 1)
Tiết 2: Ôn Tiếng Việt. 
 BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG (TIẾT 1)
 Ngày soạn: 08/12/2018
 Ngày giảng: Thứ 3; 11/12/2018
Tiết 3: Toán
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu: 
1. KT: Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối.Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ; 17 giờ, 13 giờ. Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian.
2. KN: Rèn kĩ năng quan sát và làm quen với số chỉ giờ, với những hoạt động sinh hoạt
3. TĐ: HS có tính cẩn thận kiên trì, khoa học và chính xác và biết áp dụng vào cuộc sống hàng ngày
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK, mô hình đồng hồ, bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học:
ND & HT
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
A. Khởi động: 
B. Bài mới: 
1. Giới T bài 
2. Thực hành:
Bài 1: Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp.
HĐ CN
Bài 2: Câu nào đúng? Câu nào sai?
HĐ cặp
Bài 3: Thực hành
HĐ tổ
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS khởi động chơi trò chơi Bồ câu đưa thư trả lời câu hỏi: + Em vào học lúc mấy giờ ? 
+ Mấy giờ em được nghỉ ?
- Nhận xét, khen.
- Nêu y/c tiết học. Ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Y/c HS thảo luận nhóm
- Y/c các nhóm dán bài lên bảng
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét, khen ngợi
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Y/c HS quan sát tranh và thảo luận cặp đôi
+ Câu nào đúng ? Câu nào sai?
- Gọi từng cặp trả lời
- Nhận xét, khen ngợi
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS thực hành quay kim đồng hồ chỉ: 8 giờ, 11giờ, 14 giờ, 18 giờ
- Nhận xét, sửa sai
- Chia sẻ tiết học
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- BVN cho lớp chơi trò chơi rồi HS trả lời 
- Ghi đầu bài vào vở
- Nghe
Bài 1: Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp
An đi học lúc 7 giờ 
Đồng hồ B
An thức dậy lúc 6 giờ sáng Đồng hồ A
Buổi tối An  lúc 20 giờ 
 Đồng hồ D
17 giờ An đá bóng Đồng hồ C
- 1 hs đọc y/c bt
- Trả lời
a) Đi học đúng giờ (S)
b) Đi học muộn giờ (Đ)
c) Cửa hàng đã mở cửa (S)
d) Cửa hàng đóng cửa (Đ)
e) Lan tập đàn lúc 20 giờ (Đ)
g) Lan  lúc 8 giờ sáng (S) 
- 1 hs đọc y/c bt
- Thực hành
- Nhận xét
- Chia sẻ tiết học
Tiết 4: Kể chuyện
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I. Mục tiêu:
1. KT: Dựa theo tranh, kể lại được đủ ý từng đoạn của câu chuyện.
2. KN: HS rèn kĩ năng nói, nghe để kể được từng đoạn câu chuyện. Có khả năng tập chung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
3. TĐ: HS có ý thức trong giờ học. Và yêu thích kể chuyện
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, SGK 
III. Hoạt động dạy học:
ND & HT
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
A. Khởi động: 
B. Bài mới: 
1. GT bài
2. HD Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh 
C. Củng cố,
dặn dò: 
- HS chơi trò chơi truyền thư HS kể lại chuyện"Hai anh em"
- Nhận xét, khen.
- Nêu yêu cầu tiết học - Ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Y/c HS quan sát tranh SGK và nói nội dung tranh
- HD HS nêu vắn tắt nội dung từng tranh
T1: Bé cùng Cún Bông chạy nhẩy tung tăng
T2: Bé vấp ngã, bị thương. Cún Bông chạy đi tìm người giúp
T3: Bạn bè đến thăm Bé
T4: Cún Bông làm Bé vui những ngày Bé bị bó bột
T5: Bé khỏi đau lại đùa vui với Cún Bông
-Y/C các nhóm nối tiếp kể từng đoạn
- Gọi đại diện nhóm thi kể từng đoạn theo tranh
- Nhận xét, khen.
- Gọi 2 - 3 HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét.
- Hs chia sẻ tiết học
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập kể lại từng đoạn theo tranh, chuẩn bị bài sau
 - HS chơi trò chơi truyền thư - 2 HS kể
- Ghi đầu bài vào vở
- Đọc yêu cầu
- Quan sát tranh
- Nghe 
- HS kể trong nhóm
- Đại diện nhóm kể
- Nhận xét
- 2, 3 HS khá, giỏi thực hiện.
- Hs chia sẻ tiết học
 Ngày soạn : 08/12/2018
 Ngày giảng : Thứ 4; 12/12/2018
Tiết 1: Tập đọc
THỜI GIAN BIỂU
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết đọc chậm, rõ ràng các số chỉ giờ; ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa cột dòng. Hiểu nghĩa các từ mới: thời gian biểu, vệ sinh cá nhân. Hiểu tác dụng của thời gian biểu.
2. KN: HS đọc to, rõ ràng, lưu loát. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu
3. TĐ: HS biết lập thời gian biểu cho mình và thực hiện theo thời gian biểu
II. Đồ dùng dạy học: - Thời khóa biểu của lớp. Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học:
ND & HT
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
A. Khởi động: 
B. Bài mới: 
1. GT bài
2. Luyện đọc
HĐ Nhóm
3. Tìm hiểu bài
HĐ cặp đôi
HĐ nhóm
4. Luyện đọc lại
C. Củng , dặn dò: 
- HS khởi động chơi trò chơi Làm theo lời của A li ba ba
- Nhận xét, khen .
- Giới thiệu trực tiếp. Ghi bảng
- Đọc toàn bài
- Y/c HS đọc nối tiếp dòng
- HD đọc từ khó
- Gọi HS đọc cá nhân - đồng thanh
+ Bài chia làm mấy đoạn ?
- HD đọc câu văn dài
 6 giờ - 6 giờ 30/ Ngủ dậy, tập thể dục,/ vệ sinh cá nhân //
6 giờ 30- 7 giờ/ Sắp xếp sách vở,/ ăn sáng//
7 giờ- 11 giờ/ Đi học ( Thứ bảy:/ học vẽ,/Chủ nhật: đến bà )//
- Gọi HS đọc cá nhân - đồng thanh
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp từ mới
- Yêu cầu HS đọc trong nhóm
- Gọi 2 nhóm thi đọc - Nhận xét
- Y/c HS đọc đồng thanh cả bài
- Y/c HS đọc thầm bài trao đổi cặp đôi trả lời câu hỏi:
+ Đây là lịch làm việc của ai? 
+ Em hãy kể các việc Phương thảo làm hàng ngày?
+ Phương thảo ghi các việc cần làm vào HTB để làm gì? 
+ HTB ngày nghỉ của Thảo có gì khác thường? 
+ Thời gian biểu có tác dụng gì? 
- Gọi HS đọc 
- Nhận xét, khen.
- Y/c HS luyện đọc cặp đôi
- Gọi đại diện cặp thi đọc 
- Nhận xét 
- Hs chia sẻ tiết học
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS khởi động chơi trò chơi Làm theo lời của A li ba ba
- Ghi đầu bài vào vở
- Theo dõi
- Đọc nối tiếp dòng
- Theo dõi
- Đọc cá nhân - đồng thanh
- Chia làm 3 đoạn 
- Theo dõi
- Đọc cá nhân - đồng thanh
- Đọc nối tiếp đoạn
- Đọc trong nhóm
- Thi đọc 
- Đọc đồng thanh
- Đọc thầm bài trao đổi cặp đôi trả lời câu hỏi:
- Ngô phương Thảo, học sinh lớp 2A, Trường tiểu học Hoà Bình 
- HS nêu
- Để bạn nhớ việc và làm các việc một cách thong thả, tuần tự, hợp lí, đúng lúc
- 7 giờ đến 11 giờ: Đi học thứ bảy: học vẽ, chủ nhật: đến bà 
- Giúp mọi người làm việc có kế hoạch 
- HS đọc 
- HS luyện đọc cặp đôi
- Đại diện cặp thi đọc 
- Hs chia sẻ tiết học
 ________________________________________________
Tiết 4: Toán
NGÀY, THÁNG
I. Mục tiêu:
1. KT: Biết đọc tên các ngày trong tháng. Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ. Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, tháng ( biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày); ngày, tuần lễ.
2. KN: Rèn HS kĩ năng qs và làm quen với đơn vị thời gian. 
3.TĐ: HS có tính cẩn thận, khoa học và chính xác. Biết vận dụng vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: - Tờ lịch tháng 11 
III. Hoạt động dạy học: 
ND & HT
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
A. Khởi động: 
B. Bài mới: 
1. GThiệu bài
2. Giới thiệu cách đọc tên các ngày trong tháng
3. Thực hành 
Bài 1: Đọc viết (theo mẫu)
HĐ nhóm
Bài 2
HĐ cặp
C. Củng cố, dặn dò: 
- BVN cho cả lớp chơi trò chơi 'Kết bạn"
- Nhận xét, khen 
- Nêu yêu cầu tiết học - Ghi bảng
- Treo tờ lịch tháng 11 lên bảng và gt :" Đây là tờ lịch ghi các ngày trong tháng 11". GV khoanh vào số 20 và nói tiếp: " Tờ lịch này cho ta biết ngày mấy trong tháng 11 và ứng với thứ mấy trong tuần lễ
- Ngày vừa khoanh đọc là ngày hai mươi tháng mười một". Viết: Ngày 20 tháng 11.
- Gọi vài HS nhắc lại
+ Cột ngoài cùng ghi số chỉ tháng( trong năm). Dòng thứ nhất ghi tên các ngày trong một tuần lễ. Các ô còn lại ghi số chỉ các ngày trong tháng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm theo mẫu
- Y/c HS hoạt động nhóm 3
- Gọi đại diện nhóm báo cáo
- Nhận xét, chữa bài
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HD cách điền thêm các ngày vào tờ lịch sau đó trả lời câu hỏi trong SGK
- Y/c HS làm bài vào vở 
- Gọi đại diện hs lên bảng điền
- Nhận xét, chữa bài
a, Nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 12
b, Xem tờ lịch sau rồi cho biết:
+ Ngày 22 tháng 12 là thứ mấy? Ngày 25 tháng 12 là thứ mấy?
+ Trong tháng 12 có mấy ngày chủ nhật? Đó là các ngày nào? 
+ Tuần này, thứ sáu là ngày 19 tháng 12. Tuần sau thứ sáu là ngày nào? sáu là ngày nào? 
- Hs chia sẻ tiết học
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài
- BVN cho cả lớp chơi trò chơi 'Kết bạn"
- Ghi đầu bài vào vở
- Theo dõi
- Nhắc lại
- Nghe
- 1 hs đọc y/c bt
- Thảo luận nhóm
Đọc
Viết
Ngày bảy tháng mười một
Ngày 7 tháng 11
Ngày mười lăm tháng mười một
Ngày 15 tháng 11 
Ngày hai mươi tháng mười một
Ngày 20 tháng 11
Ngày ba mươi tháng mười một
Ngày 30 tháng 11
- 1 hs nêu y/c bt
- Theo dõi
- Thực hiện
 a) Nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 12:
T.H
T.B
T.T
T.N
T.S
T.B
CN
12
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
Tháng 12 có 31 ngày.
b) Xem tờ lịch sau rồi cho biết:
- Ngày 22 tháng 12 vào thứ hai. Ngày 25 tháng 12 vào thứ năm 
- Trong tháng 12 có 4 ngày chủ nhật. Đó là ngày 7, 14, 21, 28
- Tuần này, thứ sáu là ngày 19 tháng12. Tuần sau thứ sáu là ngày 26
- Hs chia sẻ tiết học
________________________________________________________ 
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tập viết
CHỮ HOA O
I. Mục tiêu: 
1. KT: Biết viết chữ hoa O ( 1 dòng cỡ to, 1 dòng cỡ nhỏ). Chữ và câu ứng dụng: Ong ( 1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ong mật .
2. KN: Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp và đúng tốc độ 
3. TĐ: HS ngồi viết ngay ngắn, giữ vở sạch chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy học: - Chữ mẫu
III. Hoạt động dạy học:
ND & HT
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
A. Khởi động: 
B. Bài mới: 
1. G thiệu bài 
2. HD viết chữ hoa
3. HD viết cụm từ ứng dụng
4. HD viết vào vở Tập Viết
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS khởi động chơi trò chơi làm theo lời của A li ba ba
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu tiết học, ghi bảng
- Treo mẫu chữ y/c HS quan sát và nhận xét chiều cao, chiều rộng chữ hoa N cao 5 li. Viết 1 nét
+ Điểm đặt bút trên đường kẻ ngang 6, đưa bút sang trái để viết nét cong kín, phần cuối nét lượn vào trong bụng chữ, đến đường kẻ 4 thì lượn lên một chút rồi dừng bút
- Vừa viết mẫu vừa nhắc lại quy trình viết
- Y/c HS viết bảng con
- Theo dõi chỉnh sửa cho HS 
- Y/c HS đọc cụm từ ư/d 
- Nhận xét chiều cao của chữ: Chữ O, g, y cao 2,5 li; chữ n, a, ư, ơ, m cao 1 đơn vị chữ
- HD HS viết chữ “Ong” vào bảng con
- Nhận xét sửa sai
- Y/c HS viết theo mẫu vở tập viết
- Theo dõi uốn nắn HS
- Thu bài. 
- Nhận xét, sửa sai
- Hs chia sẻ cảm xúc
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS viết phần ở nhà
- Chuẩn bị tiết sau
- HS khởi động chơi trò chơi làm theo lời của A li ba ba
- Ghi đầu bài vào vở
- Quan sát và nhận xét
- Theo dõi, lắng nghe
- Theo dõi, nghe
- Viết bảng con
- Đọc cụm từ ư/d
- Viết bảng con
- Viết bài vào vở TV
- Hs chia sẻ cảm xúc
Tiết 2: Ôn toán (NC)
 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
1. KT: Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính. Biết giải bài toán với các số có kèm đơn vị cm.
2. KN: Rèn HS tính nhẩm, cách đặt tính và tính và giải toán thành thạo.
3. TĐ: HS có tính kiên trì , ham học hỏi, khoa học và chính xác.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học :
ND & HT
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
A. Khởi động
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. HD làm BT 
Bài 1: Đặt tính rồi tính
HĐ CN
Bài 2: Tính 
HĐ Cặp
Bài 3. 
HĐ nhóm 
C. Củng cố, dặn dò:
- HS khởi động chơi trò chơi truyền thư: đọc bảng trừ 15 trừ đi một số.
- Nhận xét, khen .
- Nêu yêu cầu tiết học, Ghi bảng
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS cách đặt tính
- Y/c HS làm bảng con các phép tính cột 1, 3
- Nhận xét, chữa bài
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS cách làm
- Gọi HS lên làm 
- Nhận xét, khen .
- Gọi 1 HS đọc bài toán 
- HD HS tóm tắt và giải toán theo nhóm 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày bài giải
- Nhận xét, khen .
- Hs chia sẻ cảm xúc
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện
- Ghi đầu bài vào vở
- 1 HS đọc 
- HS đọc
- Theo dõi
- Làm bảng con
- Nhận xét
 74 62 
 - -
 9 57 
 65 5
 53 100
 - -
 36 76
 17 24
- Đọc yêu cầu bài
- Theo dõi
- HS lên bảng
 a, x - 29 = 35 
 x = 35 + 29 
 x = 64 
b, 91 - x = 76 - 9
 91 - x = 85 
 x = 91 - 85
 x = 6 
- 1 HS đọc bài
- HS giải toán theo nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày bài giải
Bài giải:
Hộp màu xanh có số viên bi là:
70 - 16 = 64 (viên bi)
 Đáp số: 64 viên bi
- Hs chia sẻ
- Nghe
 Ngày soạn: 08/12/2018
 Ngày giảng: Thứ 5; 13/12/2018
Tiết 1: Toán
THỰC HÀNH XEM LỊCH
I. Mục tiêu: 
1. KT: Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ. 
2. KN: Rèn HS biết xem lịch tháng và nhận biết về đơn vị đo thời gian đúng, thành thạo.
3. TĐ: HS có tính cẩn thận, khoa học và chính xác và biết vận dụng vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: - Tờ lịch, SGK 
III. Hoạt động dạy học:
ND & HT
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
A. Khởi động: 
B. Bài mới: 
1. GThiệu bài 
2. HD BT:
Bài 1: Nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 1 
HĐ cặp đôi
Bài 2: Đây là tờ lịch tháng 4
HĐ nhóm
C. Củng cố, dặn dò: 
- BVN khởi động trò chơi "Tôi bảo" hôm nay là ngày mấy? tháng mấy? 
- Nhận xét, khen.
- Nêu y/c tiết học
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 
- HD HS cách làm
- Y/c HS làm bài theo cặp đôi
- Gọi đại diện nhóm báo cáo
- Nhận xét, chữa bài 
- Gọi HS đọc y/c bt
- HD HS cách làm
- Tháng 4 có 30 ngày
+ Các ngày thứ sáu trong tháng tư là các ngày nào? 
+ Thứ ba tuần này là 20 tháng 4. Thứ ba tuần trước là ngày nào? Thứ ba tuần sau là ngày nào?
+ Ngày 30 tháng tư là ngày thứ mấy? 
- Hs chia sẻ tiết học
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài.
- BVN khởi động trò chơi "Tôi bảo" hôm nay là ngày mấy? tháng mấy? 
- Ghi đầu bài vào vở
- 1 hs nêu y/c bt
T. hai
T. ba
T. tư 
T. năm
T. sáu
T. bảy
Chủ nhật
1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
Tháng 1 có 31 ngày.
- 1 hs nêu y/c bt
T. hai
T. ba
T. tư
T. năm
T. sáu
T. bảy
Chủ nhật
4
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Tháng 4 có 30 ngày.
+ Các ngày thứ sáu trong tháng tư là các ngày (2, 9, 16, 23, 30)
+ Thứ ba tuần này là 20 tháng 4. Thứ ba tuần trước là 13 tháng 4. 
+ Thứ ba tuần sau là 27 tháng 4
+ Ngày 30 tháng tư là ngày thứ sáu 
- Hs chia sẻ tiết học
Tiết 2: Luyện từ và câu
 TỪ VỀ VẬT NUÔI. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO? 
I. Mục tiêu: 
1. KT: Bước đầu tìm được từ trái nghĩa với từ cho trước; biết đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa tìm được theo mẫu Ai thế nào? Nêu đúng tên các con vật được vẽ trong tranh.
2. KN: Rèn kĩ năng sử dụng từ và câu đúng,thành thạo.
3. TĐ: HS biết vận dụng bài học vào các môn học khác
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK, bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học:
ND & HT
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
A. Khởi động: 
B. Bài mới: 
1. G Thiệu bài
2. HD làm BT:
Bài 1: Tìm từ trái nghĩa với mội từ sau 
HĐ cặp
Bài 2: Chọn các cặp từ trái nghĩa ở bài tập 1, và đặt câu..... 
HĐ Nhóm
Bài 3: Viết tên các con vật trong tranh
HĐ CN
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS khởi động chơi trò chơi Làm theo lời của A li ba ba
- Nhận xét, khen
 - Nêu yêu cầu tiết học 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bt 
- HD HS cách tìm
- Y/c HS làm bài vào vở 
- Gọi đại diện cặp HS lên làm
- Nhận xét, . 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bt
- HD HS cách đặt câu
- Y/c HS hoạt động theo nhóm 
- Gọi đại diện nhóm báo cáo
- Chữa bài, nhận xét 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bt
- HD HS quan sát tranh và nói về các con vật trong tranh
- Y/c HS làm vở bài tập
- Gọi HS lên bảng
- Nhận xét, khen
- Hs chia sẻ tiết học
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- HS khởi động chơi trò chơi Làm theo lời của A li ba ba
- Ghi đầu bài vào vở
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Theo dõi
- Lớp làm vở
- HS lên làm
Lời giải: ngoan - hư ; nhanh - chậm; trắng - đen; cao - thấp; khoẻ - yếu
- Đọc yêu cầu bài tập
- Theo dõi
- Làm bài theo nhóm 
- Đại diện báo cáo
Ai (cái gì, con gì)
thế nào ?
M: Chú mèo ấy
Hùng bước nhanh
 Chú chó này
 Cái ghế kia
 rất ngoan
thoăn thoắt
ngoan lắm
cao thật
- Đọc yêu cầu bài
- Theo dõi
- Làm bài vào vở bài tập
- 3 HS viết tên
1. Gà trống; 2. Vịt; 3. Ngan ( Vịt xiêm ); 4. Ngỗng; 5. Bồ câu; 6. Dê; 7. Cừu; 8. Thỏ; 9. Bò; 10. Trâu
- Hs chia sẻ tiết học
Tiết 4: Chính tả (Nghe - viết)
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I. Mục tiêu: 
1. KT: Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài viết. Làm đúng bài tập 1, bài tập 3.
2. KN: HS trình bày đúng một đoạn của chuyện và làm đúng các bài tập chính tả.
3. TĐ: HS có ý thức rèn chữ viết và giữ gìn vở sạch chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học:
ND & HT
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
A. Khởi động: 
B. Bài mới: 
1. GT bài
2. HD nghe viết
3. HD làm BT
Bài 2: Hãy tìm:
a, 3 tiếng có vần ui
b, 3 tiếng có vần uy
HĐ CN
Bài 3: ... 3 tiếng có thanh hỏi. 3 tiếng có thanh ngã
C. Củng cố, dặn dò: 
- BVN cho cả lớp chơi trò chơi " Sóng biển"
- Nhận xét, khen .
- Nêu yêu cầu tiết học. Ghi bảng
- Đọc bài viết chính tả 
- Gọi HS đọc lại
- HD HS nắm nội dung bài
+ Vì sao từ " Bé " trong bài viết hoa? 
+ Trong hai từ " bé" ở câu " Bé là một cô bé yêu loài vật ", từ nào là tên riêng? 
- HD HS tập viết chữ khó: quấn quýt, bị thương, mau lành,...
- Đọc bài cho HS viết.
- Theo dõi uốn nắn HS cách ngồi viết
- Thu bài. 
- Nhận xét, sửa sai
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 
- HD HS cách làm 
- Gọi 2 HS lên làm - Lớp làm vở
- Nhận xét, khen
- HD HS cách làm ý b
- Nhận xét, khen. 
- Gọi HS đọc y/c
- HD làm bài VBT
- Hs chia sẻ tiết học
- Nhận xét tiết học
- VN xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- BVN cho cả lớp chơi trò chơi " Sóng biển"
- Ghi đầu bài vào vở
- Nghe
- Nghe
- 2 HS đọc
- Từ Bé viết hoa vì tên riêng 
- Từ Bé thứ nhất là tên riêng 
- Viết bảng con
- HS viết bài vào vở
- Đọc yêu cầu bài
- Theo dõi
- 2 HS làm, lớp làm vở
- Nhận xét
a, múi bưởi, mùi, búi tóc, chui, túi, gần gũi,...
b, Khuy áo, luỹ tre, nguỵ hoa, tuy vậy, suy nghĩ,...
- 1 HS đọc
- Theo dõi
a, Nhảy nhót, mải, kể chuyện, thỉnh thoảng,...
b, Khúc gỗ, ngã đau, vẫy đuôi, ....
- Hs chia sẻ tiết học
______________________________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Ôn toán.
BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG (TIẾT 2)
 Ngày soạn: 08/12/2018
 Ngày giảng: Thứ 6; 14/12/2018
Tiết 1: Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
1. KT: Biết các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày, tháng. Biết xem lịch.
2. KN: Rèn kĩ năng xem giờ và xem lịch đúng và thành thạo.
 3. TĐ: HS có tính kiên trì, ham học hỏi, khoa học và chính xác. Biết áp dụng vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: - SGK. Đồng hồ, bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học: 
ND & HT
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
A. Khởi động: 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. HD làm BT:
Bài 1: Đồng hồ nào ứng với mỗi câu sau 
HĐ cặp
Bài 2
HĐ nhóm
C. Củngcố, dặn dò: 
- HS khởi động chơi trò chơi Bác đưa thư đọc bảng trừ
- Nhận xét, khen.
- Nêu yêu cầu tiết học
- Gọi 1 HS đọc yc bài tập 
- HD HS quan sát từng đồng hồ và xem câu nào đúng. Y/c HS làm vở 
- Gọi HS lên bảng làm 
- Nhận xét, khen.
- Gọi 1 HS đọc yc bài tập 
- HD HS tìm các ngày còn thiếu vào tờ lịch
- Y/c HS làm bài vào vở 
- Gọi HS lên bảng làm ý a
- Nhận xét, khen. 
- Kiểm tra bài ở vở
a, Nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 5
b, Xem tờ lịch trên rồi cho biết:
+ Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ mấy?
+ Các ngày thứ bảy trong tháng 5 là ngày nào? 
+ Thứ tư tuần này là ngày 12 tháng 5. Thứ tư tuần trước ngày là ngày nào? Thứ tư tuần sau là ngày nào? 
- Hs chia sẻ cảm xúc
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài.
- HS khởi động chơi trò chơi Bồ câu đưa thư đọc bảng trừ
- Ghi đầu bài vào vở
- Đọc yêu cầu bài
- Quan sát. Làm bài vào vở
- HS lên bảng làm
a, Em tưới cây vào lúc

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_16_nam_hoc_2018_2019.doc