Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 - Đặng Thị Thủy

I. Mục tiêu:

- Học sinh nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS. Không yêu cầu hs đóng vai tiểu phẩm “ Bạn Hùng thật đáng khen” (Công văn 5842).

- Làm được 1 số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. HS biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- Giáo dục ý thức BVMT.

GDKNS: Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch, đẹp và kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch, đẹp.

II. Chuẩn bị: chổi, giẻ (HĐ2).

- Phiếu ghi câu hỏi ở SGV (HĐ3).

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc30 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 350 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 - Đặng Thị Thủy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rên đồng.
- Rèn kĩ năng kể chuyện phân vai.
- Yêu quý anh chị em trong gia đình.
II. Chuẩn bị:
- Các câu gợi ý viết sẵn vào bảng phụ.
III. Các hoat động dạy - học chủ yếu:
1. KTBC: Gọi HS kể chuyện " Câu chuyện bó đũa"
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài
 Nội dung
- Hướng dẫn kể lại câu chuyện
- Kể lại từng đoạn truyện.
- HS dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn câu chuyện. (Treo BP)
- Phần 1:
?/ Câu chuyện xảy ra ở đâu?
?/ Lúc đầu 2 anh em chia lúa như thế nào?
- Phần 2: 
?/ Người em đã nghĩ và làm gì?
?/ Người anh đã nghĩ và làm gì?
- Phần kết thúc:
?/ Câu chuyện kết thúc ra sao?
?/ Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng?
- Kể lại từng đoạn của câu chuyện (nối tiếp).
- Kể lại toàn bộ câu chuyện
3. Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình, bạn bè của mình nghe.
- 2 HS kể nối tiếp
- HS thực hành kể lại lần lượt các phần theo gợi ý.
+ Phương án trả lời của HS.
- ở một làng nọ...
- Bằng nhau.
- Thương anh vất vả nên bỏ lúa của mình cho anh.
- Thương em ...
- Hai anh em ôm nhau xúc động.
- HS suy nghĩ, nói theo ý nghĩ của mình.
- HS nối tiếp kể từng đoạn câu chuyện.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 em kể lại cả câu chuyện.
________________________________________________
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2019
Sáng Tập đọc 
 BÉ HOA
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, đọc rõ thư của bé Hoa trong bài. Hiểu nội dung: 
Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu cho học sinh.
- Biết yêu thương, chăm sóc em nhỏ, biết giúp đỡ bố mẹ.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết câu khó đọc (HĐ1).
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài Hai anh em và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
+ Tình cảm của hai anh em đối với nhau như thế nào ? 
+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? 
+ Vậy anh em trong một gia đình phải đối xử với nhau như thế nào ?
- GD các em phải biết yêu thương, quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình.
- Gv - HS nhận xét 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Dẫn dắt từ bài cũ.
2. Nội dung.
HĐ1. Luyện đọc 
Bước 1: Đọc mẫu
- GV đọc mẫu lần 1, nêu giọng đọc:
Bước 2: HD luyện đọc + giải nghĩa từ.
Đọc từng câu.
- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm
- Hướng dẫn phát âm từ khó, dễ lẫn : nụ, lớn lên, lắm, nắn nót, nay, láy ...
- GV yêu cầu HS đặt câu có chứa tiếng, từ: nắm - lắm; nay - lay; láy - náy để phân biệt âm: n/l 
- Gọi HS đọc nối tiếp câu. 
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ.
Đọc từng đoạn trước lớp (BP)
- Hướng dẫn ngắt giọng
+ Tìm cách đọc và luyện đọc các câu khó ngắt giọng? 
- GV đọc mẫu, YC HS nghe nêu cách đọc ngắt, nghỉ.
 Hoa yêu em/ và rất thích đưa võng/ ru em ngủ.//
 Đêm nay,/ Hoa hát hết các bài hát/ mà mẹ vẫn chưa về.//
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: đen láy
+ Đặt câu với từ: đen láy
Đọc từng đoạn trong nhóm. 
- GV - HS nhận xét
Thi đọc giữa các nhóm 
- GV theo dõi giúp đỡ HS 
Đọc đồng thanh 
TK: Tuyên dương những em đọc hay. 
HĐ2: HD tìm hiểu bài
- Tìm hiểu đoạn 1 
+ Qua bài, em biết những gì về gia đình Hoa?
+ Em Nụ đáng yêu như thế nào?
+ Tìm những từ ngữ cho thấy Hoa rất yêu em?
- Tìm hiểu đoạn 2.
+ Hoa đã làm gì giúp mẹ?
+ Theo em, Hoa đáng yêu ở điểm nào?
- Tìm hiểu đoạn 3.
+Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì, ước mong điều gì?
+ Bài văn cho em thấy tình cảm của Hoa với em bé ntn? 
+ Bài văn cho em thấy điều gì? 
HĐ3: Luyện đọc lại
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- GV - HS nhận xét 
C. Củng cố, dặn dò:
+ Bài văn nói lên điều gì? Bé Hoa ngoan như thế nào?
+ Em học tập được điều gì ở bạn Hoa?
Liên hệ: Ở nhà em đã làm gì giúp mẹ? 
- GD các em biết giúp đỡ bố, mẹ những công việc nhà phù hợp.
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau: Con chó nhà hàng xóm.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. 
- Hai anh em rất thương yêu nhau, luôn quan tâm, lo lắng, nhường nhịn nhau.
- Anh em phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
- HS nêu
- HS nghe. 
- Theo dõi, đọc thầm theo.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
- HS đọc các từ khó trên bảng CN- ĐT
- Nó nắm tay rất chặt./ Quả ớt này cay lắm./ Hôm nay là thứ sáu. / Gió lay rất mạnh./...
- HS tìm và luyện đọc các câu khó ngắt giọng.
- HS đọc cá nhân
- (Màu mắt ) đen và sáng long lanh.
- Đặt câu: Em bé có đôi mắt tròn, đen láy.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm 3.
- 2 nhóm thi đọc 
- Cả lớp đọc đồng thanh
- HS đọc đoạn 1
- Gia đình Hoa có 4 người: bố mẹ, hoa và em Nụ. Em Nụ mới sinh
- Môi đỏ hồng, mắt đen láy
- Hoa yêu em lắm, thích đưa võng ru em ngủ
- HS đọc đoạn 2.
- Hoa ru em ngủ, trông em giúp mẹ
- Yêu em, giúp mẹ làm nhiều việc
- HS đọc đoạn 3.
- Hoa kể chuyện về bé hoa. Mong muốn bố dạy thêm bài hát khác
- Hoa rất yêu thương em
- Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ
- 4, 5 HS thi đọc toàn bài.
- Lớp nhận xét, đánh giá, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
- Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ.
- Giúp đỡ mẹ, yêu em bé,..
- 1, 2 HS nêu
____________________________________________
 Toán
ĐƯỜNG THẲNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng. Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm qua 2 điểm bằng bút chì.
- Rèn kĩ năng thực hành vẽ đường thẳng. 
- Ham thích khám phá, sáng tạo. Tự giác, tích cực học tập.
II. Chuẩn bị: Thước thẳng bài 2.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Tìm x. 
 32 - x = 14 x - 14 = 18
+ Nêu cách tìm số bị trừ, số trừ chưa biết?
- GV - HS nhận xét 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung.
HĐ1: Giới thiệu về đường thẳng AB
+ Nêu yêu cầu: Vẽ đoạn thẳng AB?
- Nêu vấn đề: Kéo dài AB về hai phía ta được đường thẳng AB. GV vẽ lên bảng.
 A B
- Cô vừa vẽ hình gì trên bảng?
+ Làm thế nào để vẽ đường thẳng AB khi đã có đoạn thẳng AB?
- YC HS vẽ đường thẳng AB vào giấy nháp.
+ So sánh điểm khác nhau giữa đoạn thẳng và đường thẳng?
=> Chốt: Kéo dài hai đầu đoạn thẳng AB về hai phía, ta được đường thẳng AB.
HĐ3. Thực hành:
Bài 1: 
- Phân tích yêu cầu.
+ Để vẽ được đường thẳng từ đoạn thẳng cho trước, em làm thế nào?
+ Lưu ý: dùng chữ in hoa để ghi kí hiệu các điểm trên đoạn thẳng.
- Nhận xét, đánh giá.
=>Chốt cách vẽ đường thẳng, ghi tên đường thẳng.
Bài 2: Nối ba điểm thẳng hàng rồi ghi tên ba điểm đó.
- GV vẽ hình SGK lên bảng
- Muốn kiểm tra ba điểm có thẳng hàng không, em làm thế nào?
=> Chốt về 3 điểm thẳng hàng.
C.Củng cố, dặn dò
+ Thế nào là đường thẳng?
- Dặn chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- 2 HS lên bảng.Lớp làm bảng con. 
- Nhắc lại quy tắc tìm số trừ, số bị trừ.
- 1 HS lên bảng. Lớp vẽ bảng con.
- HS quan sát, theo dõi.
- Đường thẳng AB.
- éo dài đoạn thẳng AB về hai phía ta được đường thẳng AB.
- HS thực hành vẽ.
-Đoạn thẳng là độ dài được giới hạn bởi hai điểm còn đường thẳng kéo dài vô tận không giới hạn.
- Đọc, xác định yêu cầu.
- éo dài đoạn thẳng đã cho về hai phía ta có được đường thằng.
- YC HS vẽ vào vở. Vẽ xong đổi vở KT chéo. 1 HS vẽ trên bảng nhóm.
- Gắn bảng, nhận xét.
- Đọc, xác định yêu cầu.
- HS làm tại SGK
- 2 em lên bảng
- Dùng thước thẳng để kiểm tra
- HS nêu
_______________________________________________________
Chiều Tự nhiên và xã hội
TRƯỜNG HỌC
I. Mục tiêu: 
- HS nói được tên, địa chỉ và kể được một số phòng học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường của trường em. 
- Có khả năng quan sát, nhận xét, trình bày ý kiến của mình.
- Yêu trường, yêu lớp, có ý thức giữ gìn và làm đẹp trường của mình.
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ trong SGK; BP
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1- Giới thiệu bài.
2- Các hoạt động:
 Hoạt động 1: Quan sát trường học
- HS biết quan sát và mô tả một cách đơn giản cảnh quan trường mình.
- GV tổ chức cho HS tham quan trường học.
- GV cho HS làm việc theo cặp
 Nói với nhau về cảnh quan của trường
+ KL: trường học có các phòng học, sân trường, các phòng...
 Hoạt động 2: Làm việc với SGK
- HS nắm được một số hoạt động trong lớp học.
- GV cho HS làm việc theo cặp, quan sát TLCH (GV treo bảng phụ)
- Ngoài các phòng học trường của bạn còn có những phòng nào?
- Nói các hoạt động diễn ra ở các phòng thư viện, lớp học, y tế,...
- Bạn thích phòng nào? Tại sao?
+ KL: ở trường, HS học tập trong các lớp học ...... ngoài ra các em còn đến thư viện mượn sách ...
 Hoạt động 3: Trò chơi hướng dẫn viên du lịch.
- HS biết sử dụng vốn từ để giới thiệu trường mình.
- GV cho HS sử dụng một số tranh ảnh về trường để giới thiệu...
3. Củng cố - dặn dò.
- HS hát bài: Em yêu trường em.
- Nhận xét tiết học.
- HS quan sát nêu tên trường, địa chỉ của trường, ý nghĩa tên trường.
- Chỉ, nêu vị trí của từng khối lớp, các phòng chức năng,....
- HS làm việc theo cặp: nói về cảnh quan trường.
- 1 vài HS nói trước lớp.
- HS làm việc theo căp, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét bổ sung
- HS tham gia trò chơi, các em có thể đóng vai hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về trường, nhân viên thư viện để giới thiệu hoạt động diễn ra ở thư viện,...
- Nhận xét, bổ sung,
____________________________________________
 Luyện từ và câu
 TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM - CÂU KIỂU: AI THẾ NÀO?
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật.
- Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai thế nào?
- Có ý thức nói, viết thành câu.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ nội dung bài tập 1, phiếu bài tập ghi nội dung bài tập 2.
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- KTBC: Gọi HS chữa bài 1; 2 bài trước.
2- Bài mới:
 Giới thiệu bài
 Hướng dẫn làm bài
Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề
- GV treo từng bức tranh cho HS quan sát và suy nghĩ.
- Nhận xét - bổ sung.
+ GV kết luận: 
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Phát phiếu cho 3 nhóm HS
+ GV kết luận: Các từ chỉ tính tình của người: tốt, xấu, ngoan.
+ Các từ chỉ hình dáng của người: cao, thấp,...
Bài 3: GV treo bảng phụ
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Mái tóc ông em thế nào?
- Cái gì bạc trắng?
- Nhận xét câu các bạn làm đúng mẫu chưa
3- Củng cố - dặn dò:
- Đặt 1 câu theo mẫu kiểu Ai thế nào?
- 2 HS làm bài.
- Học sinh dựa vào tranh chọn từ trong ngoặc đơn để trả lời câu hỏi.
+ Ví dụ: Em bé rất xinh
 Con voi rất to.
 Quyển vở màu vàng.
- Nhận xét - bổ sung.
- 1 HS đọc.
- Học sinh thảo luận, ghi các từ theo yêu cầu.
- Nhóm nào ghi được nhiều từ, nhóm ấy sẽ thắng.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 em đọc câu mẫu: Mái tóc ông em bạc trắng.
- Bạc trắng.
- Mái tóc ông em.
- Học sinh làm bài
- Đọc bài làm.
- Nhận xét câu các bạn làm đúng mẫu chưa.
- 1 Học sinh
_________________________________________________
Toán(tăng)
LUYỆN TẬP: PHÉP TRỪ CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100
I . Mục tiêu :
- Luyện phép trừ (có nhớ ) dạng 12,13,14,15 trừ đi một số. Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, tìm số bị trừ, số hạng, giải toán.
- Rèn kĩ năng đặt tính , vận dụng vào làm các bài tập có liên quan và thực 
hành giải toán.
- Hứng thú, tự tin trong học tập và giải toán.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ. Vở LTT Tiết 2 – Tuần 14 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS đọc BT: 11, 12, 13, 14, 15 
2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung:
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức liên quan
- Ôn lại dạng 15,16,17,18 trừ đi một số, 
+ Gv đa phép tính dạng 46- 17 
 - Ôn tìm số hạng, tìm số bị trừ
Muốn tìm số bị trừ ta làm ntnào?
Muốn tìm số số hạng ta làm ntnào?
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: ( Vở luyện tập Toán tr63): Tính nhẩm - Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi 4 học sinh lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vở.
- Chữa bài, Nhân xét
Bài 2: Số( Vở luyện tập Toán tr63
- Gọi HS nêu yêu cầu 
a) - Các phép tính trong bài a), b)là phép tính gì?
- Số cần điền vào ô trống trong phép tính trừ gọi là gì?
b) - Các phép tính trong bài c), d) là phép tính gì?- Ta cần làm ntn để tìm được số hạng,số bị trừ?
- Yêu cầu HS làm vở,
- Gọi học sinh lên bảng làm bài 
- GV nhận xét, chữa bài, chốt kết quả 
Bài 3: ( Vở LTT tr64)- Đặt tính rồi tính 
- Gọi học sinh nêu cách đặt tính. 
- Gọi 4 học sinh lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bảng con.
- GV nhận xét, chữa bài. Gọi HS nhắc lại cách tính.
- GV chốt 
Bài 4: ( Vở luyện tập Toán tr64)
- Gọi HS đọc đề bài..
- GV hỏi phân tích bài toán.
Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì ?
Bài toán đã cho thuộc loại toán nào?
- Yêu cầu HS làm vở, 
- GV thu vở , nhận xét, đánh giá
 -1HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài. chốt 
Bài 5: ( Vở LTT tr64)- Gọi HS nêu yêu cầu 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vở, 3 HS lên bảng làm. 
- GV nhận xét, chữa bài, chốt kết quả đúng.
3. Củng cố dặn dò : 
- YCHS cách đặt tính, tìm số bị trừ, số hạng.
- 3 HS
+ HS ôn theo sự hướng dẫn của GV.
- HS đọc.
- Hs nêu 
- HS đọc yêu cầu. HS tự làm vở
- 4HS làm .
Lớp nx, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu.
- HS TL : Phép tính trừ
- Hiệu
- Số bị trừ.
Tính cộng, trừ.
- HS TL 
-HS làm vở,
-4 học sinh lên bảng làm bài 
- 1 HS nêu cách đặt tính.
- 4HS chữa bài. HS dưới lớp làm bảng con.
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu lại cách tính.
- HS đọc yêu cầu.- HS theo dõi.
- HS phân tích bài toán.
+ HS TL
- HS giải vở.
- 1HS lên bảng làm bài.
- H/s nêu yêu cầu
- Lớp làm vở
3 HS lên bảng làm. - HS nhắc lại cách thực hiện. 
Lớp nx, chữa bài
__________________________________________________
Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2019
Sáng Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Tìm số bị trừ hoặc số trừ chưa biết trong phép trừ.
- Tự tin, hứng thú học toán.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ; Bảng con.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng đọc thuộc bảng trừ đã học
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị trừ, số trừ
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
- GV nêu mục tiêu bài học.
b. Nội dung.
Bài 1: 
- GV yêu cầu HS đọc đề.
- GV tổ chức HS chơi trò chơi “ Truyền điện “ để nêu kết quả từng phép tính.
- GV dùng phấn màu ghi kết quả đúng lên bảng.
- Gọi HS đọc lại các phép tính đã hoàn thành.
Bài 2: ( cột 1, 2, 3).
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và tính.
- GV cho HS làm vào bảng con. 3 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài, chốt kết quả.
- Gọi HS nhắc lại cách tính 2 – 3 phép tính.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc đề.
- X trong các phép tính thuộc thành phần nào?
- Gọi HS nêu lại cách tìm số bị trừ, số trừ.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 1 HS làm bảng phụ.
- GV thu vở nhận xét, chữa bài trên bảng phụ.
* Các phần còn lại dành cho HS làm nếu còn thời gian.
3. Củng cố - dặn dò:
- Muốn tìm số bị trừ, số trừ ta làm thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS nêu.
- HS nhận xét..
- HS đọc yêu cầu.
- HS chơi trò chơi - nêu kết quả.
- Nhận xét.
- 2 -3 HS đọc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS nêu.
- HS làm bài vào bảng con. 3 em lên bảng làm bài.
- Chữa bài - nhận xét.
- 2 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc đề.
- HS nêu: SBT, ST
- HS nhắc lại cách tìm số bị trừ, số trừ.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
- Chữa bài - nhận xét.
- 2 HS trả lời.
_______________________________________________
Chiều Tập viết
CHỮ HOA N
I. Mục tiêu:
 - HS biết viết chữ N hoa đúng mẫu, củng cố cách viết chữ thường đã học. 
 - HS thực hành viết chữ N hoa chữ đứng. HS viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ. Viết được cụm từ ứng dụng: Nghĩ trước nghĩ sau.
 - GDHS có ý thức rèn chữ viết đẹp, suy nghĩ kĩ trước khi làm.
II. Chuẩn bị: 
 - Chữ mẫu trong khung chữ.
III. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra :
- Gọi HS lên bảng viết chữ hoa M
- Gv nhận xét.
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích và y/c giờ học. 
b. Nội dung:
- GV treo chữ mẫu hoa N:
ǯǯǯǯǯ
ǯǯǯǯǯ
+ Chữ N cao mấy li, rộng mấy li, được viết bởi mấy nét? 
- GV chỉ vào chữ mẫu miêu tả lại.
 - GV vừa viết mẫu vừa giảng lại quy trình viết một cách tóm tắt. 
- Nét 1: ĐB trên ĐK2 viết nét móc ngược trái, DB ở ĐK6
- Nét 2: Viết tiếp nét thẳng đứng xuống ĐK1
- Nét 3: Viết tiếp nét thẳng xiên lên ĐK6 rồi lượn cong xuống đường ngang 5, sát đường dọc 7.
- Yêu cầu HS viết chữ hoa N vào trong không trung sau đó viết bảng con.
- GV nhận xét và uốn nắn.
*Hướng dẫn viết câu ứng dụng
- GV giới thiệu câu ứng dụng: 
Nghĩ trước nghĩ sau.
- H/d HS tìm hiểu nghĩa câu ứng dụng: Suy nghĩ chín chắn trước khi làm.
=>GDHS suy nghĩ kĩ trước khi làm.
- H/d HS tìm hiểu cách viết : Độ cao các chữ cái: (Chữ cái N, g cao 2,5 li; Chữ cái t cao 1,5 li; các chữ cái còn lại cao 1 li ); cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ: 
- Viết mẫu chữ : Nghĩ
- Cho HS viết bảng con.
- GV nhận xét và uốn nắn
*Hướng dẫn viết vào vở:
- Nêu yêu cầu viết bài
- Theo dõi, uốn nắn cách viết; nhắc nhở HS tư thế ngồi viết. 
- GV theo dõi giúp đỡ HS.
*Thu vở - nhận xét:
- GV thu 5-7 vở.
- Nhận xét và rút kinh nghiệm cho HS cả lớp 
3.Củng cố, dặn dò: 
- Nêu lại cách viết chữ N?
- Nhận xét giờ học, dặn HS về luyện viết chữ hoa N nhiều hơn để tiết sau hoàn thành bài tập viết chữ hoa N.
- 2 HS lên bảng viết, nhận xét.
- HS lớp viết bảng con.
-HS quan sát.
- Chữ cái N hoa cao 5 li, rộng 6 li, gồm 3 nét viết: móc ngược trái, thẳng xiên, móc xuôi phải.
- Nhiều HS nêu lại cấu tạo chữ cái N
- HS theo dõi.
- HS viết vào bảng con 2- 3 lượt.
- HS đọc câu ứng dụng
- HS giải nghĩa 
- HS liên hệ.
- Nhận xét độ cao của các con chữ và khoảng cách giữa các con chữ
- HS luyện viết trong bảng con chữ Nghĩ (2-3 lượt)
- HS viết bài trong vở .
- HS theo dõi.
- HS nêu lại cách viết chữ N.
- HS lắng nghe.
_________________________________________________
Luyện viết
Chữ hoa : N
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa N (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Nghĩ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Nghĩ trước nghĩ sau (3 lần).
- Viết chữ N đúng mẫu, nối chữ đúng quy định.
- Có ý thức giữ vở sạch,viết chữ đẹp.
II. Chuẩn bị:
- Chữ N hoa trong khung chữ.
- Bảng phụ viết câu ứng dụng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS lên bảng viết chữ hoa M. HS dưới lớp viết bảng con.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- GV nêu mục tiêu bài học. Ghi bảng tên bài.
b. Nội dung.
Hướng dẫn viết chữ N hoa.
- GV cho hs quân sát chữ hoa N
- Chữ N hoa cao mấy li? Gồm mấy nét viết?
- GV yêu cầu Hs nêu lại cách viết chữ hoa N?
- GV nhận xét, sửa lỗi. Yêu cầu HS viết chữ hoa N vào bảng con.
- GV nhận xét sửa sai cho HS.
Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
- GV treo bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng : 
Nghĩ trước nghĩ sau.
- GV giới thiệu cụm từ ứng dụng và giải thích ý nghĩa.
- Hướng dẫn quan sát và nhận xét độ cao của các chữ cái
- GV viết mẫu chữ : Nghĩ trước nghĩ sau.
- Hướng dẫn viết chữ " Nghĩ" vào bảng con.
- GV nhận xét.
- GV lưu ý HS cách nối chữ.
- Cho HS viết vào vở.
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết.
- Thu vở - đánh giá - nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu HS nêu lại độ cao độ rộng và các nét của chữ N.
- Hướng dẫn HS về nhà luyện viết .
-1 HS lên bảng , HS dưới lớp viết bảng con.
-HS nhận xét.
- Quan sát chữ mẫu.
- Cao 2,5 li , gồm 3 nét viết.
- HS nêu
- HS quan sát, nhận xét.
- HS theo dõi và nêu:
- Chữ N, h, g cao 2,5 li
Chữ t cao 1,5 li
- Các chữ còn lại cao một li
- HS viết vào bảng con : Nghĩ.
- Nhận xét.
- HS viết vào vở từng dòng.
____________________________________________________
Toán (tăng)
LUYỆN TẬP: VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ( CÓ NHỚ)
I - Mục tiêu :
- Giúp HS luyện tập về phép trừ (có nhớ). tìm một số hạng trong một tổng. Giải toán có lời văn.
- Rèn cho HS kĩ năng tìm một số hạng trong một tổng, số bị trừ. Rèn kĩ năng giải toán.
- Thích học toán và thực hành trong cuộc sống.
II - Chuẩn bị : Bảng phụ, vở luyện Toán - Tiết 3/13
III - Các Hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ : Tính : 14 - 7 14 - 5 
- Chữa bài
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung
Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức liên quan
- Ôn lại bảng trừ 14; 15; 16; 17; 18
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1 : 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_15_nam_hoc_2019_2020_dang_thi_th.doc