Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thu Hà

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có có lời nói nhân vật.

- Làm được BT2; BT3a.

- Biết cẩn thận khi viết bài.

* GDKNS: KN tự nhận thức; KN xác định giá trị; KN lắng nghe tích cực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 1.

2. HS: Đồ dùng học tập, vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

doc24 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 333 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thu Hà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i nội dung bài tập yêu cầu các nhóm thực hiện. 
- Yêu cầu các nhóm trình bày bài của nhóm.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng – Tuyên dương các nhóm thực hiện nhanh và chính xác nhất.
 - Gọi HS đọc lại.	
Bài 3a: Bài tập yêu cầu gì ?
- Chọn ý a cho HS làm.
- Yêu cầu HS làm vở BT.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng. 
- Gọi HS đọc lại bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch. 	
- Ôn và xem lại bài, sửa lỗi (nếu có). Xem trước tiết tiếp theo.
- HS thực hiện. 1 HS lên viết trên bảng lớp.
- Nhận xét.
- Ghi tên bài.
- Theo dõi. 2 HS đọc lại.
- Lời của cha nói với con.
- Cha khuyên con phải đoàn kết. Đoàn kết mới có sức mạnh chia rẻ ra sẽ yếu.
- Sau dấu hai chấm dấu gạch ngang đầu dòng.
- Viết hoa.
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu chấm than.
- HS nêu từ khó. 
- Viết bảng.
- Nghe và viết vở.
- Soát lỗi, sửa lỗi.
- HS đổi vở sửa lỗi.
- Điền l / n vào chỗ trống.
- HS thực hiện theo nhóm.
- Các nhóm treo bảng nhóm lên bảng theo thứ tự.
- Nhận xét – Tuyên dương.
- HS đọc lại: (lên bảng, nên người, ấm no, lo lắng).
a) Tìm tiếng có âm l hay âm n.
- 1HS lên bảng làm. Lớp làm vở BT.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc.
+ Người sinh ra bố : ông bà nội.
+ Trái nghĩa với nóng – lạnh.
+ Cùng nghĩa với không quen – lạ.
- HS thực hiện.
***********************************
Tiết 6. TC TIẾNG VIỆT
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Ôn dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- Ôn phân vai dựng lại câu chuyện.
- Giáo dục HS biết anh em trong một nhà phải đoàn kết thương yêu nhau.
* GD KNS: Thể hiện sự cảm thông; Tự nhận thức về bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: Tranh: Bà cháu, một số câu hỏi.
2. HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Gọi HS kể lại câu chuyện Bông hoa niềm vui.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài học, ghi tên bài.
b. Hướng dẫn kể chuyện:
Bài 1. Dựa theo tranh, kể lại từng đoạn Câu chuyện bó đũa:
+ Kể từng đoạn theo tranh.
Trực quan : 5 bức tranh.
? Phần 1 yêu cầu gì ?
- Gọi HS năng khiếu nêu lại tóm tắt từng nội dung bức tranh.
- GV theo dõi.
- Em hãy quan sát và các từ gợi ý dưới tranh và kể lại.
- GV yêu cầu kể chuyện trong nhóm.
- GV quan sát, kiểm tra, nhận xét.
- Gọi HS lên thi kể chuyện.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2. Phân vai, dựng lại câu chuyện.
- Yêu cầu các nhóm tự phân vai.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện đóng vai dựng lại câu chuyện.
- Theo dõi, quan sát HS đóng vai kể chuyện.
- Nhận xét: giọng kể, điệu bộ, nét mặt. 
- Gọi các nhóm lên thi kể.
- Nhận xét khen thưởng cá nhân, nhóm kể hay.
3. Củng cố, dặn dò:
? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Xem trước bài.
- HS thực hiện.
- Ghi tựa bài vào vở
- Quan sát.
- 1 HS nêu yêu cầu: Dựa theo tranh kể lại từng đoạn Câu chuyện bó đũa.
- 1 HS năng khiếu nói vắn tắt nội dung từng tranh.
- Quan sát từng tranh.
- 1 HS năng khiếu kể mẫu.
- Chia nhóm ( HS trong nhóm kể từng đoạn trước nhóm) hết 1 lượt quay lại từ đầu đoạn 1 nhưng thay bạn khác.
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể.
- Nhận xét.
- Nhóm tự phân vai (người dẫn chuyện, ông cụ, bốn người con)
- Các nhóm đóng vai kể lại câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể. Khi kể phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ.
- Nhận xét, chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất.
- Anh em trong một nhà phải đoàn kết thương yêu nhau.
- HS thực hiện.
***********************************
Tiết 7. TC TOÁN
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho hs về thực hiện phép tính; tìm thành phần chưa biết và giải toán văn.
- Giúp hs thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
- Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. GV: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. HS: Sách, vở rèn, nháp, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: HS thực hiện đặt tính rồi tính: 
45 - 8 	96 - 9	77 - 8
2. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài – Ghi tên bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
	a) 26 + 15	b) 78 + 9
	c) 37 + 26	d) 45 + 1
Bài 2: Tìm x:	
	a) x - 5 = 9	b) x - 10 = 32
	c) x + 8 = 28 + 16 d) x - 29 = 53 – 37
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống	
Số bị trừ
12
50
47
Số trừ
5
8
4
Hiệu
14
26
Bài 4: (nâng cao) Tổng của số tự nhiên bé nhất và số lớn nhất có hai chữ số là bao nhiêu?
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị bài.
- HS làm bài vào vở nháp
- HS thực hiện bảng con.
- 4 HS làm bảng lớp
a) x - 5 = 9	 b) x - 10 = 32
	 x = 9 + 5 x = 32 + 10
	 x = 14 x = 42
c) x + 8 = 28 + 16 
 x + 8 = 44 
 x = 44 - 8 
 x = 36 
d) x - 29 = 53 – 37
 x - 29 = 16	 
 x = 16 + 29
 x = 45
Số bị trừ
12
22
50
47
Số trừ
5
8
24
4
Hiệu
7
14
26
40
- Số tự nhiên bé nhất là: số 0
- Số lớn nhất có 2 chữ số là: số 99
Tổng: 0 + 99 = 99
******************************************************************
 	 Bài soạn TKB thứ 4
 Ngày dạy: Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2019
Tiết 1. TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng đã học.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: GAĐT.
2. Học sinh: SGK, 4 hình tam giác vuông cân như hình vẽ SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: HS thực hiện đặt tính rồi tính: 
65 - 16 	68 - 19	72 - 28
2. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài – Ghi tên bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- GV nêu các bài tập cần hoàn thành.
Bài 1: Tính nhẩm
15 – 6 = 14 – 8 = 
16 – 7 = 15 – 7 = 
17 – 8 = 18 – 9 = 
- GV chốt kết quả, nhận xét.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS thực hiện vào bảng con.
- Gọi HS lần lượt lên bảng làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: 
- HS tự làm bài, sau đó trao đổi kiểm tra bài trong nhóm đôi. 
- Trình bày kết quả.
- GV, HS nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các bảng trừ đã học.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- HS làm bảng con.
 - HS chơi trò xì điện.
15 – 6 = 9 14 – 8 = 6
16 – 7 = 9 15 – 7 = 8
17 – 8 = 9 18 – 9 = 9 
 76 55 88 47
- 28 - 7 - 59 - 8
 48 48 29 39
Số lít sữa bò chị vắt được là:
58 – 19 = 39 (l)
Đáp số: 39 l
- HS đọc thuộc.
*****************************************
Tiết 2. TC TIẾNG VIỆT
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt c/k; l/n; dấu hỏi/dấu ngã. Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
- Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
- Yêu thích môn học.	
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: sgk, hệ thống BT.
2. Học sinh: Vở TCTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: GV đọc cho HS viết: rung rinh, ruộng vườn, róc rách.
2. Bài mới :	
a. Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
b. HD HS làm bài tập:
a. Hoạt động 1: Viết chính tả
- GV yêu cầu HS đọc đoạn chính tả (bài Sáng kiến bé Hà, đoạn 2)
Chú ý: giúp em Trà, em Trường viết đúng chính tả
b. Hoạt động 2: Bài tập chính tả 
Bài 1. Chọn từ trong ngoặc để điền vào từng chỗ trống cho phù hợp:
a) sáng 	 tra	 b)  rạch	cây 	
c)  cá	 co
(Chọn từ: cau, câu, kênh, kéo, kiến, kiểm)
Bài 2. Điền n hoặc l vào từng chỗ trống thích hợp :
o nghĩ	ăn o
ương rẫy	tiền ương
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết và làm bài tập đúng.
- Nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị bài
- HS viết bảng con.
- ghi đề 
- HS đọc
- Viết chính tả
- HS đọc đề bài và làm vào vở
a) sáng kiến kiểm tra	 b) kênh rạch cây cau	
c) câu cá	kéo co
lo nghĩ	ăn no
nương rẫy	 tiền lương
- Lắng nghe.
***********************************
Tiết 3. ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (T1)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Hiều giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
BVMT: Biết vệ sinh trường lớp thường xuyên là giữ cho môi trường sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Phiếu câu hỏi cho hoạt động 1.
2. Học sinh: SBT đạo đức.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: ? Em làm gì để thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn?
? Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tham quan trường, lớp học.
+ Cách tiến hành:
- GV dẫn HS đi tham quan sân trường, vườn trường, quan sát lớp học.
- Yêu cầu HS làm Phiếu học tập sau khi tham quan.
1) Em thấy vườn trường, sân trường mình như thế nào?
	¨ Sạch, đẹp, thoáng mát
	¨ Bẩn, mất vệ sinh
Ý kiến khác.
2) Sau khi quan sát, em thấy lớp em như thế nào? Ghi lại ý kiến của em.
- GV tổng kết dựa trên những kết quả làm trong Phiếu học tập của HS.
*Kết luận: Các em cần phải giữ gìn trường lớp cho sạch đẹp.
Hoạt động 2: Những việc cần làm để giữ gìn trường lớp trường sạch đẹp.
+ Cách tiến hành: 
- Yêu cầu: Các nhóm HS thảo luận, ghi ra giấy, những việc cần thiết để giữ trường lớp sạch đẹp. Sau đó dán phiếu của nhóm mình lên bảng.
- GV kết luận: Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp
Hoạt động 3: Thực hành vệ sinh trên lớp
+ Cách tiến hành:
- Tùy vào điều kiện cũng như thực trạng thực tế của lớp học mà GV cho HS thực hành.
BVMT: Biết vệ sinh trường lớp thường xuyên là giữ cho môi trường sạch đẹp.
KNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp
3. Củng cố, dặn dò:
? Hãy nêu những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp? 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Tiết 2: Thực hành
- HS trả lời.
- Hoạt động lớp.
- HS đi tham quan theo hướng dẫn.
- HS làm Phiếu học tập và đại diện cá
nhân trình bày ý kiến.
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
- HS các nhóm thảo luận và ghi kết quả thảo luận ra giấy khổ to.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Hoạt động lớp.
- HS thực hành.
- HS lắng nghe.
- HS phát biểu tự do
**********************************
Tiết 5. TẬP ĐỌC
NHẮN TIN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Đọc rõ ràng, rành mạch hai mẩu tin nhắn; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Nắm được cách viết nhắn tin (ngắn gọn, đủ ý). 
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi câu văn cần Hd HS đọc đúng. Một số mẩu giấy cho HS viết nhắn tin.
2. Học sinh: sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Gọi HS đọc bài Câu chuyện bó đũa và trả lời câu hỏi về nội dung.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu.
- Hướng dẫn HS luyện đọc từng mẩu tin nhắn.
- Hướng dẫn HS đọc từ khó.
- Theo dõi, sửa sai cho HS.
- Hướng dẫn HS đọc từng mẩu trước lớp.
Hướng dẫn HS đọc, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ và đọc mẫu tin với giọng thích hợp.
- Giải thích từ.
- Luyện đọc trong nhóm.	
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Nhận xét cách đọc.
c. Tìm hiểu bài:
- GV hướng dẫn HS đọc thầm từng mẩu tin nhắn, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi:
? Những ai nhắn tin cho Linh? 
? Nhắn tin bằng cách nào?
? Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy?
? Chị Nga nhắn Linh những gì?
? Hà nhắn Linh những gì?
- Gọi 1 HS đọc câu hỏi 5
? Em phải viết nhắn tin cho ai?
? Vì sao phải nhắn tin?
? Nội dung nhắn tin là gì?
d. Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu.
- Hướng dẫn HS đọc lại từng mẩu tin nhắn với giọng đọc thích hợp.
- Lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ hống lại nội dung bi học
? Bài hôm nay giúp em hiểu gì về cách viết tin nhắn?
- GV nhận xt tiết học
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.
- HS thực hiện.
- 2,3 HS nhắc lại
- HS theo dõi.
- Đọc nối tiếp từng câu
- Đọc từng từ
- Nối tiếp nhau đọc mẩu tin nhắn
- HS luyện đọc
- Đọc trong sách
- Các nhóm luyện đọc
- Đọc thi giữa các nhóm.
- Đọc đồng thanh.
+ Chị Nga và Hà nhắn tin cho Linh.
+ Nhắn bằng cách viết ra giấy.
+ Lúc chị Nga đi, Linh còn đang ngủ, chị Nga không muốn đánh thức Linh.
Lúc Hà đến, Linh không có nhà.
+ Chị Nga nhắn nơi để quà sáng, các việc cần làm ở nhà, giờ chị Nga về.
+ Hà mang đồ chơi cho Linh, nhờ Linh mang sổ bài hát cho Hà mượn.
- 1 HS lên đọc yêu cầu.
+ Cho chị.
+ Vì nhà đi vắng, chị đi chợ chưa về, em đến giờ đi học
+ Em đã cho cô Phúc mượn xe.
HS suy nghĩ viết nhắn tin.
- HS luyện đọc lại
+ Khi muốn nói với ai điều gì mà không gặp có thể nhắn tin vào giấy, lời nhắn cần viết ngắn gọn, đủ ý.
***********************************
Tiết 6. TẬP VIẾT
CHỮ HOA M
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết viết chữ cái M viết theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết ứng dụng câu Miệng nói tay làm theo cở nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
- Góp phần rèn luyện tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Mẫu chữ hoa M.
2. Học sinh: Vở Tập viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Kiểm tra vở tập viết của HS và yêu cầu HS viết vào bảng con chữ L, Lá. Nhắc lại câu ứng dụng đã tập viết ở bài trước (Lá lành đùm lá rách).
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi tựa bài lên bảng.
b. GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
? Chữ hoa L cao mấy li, gồm mấy đường kẻ ngang?
? Chữ hoa này được viết bởi mấy nét?
- Hướng dẫn HS cách viết:
- Viết chữ M trên bảng, nhắc lại cách viết:
- Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: 
- GV giới thiệu cụm từ ứng dụng: 
- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
? Những chữ nào cao 2,5 li?
? Chữ t cao mấy li?
? Các chữ còn lại cao mấy li?
? Dấu thanh đặt ở vị trí nào trên các chữ?
? Khoảng cách giữa các con chữ là bao nhiêu?
? Trong cụm từ trên chữ nào được viết hoa?
- GV viết mẫu: 
- Hướng dẫn HS viết chữ Miệng vào bảng con.
- GV nhận xét, uốn nắn, sửa sai.
d. Hướng dẫn HS viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS viết vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn, sửa sai cho HS.
- Chấm 5-7 bài viết của HS.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS hoàn thành nốt bài tập.
- HS nhắc lại tên bài
- Cao 5 li, gồm 6 đường kẻ ngang
- 4 nét
- HS theo dõi
- HS viết trên bảng con.
- HS theo dõi.
- HS nêu nghĩa cụm từ: Nói phải đi đôi với làm.
- Chữ M,g,y,l cao 2,5 li.
- Chữ t cao 1,5 li.
- Cao 1 li.
- dấu nặng đặt dưới ê (miệng), dấu sắc đặt trên o (nói), dấu huyền đặt trên a (làm).
- Bằng một con chữ o.
- Miệng
- 3 HS lên bảng viết
- Cả lớp viết vào bảng con.
- HS viết vào vở Tập viết.
***********************************
Tiết 7. TC TOÁN
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về thực hiện phép tính; tìm thành phần chưa biết; 15, 16, 17 trừ đi một số và giải toán văn.
- Giúp HS thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
- Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
- Ham học hỏi, tính chính xác, yêu thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: hệ thống bài tập.
2. Học sinh: Vở TCT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Đặt tính rồi tính:
96 - 38	77 - 29	58 - 29 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
	a) 54 - 16	b) 94 - 45
	c) 80 - 24	d) 42 - 27
Bài 2. Tìm x:
	a) x + 9 = 24 b) x - 16 = 32
Bài 3. Tính nhẩm:
	15 - 5 = .....	15 - 6 = .....	17 - 9 = .....
	15 - 8 = .....	16 - 9 = .....	17 - 8 = .....
	15 - 7 = .....	16 - 8 = .....	17 - 7 = .....
 15 - 9 = .... 16 - 7 = ..... 18 - 9 = .....
Bài 4. ( nâng cao) Tìm tổng của 2 số, biết số thứ nhất là số chẵn lớn nhất có 2 chữ số, số thứ hai là số bé nhất có 2 chữ số?
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị bài.
- HS làm bài vào bảng con.
- HS làm bài vào bảng con.
- Chữa bài.
- HS làm bài vào vở
- 4 HS làm bảng lớp
a) x + 9 = 24 b) x - 16 = 32	 
 x = 24 - 5 x = 32 + 16
 x = 19 x = 48
15 - 5 = 10	15 - 6 = 9	17 - 9 = 8
15 - 8 = 7	16 - 9 = 7	17 - 8 = 9
15 - 7 = 8	16 - 8 = 8	17-7 = 10
15 - 9 = 6	16 - 7 = 9	18 - 9 = 9
Số thứ nhất: 98
Số thứ hai:10
98 + 10 = 108
******************************************************************
 	 Bài soạn TKB thứ 5
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 21 tháng 11 năm 2019
Tiết 1. TC TIẾNG VIỆT
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Ôn biết trả lời câu hỏi kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước.
- Ôn biết một đoạn văn ngắn (Từ 3 đến 5 câu) kể về gia đình em theo gợi ý.
- Phát triển năng lực tư duy ngôn ngữ cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Hệ thống bài tập
2. Học sinh: vở Tăng cường TV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Đọc bài viết kể về gia đình.
2. Bài mới: 	
a. Giới thiệu bài học, ghi tên bài.
b. Hướng dẫn thực hành. 
Bài 1: Viết trả lời cho mỗi câu hỏi sau 
a) Gia đình em có mấy người? Gồm những ai?
b) Bố em làm gì, ở đâu ?
c) Mẹ em làm gì, ở đâu ?
d) Anh hoặc chị em làm gì, ở đâu ?
e) Em có tình cảm như thế nào với gia đình của em ?
- GV tổ chức cho HS kể theo cặp.
- Gọi một số HS lên kể về gia đình của mình.
- Nhận xét.
Bài 2: Dựa vào bài tập 1 em hãy viết khoảng 3 – 5 câu kể về gia đình em ?
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở rèn.
- GV nhắc nhở: Khi làm bài chú ý cách dùng từ, đặt câu đúng rõ ý. Viết xong nhớ đọc lại bài phát hiện và sửa sai.
- Gọi HS đọc bài.
- Nhận xét góp ý.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc lại một số việc khi làm bài viết về gia đình? GDHS biết quý trọng tình cảm gia đình.
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài và tập viết lại bài.
- 2,3 HS đọc bài văn kể về gia đình mình.
- HS nhận xét.
- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi vào vở.
- Từng cặp đứng dậy trả lời
- HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài vào vở
- HS đọc bài.
- HS nêu
***********************************
Tiết 2. TC TIẾNG VIỆT
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Luyện đọc bài Quà của bố. Hiểu ND: Tình cảm thương yêu của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con (trả lời được các CH trong SGK). 
- Biết nghỉ hơi đúng ở những câu văn có nhiều dấu câu. 
- Tôn trọng và kính yêu người thân trong gia đính nhất là người đã sinh ra và nuôi lớn mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: sgk.
2. Học sinh: sgk, bảng, nháp. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: 3HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc
2. Bài mới: 	
a. Giới thiệu bài học, ghi tên bài.
b. Luyện đọc: 
- GV đọc mẫu toàn bài, tóm nội dung. 
- Yêu cầu HS nêu từ khó luyện đọc.
- Luyện đọc câu, giải nghĩa từ như SGK/107.
- Luyện đọc đoạn.
- Luyện đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc đồng thanh đoạn 2. 
* Tìm hiểu bài:
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và TLCH như SGK.
- GV chốt nội dung bài.
- Liên hệ mở rộng thêm đối với HS: quà của bố làm anh em tôi giàu quá. Ý nói: có đầy đủ các sự vật của môi trường thiên nhiên và tình yêu thương của bố dành cho các con.
* Luyện đọc lại: 
- GV đọc mẫu. Lưu ý về cách đọc. 
- HS luyện đọc trong nhóm.
- Thi đọc. 
- Nhận xét, tuyên dương. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Câu chuyện bó đũa
- 3HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
- 2 HS đọc lại, lớp đọc thầm.
- Nhiều HS phát biểu ý kiến.
- HS luyện đọc câu nối tiếp.
- HS luyện đọc đoạn nối tiếp.
- HS luyện đọc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm thi đọc. 
- Lớp đồng thanh. 
- HS thực hiện theo yêu cầu. 
- HS lắng nghe.
- Luyện đọc theo nhóm.
- HS theo dõi.
- Lắng nghe.
***********************************
Tiết 3. TOÁN
BẢNG TRỪ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20.
- Biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp.
- Phát triển tư duy toán học.
- Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: sgk.
2. Học sinh: sgk, bảng, nháp. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Gọi 2 HS lên thực hiện phép tính
 55 – 7 ; 66 – 27 
2. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài – G

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_14_nam_hoc_2019_2020_nguyen_thi.doc