Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019 - Mai Thị Thảo
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
· - Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện theo 2 cách : theo trình tự trong câu chuyện và thay đổi một phần trình tự câu chuyện( BT1).
· - Dựa theo tranh kể lại nội dung chính của câu chuyện đoạn 2,3 (BT2).; kể được đoạn cuối của câu chuyện (BT3).
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng nghe : Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết bổn phận làm con phải hiếu thảo với cha mẹ.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh : Bông hoa Niềm Vui ở sgk.3 bông hoa cúc bằng giấy màu xanh.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
34 - 8 = 26 -Vài em đọc : 34 – 8 = 26. -Nhiều em nhắc lại. - Trừ từ phải sang trái -2 em lên bảng. Lớp làm bài vào vở. - 94 - 64 - 44 7 5 9 87 59 35 - 72 - 53 - 74 9 8 6 63 45 68 - HSKG thực hiện - HSKG thực hiện. -Bài toán về ít hơn. Bài giải. Số con gà nhà bạn Ly nuôi :/ Nhà Ly nuôi được số gà là: 34 – 9 = 25 (con gà) Đáp số: 25 con gà. -Tìm số hạng chưa biết, tìm số bị trừ. -2 em nêu. a,x + 7 = 34 x = 34 – 7 x = 27 -1 em nêu. -Học cách đặt tính và tính 34 – 8. Rút kinh nghiệm: .... KỂ CHUYỆN TIẾT 13: Bông hoa Niềm Vui I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện theo 2 cách : theo trình tự trong câu chuyện và thay đổi một phần trình tự câu chuyện( BT1). - Dựa theo tranh kể lại nội dung chính của câu chuyện đoạn 2,3 (BT2).; kể được đoạn cuối của câu chuyện (BT3). 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng nghe : Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. 3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết bổn phận làm con phải hiếu thảo với cha mẹ. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh : Bông hoa Niềm Vui ở sgk.3 bông hoa cúc bằng giấy màu xanh. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: KT bài cũ : -Gọi 2 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện : Sự tích cây vú sữa. -Nhận xét. *Giới thiệu bài. -Tiết tập đọc vừa rồi em đọc bài gì ? -Câu chuyện kể về ai? -Câu chuyện nói lên những đức tính gì của bạn Chi ? -Tiết kể chuyện hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện “Bông hoa Niềm Vui” Hoạt động 2 : Kể lại đoạn 1 theo 2 cách Mt: Hs kể lại được đoạn 1 câu cuyện. - Gọi 1 em nêu yêu cầu : Kể đoạn 1 (đúng trình tự câu chuyện) -HD HS kể cách 1 ( kể theo trình tự câu chuyện) - Gọi 1 HS giỏi kể mẫu. -Nhận xét. -Gợi ý : Em còn cách kể nào khác ? - HD kể theo cách 2. -Vì sao Chi lại vào vườn hái hoa ? -Đó là lí do vì sao Chi vào vườn từ sáng sớm. Các em hãy nêu hoàn cảnh của Chi trước khi Chi vào vườn. -Nhận xét. Hoạt động 3 : Kể nội dung chính (đoạn 2,3). Mt: Hs kể lại được đoạn 2,3 câu cuyện Trực quan : - HD HS quan sát tranh ở sgk. - Bức tranh vẽ cảnh gì ? -Thái độ của Chi ra sao ? -Vì sao Chi không dám hái ? -Bức tranh kế tiếp có những ai ? -Cô giáo trao cho Chi cái gì ? -Chi nói gì với cô mà cô lại cho Chi ngắt hoa ? -Cô giáo nói gì với Chi ? -Cho từng cặp HS kể lại. - Gọi 1 số HS kể trước lớp. -Nhận xét . Hoạt động 4 : Kể đoạn cuối truyện, tưởng tượng thêm lời cảm ơn của bố Chi. Mt: Hs kể lại được đoạn 4 câu cuyện -Gọi học sinh kể đoạn cuối. -Yc chia nhóm kể theo nhóm -Gọi đại diện nhóm lên kể. -Nếu em là bố Chi em sẽ nói gì để cảm ơn cô giáo ? -Nhận xét. Hoạt động 5: Củng cố : -Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ? -Nhận xét tiết học. -Dặn dò- Kể lại câu chuyện -2 em kể lại câu chuyện . HS 1 kể đoạn 1 và 2 HS2 kể phần còn lại -Bông hoa Niềm Vui. -Bạn Chi. -Hiếu thảo, trung thực, tôn trọng nội quy. -1 em nêu yêu cầu : Kể đoạn 1 (đúng trình tự câu chuyện) -1 HS giỏi kể mẫu. -1 em theo cách khác (đảo vị trí các ý của đoạn 1) -Vì bố của Chi ốm nặng. -2-3 em kể : Bố của Chi đang nằm bệnh viện. Em muốn đem tặng bố một bông hoa Niềm Vui để bố dịu cơn đau. Vì vậy, mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa của trường./Bố của Chi bị ốm, phải nằm viện. Chi rất thương bố. Em muốn hái tặng bố một bông hoa Niềm Vui trong vườn trường, hi vọng bông hoa sẽ giúp bố mau khỏi bệnh. Vì vậy, mới sáng tinh mơ Chi đã /Bố của Chi đang ốm, phải nằm bệnh viện. Chi muốn đem tặng bố một bông hoa mà cả lớp gọi là hoa Niềm Vui để bố dịu cơn đau. Suốt đêm em mong trời mau sáng. Vừa sớm tinh mơ, em đã có mặt trong vườn hoa của trường. -Quan sát. -Chi đang ở trong vườn hoa. -Chần chừ không dám hái. -Hoa của trường, mọi người cùng vun trồng. -Cô giáo và Chi. -Bông hoa cúc. -Xin cô cho em . ốm nặng. -Em hãy hái . -Thực hiện từng cặp HS kể. -Nhận xét bạn kể. -Chia nhóm kể theo nhóm -Nhiều em nối tiếp nhau kể đoạn cuối theo nhóm (tưởng tượng thêm lời của bố Chi). -Đại diện nhóm lên kể. -Nhận xét, chọn bạn kể theo tưởng tượng hay. VD:-Cảm ơn cô đã cho phép cháu Chi hái những bông hoa rất quý trong vườn trường. . -1 em kể đoạn cuối , nói lời cảm ơn. -Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ.. -Kể lại chuyện cho gia đình nghe. Rút kinh nghiệm: .... LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT Rèn viết: Quà của bố I Mục tiêu: Viết chính xác, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Quà của bố” Tiếp tục luyện tập viết chính tả các chữ cĩ iê / yê ; d / gi Phân biệt cách viết phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn ~ / ? II Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. III Hoạt động dạy – học : Hoạt động 1:. KTBC: “Bơng hoa Niềm Vui” - GV đọc : khuyên bảo, hiếu thảo - Nhận xét – sửa sai. -Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn viết Mục tiêu: HS viết đúng, đẹp, sạch sẽ bài chính tả. - GV đọc bài chính tả “ Bố đi câu về.quẫy toé nước” - Hướng dẫn HS nắm vững nội dung bài viết: +Quà của bố đi câu về cĩ những gì? - Hướng dẫn HS nhận xét +Bài chính tả cĩ mấy câu ? +Những chữ đầu viết như thế nào ? +Câu nào cĩ dấu hai chấm ? - GV đọc từ: niềng niễng, thơm lừng, quẫy tĩe nước. - HS viết vở 4 - GV đọc lại bài. - Chấm bài, sửa sai. Hoạt động 3. Củng cố – dặn dị - Nhận xét tiết học - Về nhà viết lại những từ viết sai lỗi. - HS viết bảng con - 1 HS đọc lại. - HS trả lời - HS viết vào bảng con - HS viết bài vào vở - HS sốt lỗi bằng bút chì. - Lắng nghe. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ LUYỆN TẬP TỐN Ơn tập: 34-8 I.Mục tiêu: - Giúp hs củng cố lại dạng tốn 34-8, vận dụng giải bài tốn cĩ lời văn.,tìm x. II.Chuẩn bị: Bảng nhĩm, phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Thực hành. *Mục tiêu: Giúp hs củng cố lại dạng tốn34-8, vận dụng giải bài tốn cĩ lời văn, tìm x + Bài 1: Tính 34 -6= 13-5= 13-4= 13-9= 13-8= 13-7= 13-4= 13-3= 13-2= -Hs chơi trị “ Đố bạn” -Gv nhận xét. +Bài 2: Tìm x: a) x + 5 = 13 b) 7 + x = 13 c) x + 3 = 13 d) 6 + x = 13 -Cho hs làm nhĩm -Nhận xét +Bài 3: Giải bài tốn theo tĩm tắt sau: Tĩm tắt: Nhà Lan nuơi : 13 con thỏ, Nhà Mai nuơi :ít hơn nhà Lan 5 con thỏ . Nhà Mai nuơi:con thỏ? -1hs đọc đề. -Bài tốn cho biết gì, yêu cầu tìm gì? -Cho hs làm vở 3, 1 hs làm bảng lớp. -Sửa bài, nhận xét. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dị. _ Nhận xét tiết học Hs chơi -Hs làm nhĩm. - -Hs đọc -Hs trả lời -Hs làm bài cá nhân Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2018 TẬP ĐỌC TIẾT 39: Quà của bố I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Đọc - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ở các câu có nhiều dấu câu. - Hiểu được nghĩa của các từ mới : thúng câu, cà cuống, niềng niễng, cá sộp, xập xành, muỗm, mốc thếch. - Hiểu được nội dung bài : Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con (trả lời được các CH trong SGK). 2.Kĩ năng : Rèn đọc đúng với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát. 3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết tấm lòng yêu thương của cha mẹ dành cho các con. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh minh họa ở sgk bài “Quà của bố”. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: KTbài cũ : Gv cho hs làm việc nhóm 5, phát phiếu học tập cho từng nhóm, yêu cầu hs thực hiện theo yêu cầu trong phiếu học tập. + Việc 1: Đọc bài: Bông hoa Niềm Vui. -Vì sao Chi không tự ý hái hoa? -Khi khỏi bệnh bố Chi đã làm gì ? -Em học tập ở Chi đức tính gì ? + Việc 3: Đại diện nhóm báo cáo. - Gv nhận xét, tuyên dương. *Giới thiệu bài. -Trực quan :Tranh : -Bức tranh vẽ cảnh gì ? -Truyền đạt : Đó là những món quàrất đặc biệt của bố dành cho các con. Để biết những món quà đó có ý nghĩa như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “Quà của bố” Hoạt động 2 : Luyện đọc. Mục tiêu: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ở các câu có nhiều dấu câu, hiểu nghĩa từ. -Giáo viên đọc mẫu toàn bài (chú ý giọng đọc nhẹ nhàng, vui, hồn nhiên). -Hướng dẫn luyện đọc. Đọc từng câu ) Gv cho hs làm việc theo nhóm bàn. + Việc 1: Thảo luận tìm hiểu nghĩa các từ: thúng câu, cà cuống, niềng niễng, nhộn nhạo, cá sộp, xập xành, muỗm, mốc thếch. + Việc 2: Hoàn thành phiếu học tập. + Việc 3: Đại diện nhóm báo cáo. - Gv nhận xét, tuyên dương. - Gv đưa một số từ khó, cho hs luyện đọc từ khó theo nhóm bàn, gv phát phiếu học tập cho hs luyện đọc: thúng câu, cà cuống, niềng niễng, cá sộp, xập xành, muỗm, mốc thếch Gọi một số hs đọc từ khó. - Gv nhận xét. Gv cho luyện hs đọc câu theo nhóm 5. Gọi nhóm trưởng báo cáo. Gv nhận xét. b: Đọc từng đoạn trước lớp. -- Hướng dẫn ngắt giọng . Giới thiệu các câu cần luyện giọng, -Mở thúng câu ra là cả một thế giới dưới nước :// cà cuống,/ niềng niễng đực,/ niềng niễng cái/ bò nhộn nhạo.// -Mở hòm dụng cụ ra là cả một thế giới mặt đất :// con xập xành,/ con muỗm to xù,/ mốc thếch,/ ngó ngoáy.// Luyện đọc từng đoạn, nối tiếp đoạn trong bài. - Luyện đọc đoạn trong nhóm 4 - Thi đọc giữa các nhóm. Nhận xét- tuyên dương c Luyện đọc tồn bài. Giáo viên yêu cầu chia 5 nhóm đọc. Gọi nhóm trưởng báo cáo. Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. -Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc đđoạn trong bài - Nhận xét tuyên dương Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung bài : Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con . Gv cho hs làm việc theo nhóm 5: +Việc 1: Đọc thầm bài: Quà của bố +Việc 2: Trả lời câu hỏi: -Bố đi đâu về các con có quà ? -Quà của bố đi câu về gồm những gì ? -Vì sao gọi đó là “Một thế giới dưới nước”? -Các món quà ở dưới nước của bố có đặc điểm gì ? -Bố đi cắt tóc về có quà gì ? -Thế nào là “Một thế giới mặt đất” ? -Những món quà đó có gì hấp dẫn ? -Từ ngữ nào cho thấy các con rất thích quà của bố ? -Theo em vì sao các con lại cảm thấy giàu quá trước món quà đơn sơ? Đại diện nhĩm báo cáo. -Nhận xét. -Kết luận : Bố đem về cho các con cả một thế giới mặt đất, cả một thế giới dưới nước. Những món quà đó thể hiện tình yêu thương của bố dành cho con. Hoạt động 4: Luyện đọc lại Mục tiêu: HS đọc đúng. Biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, vui, hồn nhiên (khá, giỏi) - Nêu giọng đọc: giọng vui tưoi hồn nhiên. Đọc mẫu lần 2. *Tổ chức cho HS thi đọc - Nhận xét, đánh giá. Hoạt động 5:Củng cố : -Bài văn nói lên điều gì ? - Em hiểu vì sao tác giả nói “ Quà của bố làm cho anh em tôi giàu quá!” - GV: Cả một thế giới dưới nước và cả một thế giới mặt đất. Ý nói: có đầy đủ các sự vật của môi trường thiên nhiên và tình yêu thương của bố dành cho con. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò- Học bài. - HS thực hiện - HS nghe - Hs luyện đọc theo nhóm bàn. Hs báo cáo Hs luyện đọc theo nhóm 5 -Hs đọc -Chia nhóm: đọc từng đoạn trong nhóm -Thi đọc giữa các nhóm Hs đọc nhĩm. -Đọc nối tiếp. -Hs làm việc nhĩm -Đại diện nhĩm báo cáo. -Đi câu, đi cắt tóc dạo. -Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, cá sộp, cá chuối. -Vì đó là những con vật sống dưới nước. -Tất cả đều sống động, bò nhộn nhạo, tỏa hương thơm lừng, quẫy toé nước, mắt thao láo. -Con xập xành, con muỗm, con dế. -Nhiều con vật sống ở mặt đất. -HS nêu. -Hấp dẫn, giàu quá. -Vì nó thể hiện tình yêu của bố dành cho các con. -Hs thi đọc -Tình cảm thương yêu của bố dành cho con qua những món quà đơn sơ. - Vì có đủ cả một thế giới dưới nước và cả một thế giới mặt đất. -Tập đọc lại bài. TOÁN Tiết 63 : 54 - 18 I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Giúp học sinh : - Biết thực hiện phép trừ có nhơ ù trong phạm vi 100, dạng 54 – 18. - Biết giải bài toán về ít hơn với các số có kèm đơn vị đo dm. - Biết vẽ hình tam giác cho sẵn 3 đỉnh. 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng đặt tính nhanh, giải toán đúng. 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : 5 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời. 2.Học sinh : Mỗi em 5 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: KT bài cũ : -Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính : 74 – 6 44 – 5 -Nêu cách đặt tính và tính. -Nhận xét *Giới thiệu bài. Hoạt động 2 : Phép trừ 54 – 18 Mục tiêu: Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ 54 – 18 a/ Nêu vấn đề : -Bài toán : Có 54 que tính, bớt đi 18 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? -Có bao nhiêu que tính ? bớt đi bao nhiêu que ? -Để biết còn lại bao nhiêu que tính em phải làm gì ? -Viết bảng : 54 - 18 b / Tìm kết quả . -Em thực hiện bớt như thế nào ? -Hướng dẫn cách bớt hợp lý. Có 54 que tính (5 bó và 4 que rời) -Đầu tiên bớt 4 que tính rời. -Sau đó tháo 1 bó thành 10 que tính rời và bớt tiếp 4 que. -4 bó bớt itếp 1 bó còn lại 3 bó và 6 que rời là 36 que -Vậy 54 que tính bớt 18 que tính còn mấy que tính ? -Vậy 54 - 18 = ? -Viết bảng : 54 – 18 = 36 c/ Đặt tính và thực hiện . -Viết 54 rồi viết 18 ở dưới sao cho 8 thẳng cột với 4, 1 thẳng cột với 5, viết dấu – và kẻ gạch ngang. - 54 18 36 -Trừ từ phải sang trái, 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6 nhớ 1, 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. Hoạt động 3: luyện tập. Mục tiêu: Vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải tốn. Củng cố cách vẽ hình tam giác khi biết 3 đỉnh. Bài 1(a) : -Nêu cách thực hiện phép tính * Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 1 (b); -Nhận xét,. Bài 2(a,b): -Gọi 1 em đọc đề. - Muốn tìm hiệu em làm như thế nào ? -Gọi 2 em lên bảng. Lớp làm bài vào vở. * Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 2 (c). -Nhận xét. Bài 3 :-Gọi 1 HS đọc đề. - GV hỏi kết hợp tóm tắt lên bảng : Xanh : 34 dm Tím ngắn hơn xanh : 15 dm Tím : ...dm ? -Bài toán thuộc dạng gì ? -Vì sao em biết ? -Nhận xét Bài 4 : GV vẽ hình lên bảng. -Mẫu vẽ hình gì ? -Muốn vẽ hình tam giác ta nối mấy điểm với nhau ? -Nhận xét Hoạt động 4: Củng cố : - YC HS nhắc lại cách đặt tính và tính 54 - 18 ? -Nhận xét tiết học. -Dặn dò- Học cách đặt tính và tính 54 – 18 -2 em lên bảng làm. -Lớp làm bảng con. -54 - 18 -Nghe và phân tích. -54 que tính, bớt 18 que. -Thực hiện 54 - 18 -Thao tác trên que tính. Lấy 54 que tính, bớt 18 que, suy nghĩ và trả lời, còn 36 que tính. -1 em trả lời. -Còn 36 que tính. -54 – 18 = 36 -Nhiều em nhắc lại. - Trừ từ phải sang trái. -2 em lên bảng. Lớp làm bài vào vở. - 74 - 24 - 84 - 64 - 44 26 17 39 15 28 48 7 45 49 16 - HSKG thực hiện. -1 em đọc đề. -Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. -2 em lên bảng. Lớp làm bài vào vở. a, - 74 b, - 64 47 28 27 36 -HSKG thực hiện. -Đọc đề. -Bài toán về ít hơn. -Ngắn hơn là ít hơn. Bài giải. Mảnh vải tím dài : 34 – 15 = 19 (dm) Đáp số : 19 dm. -Hình tam giác. -Nối 3 điểm với nhau. -Thực hành vẽ. -2 HS nhắc lại -Học cách đặt tính và tính 54 - 18 Rút kinh nghiệm: . LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 13:Từ ngữ về công việc gia đình. Cââu kiểu Ai làm gì ? I/ Mục Tiêu : 1.Kiến thức : - Nêu được một số từ ngữ chỉ công việc gia đình (BT1). - Tìm được các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai?, làm gì? (BT2); biết chọn các từ cho sẵn để sắp xếp thành câu kiểu Ai là gì? ( BT3). * Dành cho HS Khá/ Giỏi: YC sắp xếp thêm một số câu (BT3). 2.Kĩ năng : Nói được câu theo mẫu Ai làm gì ? có nghĩa . 3.Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh minh họa ở sgk. viết sẵn bài 2, bài 3. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: KTbài cũ : -Cho HS làm phiếu : a/ Đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì ) làgì ? b/ Tìm từ ghép vào tiếng :thương, quý. -Nhận xét *Giới thiệu bài. Hoạt động 2:Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về cơng việc gia đình. Mục tiêu: HS biết mở rộng vốn từ chỉ hoạt động cơng việc gia đình. Bài 1 :Yêu cầu gì ? -GV cho học sinh làm miệng. -GV hướng dẫn sửa bài. -Nhận xét. Hoạt động 3: Luyện tập về kiểu câu Ai làm gì ? Mục tiêu: HS biết tìm bộ phận trả lời từng câu hỏi và sắp xếp câu về kiểu câu Ai làm gì ? Bài 2 : Yêu cầu gì ? - HD các em:gạch 1 gạch dưới các bộ phận trả lời câu hỏi Ai? Gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Làm gì ? - Gọi 3 HS lêm bảng -Nhận xét .Bài 3 : Bài viết. GV nêu : Chọn và xếp các từ ở 3 nhóm sau thành câu. -Hướng dẫn : Các từ ở ba nhóm trên có thể tạo nên nhiều câu. -YC 1 em phân tích mẫu ở sgk. -Gợi ý : Khi đặt câu cần lưu ý điều gì ? -Phát giấy to. -Nhận xét. Tuyên dương nhóm thắng cuộc. * Dành cho HS Khá/ Giỏi: YC sắp xếp thêm một số câu. Hoạt động 4:Củng cố : -Tìm những từ chỉ công việc trong gia đình ? - Đặt câu theo mẫu Ai làm gì ? -Nhận xét tiết học.Dặn dò -Làm phiếu BT. VD: a/An là học sinh giỏi. b/ thương yêu, quý mến. -Từ ngữ về công việc gia đình.Câu kiểu Ai làm gì? -Kể tên những việc em đã làm ở nhà giúp cha mẹ. -HS làm miệng từng cặp nói chuyện với nhau.Vd: quét nhà, nấu cơm, -Tìm các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi : Ai? Làm gì? -Cả lớp gạch ở trong sgk a/ Cây xoà cành ôm cậu bé. b/ Em học thuộc đoạn thơ. c/ Em làm ba bài tập toán. -1 em phân tích mẫu ở sgk. -Đầu câu viết hoa cuối câu có dấu chấm. -Chia 3 nhóm : 3 em lên viết (mỗi em viết 3 câu) HS dưới lớp viết nháp * Khá/ Giỏi: Sắp xếp thêm một số câu. - quét nhà , nấu cơm. -Em quét dọn nhà cửa. Rút kinh nghiệm: .... Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2018 Chính tả ( Nghe – viết) Tiết 26: Quà của bố I Mục tiêu: Nghe, viết chính xác, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Quà của bố” Tiếp tục luyện tập viết chính tả các chữ cĩ iê / yê ; d / gi Phân biệt cách viết phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn ~ / ? II Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. III Hoạt động dạy – học : Hoạt động 1:. KTBC: “Bơng hoa Niềm Vui” - GV đọc : khuyên bảo, hiếu thảo - Nhận xét – sửa sai. -Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe - viết Mục tiêu: HS nghe viết đúng, đẹp, sạch sẽ bài chính tả. - GV đọc bài chính tả “ Bố đi câu về.quẫy toé nước” - Hướng dẫn HS nắm vững nội dung bài viết: +Quà của bố đi câu về cĩ những gì? - Hướng dẫn HS nhận xét +Bài chính tả cĩ mấy câu ? +Những chữ đầu viết như thế nào ? +Câu nào cĩ dấu hai chấm ? - GV đọc từ: niềng niễng, thơm lừng,
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_13_nam_hoc_2018_2019_mai_thi_tha.docx