Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 12 - Nguyễn Đoàn Quỳnh Như

I. MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13 – 5, lập được bảng 13 trừ đi một số.

 - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 13 – 5.

2/ Kĩ năng: - BT cần làm: bài 1a, bài 2, bài 4.

3/ Thái độ: Tập tính cẩn thận khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: 1bó 1 chục que tính và 3 que tính

- HS: que tính, bảng con, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

docx30 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 316 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 12 - Nguyễn Đoàn Quỳnh Như, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ướng dẫn cách tính: Lấy 3 que tính rời rồi cởi 1 bó que tính 1 chục lấy tiếp 2 que tính nữa tức là lấy đi 5 que tính còn 8 que tính.Vậy 13-5 = 8.
- Ghi bảng: 13 - 5 = 8
- Hướng dẫn đặt tính:
+Viết số 13, viết số 5 thẳng cột với 3, viết dấu trừ, kẻ vạch ngang.
+ Tính: 13 trừ 5 bằng 8 viết 8 thẳng cột với 5 và 3.
- GV hướng dẫn HS lập bảng trừ
 - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép trừ trong phần bài học 
- Yêu cầu HS nêu kết quả. GV ghi bảng
- Giáo viên nhân xét: Các số ở cột số bị trừ là 13, số trừ là các số 4,5,6,7,8,9 
3.2Thực hành 
Bài 1: (a) Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
-Giáo viên hướng dẫn: Dựa vào bảng cộng ta lập các phép trừ.
- Cho HS nêu miệng
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
+ Trong phép cộng 9 + 4 và 4 + 9 khi ta đổi chỗ các số hạng thì kết quả vẫn không thay đổi.
+ Trong phép trừ 13 – 9 và 13 – 4 
-Từ phép cộng 9 + 4 = 13 
 lấy 13 - 9 = 4 ; 13- 4= 9
 13 – 3 - 5 cũng bằng 13 -8
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
-Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con
- Giáo viên nhận xét.
Bài 4: Gọi học sinh đọc đề bài
- Phân tích đề bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
GV tóm tắt bài toán
Tóm tắt: 
 Có: 13 xe đạp
 Bán: 6 xe đạp
 Còn: ? xe đạp
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. GV chấm điểm 1 số em làm nhanh
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
4-Củng cố- dặn dò
- Gọi 2,3 học sinh đọc bảng trừ.
- Nhận xét tiết học.
-Về ôn bảng trừ: 1 3 trừ đi một số
- Hát
- 3 học sinh lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- 13 que tính.
- 13 - 5
- Học sinh thao tác trên que tính.
- Học sinh nêu kết quả: 13 -5=8
- Học sinh nhắc lại: 13 -5= 8
- HS thao tác trên que tính, tìm kết quả 
13 - 4 = 9 13 - 7= 6
- 5 = 8 13 - 8 = 5
13 - 6 = 7 13 - 9 = 4 
- Học sinh chơi truyền điện để thuộc bảng trừ.
- Vài học sinh đọc lại bảng trừ 
- 2 HS đọc Y/C của bài.
- HS tiếp nối nhau nêu để tìm kết quả của bài
a) 9 + 4 = 13 8 + 5 = 13
4 + 9 = 13 5 + 8 = 13
13 - 9 = 4 13- 8 = 5
13 - 4 = 9 13 - 5 =8
7 + 6 = 13 13 -7 = 6
6 + 7 =13 13 - 6 = 7 
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- HS thực hiện theo Y/C của Gv.
-
-
-
-
-
 13 13 13 13 13
 6 9 7 4 5
 7 4 6 9 8
- 1 học sinh đọc đề bài
 Bài giải:
Số xe đạp còn lại là:
 13 - 6=7 (xe đạp)
 Đáp số: 7 xe đạp 
- HS đọc
RÚT KINH NGHIỆM:
.
******************************
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: KỂ CHUYỆN
Bài: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA 
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: - Dựa vào gợi ý kể lại kể lại được từng đoạn của câu chuyện Sự tích cây vú sữa.
2/ Kĩ năng: - Biết kể lại đoạn cuối câu chuyện theo tưởng tượng.
 - Kể lại được cả nội dung câu chuyện, biết phối hợp giọng điệu, cử chỉ, nét mặt cho hấp dẫn.
 3/ Thái độ: -Ham thích môn học. Kể lại cho người khác nghe.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh họa sách giáo khoa.
 - Bảng phụ ghi các ý tóm tắt ở bài tập2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: Bà cháu
- Gọi học sinh kể lại chuyện Bà cháu.
- Nhận xét, ghi điểm học sinh.
2.Bài mới
2.1- Giới thiệu bài: Sự tích cây vú sữa.
2.2-Hướng dẫn kể chuyện 
 a- Kể lại đoạn 1 bằng lời của em.
- Giúp học sinh nhớ lại nội dung câu chuyện.
- Gợi ý: 
+ Cậu bé là người như thế nào?
+ Cậu bé ở với ai?
+ Tại sao cậu bỏ nhà đi? 
+ Khi cậu bé bỏ nhà ra đi người mẹ làm gì?
- Cho học sinh kể trong nhóm.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
b-Kể lại phần chính của câu chuyện.
Gợi ý:
+ Tại sao cậu lại trở về nhà?
+ Về nhà, không thấy mẹ cậu làm gì?
+ Từ trên cây, quả lạ xuất hiện như thế nào? 
+ Cậu bé nhìn cây, cảm thấy thế nào? 
- Cho học sinh kể trong nhóm.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn học sinh kể hay.
c- Kể lại đoạn cuối theo ý em mong muốn 
+ Cậu bé mong muốn điều gì?
+ Cậu bé sẽ nói gì với mẹ? 
3- Củng cố- dặn dò
-Qua câu chuyện em học được điều gì? 
(học trả lời)
-Về tập kể lại câu chuyện.
-Nhận xét tiết học.
- 2,3 học sinh tiếp nối nhau kể lại chuyện: Bà cháu.
- Học sinh nhớ lại nội dung câu chuyện, trả lời câu hỏi:
+  lười biếng, ham chơi.
+  ở với mẹ.
+ Vì cậu giận,mẹ mắng không cho đi chơi.
+  mòn mỏi chờ mong con về.
- Học sinh tập kể trong nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể trước lớp đoạn 1.
- Cậu vừa đói vừa rét lại bị trẻ lớn đánh cậu mới nhớ đến mẹ,liền tìm đường về nhà.
- Không thấy mẹ, cậu bé gọi mẹ khản tiếng, rồi ôm lấy cây xanh mà khóc.
- Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây. Hoa tàn, quả lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh, rồi chín và rơi vào lòng cậu.
- Cậu nhìn tán lá thấy một mặt xanh bóng, mặt kia đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con.cầu òa khóc cây xòa cành ôm cậu như tay mẹ âu yếm vỗ về.
- Học sinh kể trong nhóm.
- Đại diện nhóm kể trước lớp.
- Gặp lại mẹ.
- Ôm chầm lấy mẹ, xin lỗi và hứa với mẹ sẽ luôn vâng lời.
- HS trả lời
RÚT KINH NGHIỆM:
.
******************************
KẾ HOẠCH BÀI DẠY 
Môn: Âm Nhạc
 Bài: Ôn Tập Bài Hát: CUỘC CÁCH TÙNG CHENG
Giới Thiệu Một Số Nhạc Cụ Gõ Dân Tộc
I. Yêu Cầu: 
- Biết hát theo giai điệu và thuộc lời bài hát. Biết hát kết hợp với Các động tác đơn giản.
	- Tập biểu diễn bài hát.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
	- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách.)
	- Hình ảnh một số nhạc cụ gõ dân tộc.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
	1. Ổn định tổ chức(1’): Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
	2. Kiểm tra bài cũ: Có thể tiến hành trong quá trình học tập của HS.
	3. Bài mới:(32’)
Hoạt động của giáo viên
T/g
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Cộc cách tùng cheng.
+ Đàn giai điệu một câu nhạc trong bài hát để HS đoàn tên.
-Ai là tác giả của bài hát?
- Hướng dẫn HS ôn bài hát. Nhắc các em hát đúng giọng, rõ lời, đúng nhịp. 
- Hướng dẫn HS hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca.
- Cho HS hát kết hợp trò chơi Cộc cách tùng cheng (Chia nhóm như đã hướng dẫn ở tiết trước)
*Hoạt động 2: Giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc.
- GV treo tranh có hình ảnh một số nhạc cụ gõ dân tộc như: Thanh la, mõ, trống, song loan, thanh phách, sênh tiền.
- Giới thiệu tên từng nhạc cụ, nếu có thể cho HS nghe âm thanh từng nhạc cụ.
- GV chỉ lên tranh hỏi HS nhắc lại tên từng nhạc cụ.
- Cho cả lớp hát lại bài Cộc cách tùng cheng với các nhạc cụ gõ đệm theo.
- Mời HS lên biều diễn trước lớp, hát và gõ đệm theo phách (đoạn âm thanh các nhạc cụ vang lên, gõ theo tiết tấu lời ca)
- Mời HS nhận xét.
20’
12’
- Đoán tên bài hát đã học:
+ Cộc cách tùng cheng
+ Tác giả: Phan Trần Bảng
- Lần lượt ôn từng bài hát theo hướng dẫn của GV.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo nhóm, tổ.
+ Hát cá nhân
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp phách, tiết tấu lời ca
- Hát kết hợp trò chơi theo hướng dẫn
- HS quan sát
- HS nghe và nhớ tên các nhạc cụ
- Trả lời
HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp (đoạn âm thanh các nhạc cụ vang lên thì gõ theo tiết tấu lời ca)
- Từng nhóm hát và gõ đệm theo phách.
- HS nhận xét nhóm nào biểu diễn hay nhất.
4. Củng cố - dặn dò(2’):
- Nhận xét chung (khen những em hát và biểu diễn tốt, nhắc nhở những em chưa đạt cần cố gắng hơn)
- Dặn HS về ôn hát thuộc bài hát đã học.
RÚT KINH NGHIỆM:
.
******************************
Thứ tư, ngày..tháng..năm..
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: TẬP ĐỌC.
Bài: MẸ
A- Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức: - Đọc trơn toàn bài. Ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát.
- Biết đọc kéo dài các từ ngữ gợi tả âm thanh: ạ ời, kẽo cà.
- Hiểu nghĩa các từ mới. Hiểu hình ảnh so sánh “Mẹ là ngọn gió của con”.
2/ Kĩ năng: - Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con.
- Thuộc cả bài thơ.
- HS yếu: Đọc trơn và ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. 
3/ Thái độ: Biết yêu thương mẹ. 
B- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Sự tích cây vú sữa.
Nhận xét – Ghi điểm.
II- Hoạt động 2: Bài mới.
1- Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ được học bài thơ “Mẹ” của nhà thơ Trần Quốc Minh. Qua bài thơ này, các em sẽ thấy được mẹ dành tất cả tình yêu thương cho con như thế nào? à Ghi.
2- Luyện đọc: 
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn HS đọc từng dòng thơ đến hết.
- Hướng dẫn HS đọc từ khó: lặng rồi, nắng oi, lời ru, chẳng bằng, giấc tròn
- Gọi HS đọc từng đoạn.
à Từ mới: con ve, nắng oi, giấc tròn.
- Hướng dẫn HS đọc theo nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Hướng dẫn HS đọc toàn bài.
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất oi bức?
- Mẹ làm gì để con được ngủ ngon?
- Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào?
4- Hướng dẫn học thuộc lòng bài thơ:
GV xóa dần còn lại chữ đầu.
III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Bài thơ giúp em hiểu về mẹ ntn?
- Em thích nhất hình ảnh nào trong bài?Vì sao?
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ- Nhận xét.
Đọc và trả lời câu hỏi.
Nghe.
Nối tiếp.
Cá nhân, đồng thanh.
Nối tiếp.
Nhóm.
Nối tiếp. Nhận xét.
Đồng thanh.
Tiếng ve lặng đi vì ve cũng mệt
Đưa võng, hát ru, quạt mát.
Ngôi sao, ngọn gió.
Học thuộc lòng.
2 HS trả lời.
 RÚT KINH NGHIỆM:
.
******************************
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: TOÁN
Bài: 33 – 5
A- Mục tiêu:
1/ Kiến thức: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ, số bị trừ là số có 2 chữ số, và có chữ số hàng đơn vị là 3, số trừ là số có 1 chữ số.
- HS yếu: thực hiện được phép tính trừ có nhớ.
2/ Kĩ năng: - Biết vận dụng phép trừ đã học để làm tính (Củng cố cách tìm số hạng trong phép cộng và tìm số bị trừ trong phép trừ).
3/ Thái độ: -Tập tính cẩn thận khi làm bài.
B- Đồ dùng dạy học: 3 bó que tính và 3 que tính rời.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:
13
6
7
13
9
4
Bảng (3 HS).
Nhận xét.
- BT 3/59.
- Nhận xét – Ghi điểm.
II- Hoạt động 2: Bài mới.
1- Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học bài 33- 5, đây là phép trừ trong bảng trừ 13 trừ đi một số à Ghi.
2- GV tổ chức cho HS tự tìm kết quả của phép trừ 33 – 5:
- GV hướng dẫn HS thao tác trên que tính để tự tìm ra kết quả của phép tính: 33 – 5 = ?.
- Hướng dẫn cách thông thường: bớt 3 que, tháo 1 bó bớt tiếp 2 que. Còn 2 bó, 8 que.
33 que trừ 5 que = ? que.
33 – 5 = ?
- Hướng dẫn cách đặt tính, tính.
Nêu nhiều cách.
28 que tính.
28.
Nêu.
33
5
28
3 – 5 không được, lấy 13 – 5 = 8, viết 8 nhớ 1.
3 trừ 1 = 2, viết 2.
3- Thực hành:
- BT 1/60: Bài yêu cầu gì?
Hướng dẫn HS làm bảng con.
Đặt tính rồi tính.
43
9
34
33
5
28
73
6
67
93
8
85
Bảng con 2 pt.
Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Tự chấm vở.
- BT 2/60: Hướng dẫn HS làm:
Làm nhóm.
x + 7 = 63
 x = 63 – 7 
 x = 56
8 + x = 83
 x = 83 – 8 
 x = 75
3 nhóm làm. Nhận xét. Tuyên dương.
- BT 3/60: Gọi HS đọc đề.
Cá nhân. 
Tóm tắt:
Có: 33 HS.
Chuyển: 4 HS.
Còn: ? HS.
Giải:
Số HS còn lại là:
33 – 4 = 29 (HS)
ĐS: 29 HS.
Làm vở. 1 HS làm bảng. Lớp nhận xét. Tự chấm vở.
- Chấm bài: 5- 7 bài.
III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Trò chơi: Đặt tính rồi tính nhanh:
33 – 6 
33
6
27
33 – 9 
33
9
24
33 – 8 
33
8
25
3 nhóm.
- Về nhà xem lại bại – Nhận xét.
RÚT KINH NGHIỆM:
.
******************************
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Thủ công. 
Bài: ÔN TẬP CHƯƠNG I: KỸ THUẬT GHÉP HÌNH
A- Mục tiêu:
1/ Kiến thức: - Giúp HS gấp tên lửa một cách thành thạo.
2/ Kĩ năng: - Gấp được máy bay phản lực đúng mẫu.
- Gấp được máy bay đuôi rời.
3/ Thái độ: - HS hứng thú và yêu thích gấp hình.
B- Chuẩn bị: Tên lửa, máy bay phản lực, máy bay đuôi rời mẫu. Giấy màu.
C- Các hoạt động dạy học: 
I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài gấp trước.
II- Hoạt động 2: Bài mới.
1- Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ tập gấp lại cá sản phẩm đã học trong chươn I à Ghi.
2- Nội dung: Hướng dẫn HS gấp.
a) Gấp tên lửa:
- Gọi HS nêu lại các bước gấp tên lửa + thực hành gấp.
+Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
+Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng.
Hướng dẫn HS trình bày sản phẩm theo nhóm.
b) Gấp máy bay phản lực:
- Gọi HS nêu lại các bước gấp máy bay phản lực + thực hành gấp.
+Bước 1: Gấp tạo mũi, thân và cánh và cánh máy bay.
+Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng.
c) Gấp máy bay đuôi rời:
- Gọi HS nêu lại các bước gấp máy bay đuôi rời + thực hành gấp.
+Bước 1: Gấp đầu và cánh máy bay.
+Bước 2: Làm thân và đuôi máy bay.
+Bước 3: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng.
d) Hướng dẫn HS phóng máy bay phản lực theo nhóm:
- HS thực hành theo 4 nhóm.
III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò 
- GV nhấn mạnh cách gấp hình sao cho đúng, đẹp
- Tiết sau chuẩn bị giấy màu, hồ, kéo – Nhận xét.
RÚT KINH NGHIỆM:
.
******************************
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Bài: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH 
DẤU PHẨY
A- Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức: - Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình.
- Biết đặt dấu phẩy ngăn các bộ phận giống nhau trong câu.
- HS yếu: Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình.
2/ Kĩ năng: -Biết áp dụng những gì đã học vào làm bài tập.
3/ Thái độ: -Tập tính cẩn thận khi làm bài.
B- Đồ dùng dạy học: Viết sẵn BT 3.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các từ ngữ chỉ đồ vật trong gia đình và tác dụng của mỗi đồ vật đó?
- Tìm những từ ngữ chỉ việc làm của em để giúp đỡ ông bà? 
- Nhận xét – Ghi điểm.
II- Hoạt động 2: Bài mới:
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài à Ghi.
2- Hướng dẫn làm BT:
- BT1/52: Hướng dẫn HS làm:
Hướng dẫn HS nối.
Hướng dẫn HS ghi tiếp: thương yêu, yêu thương, yêu mến, mến yêu, yêu kính, kín hyêu, yêu quý, quý yêu, thương mến, mến thương, quý mến, kính mến.
BT 2/52: Hướng dẫn HS làm.
+Cháu kính yêu ông bà.
+Con yêu quý cha mẹ.
+Em yêu mến anh chị.
- BT 3/53: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
Hướng dẫn HS làm: 
Chăn màn, quần áo được xếp gọn gàng.
Giường tủ, bàn ghế được kê ngay ngắn.
Giày dép, mũ nón được để đúng chỗ.
III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Tìm một số từ nói về tình cảm gia đình?
- Về nhà xem lại bài – Nhận xét.
2 HS trả lời.
Nhận xét.
Làm vở. Lên bảng nối. HS ghi vào vở.
Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Tự chấm vở.
Cá nhân.
3 nhóm.
ĐD làm. Nhận xét. Tuyên dương.
HS tìm.
RÚT KINH NGHIỆM:
.
******************************
Thứ năm, ngày.......tháng......năm......
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: THỂ DỤC. 
Bài: ĐIỂM SỐ 1- 2; 1- 2 THEO ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN.
TRÒ CHƠI: BỎ KHĂN.
A- Mục tiêu: 
- Điểm số 1- 2; 1- 2 theo đội hình vòng tròn. Yêu cầu điểm số rõ ràng.
- Học trò chơi “Bỏ khăn”. Yêu cầu biết cách chơi.
B- Địa điểm, phương tiện: Sân trường, khăn, còi.
C- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I- Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Xoay các khớp cổ tay, chân,
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1, 2.
- Tập bài thể dục đã học: 1 lần.
7 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
II- Phần cơ bản:
- Điểm số 1- 2; 1- 2 theo hàng ngang: 2 lần.
- Điểm số 1- 2; 1- 2 theo vòng tròn: 2- 3 lần.
- Trò chơi “Bỏ khăn”.
20 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
HS chơi
III- Phần kết thúc:
8 phút
- Cuối người thả lỏng và hít thở sâu.
- Nhảy thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
RÚT KINH NGHIỆM:
.
******************************
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: TOÁN 
Bài: 53 – 15
A- Mục tiêu:
1/ Kiến thức: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ, số bị trừ là số có 2 chữ số, và có chữ số hàng đơn vị là 3, số trừ là số có 2 chữ số.
- Biết vận dụng phép trừ đã học để làm tính (Củng cố cáhc tìm số bị trừ và số hạng chưa biết).
- Tập nối 4 điểm để có hình vuông.
- HS yếu: thực hiện được phép tính trừ có nhớ.
2/ Kĩ năng: -Biết áp dụng những gì đã học vào làm bài tập.
3/ Thái độ: -Tập tính cẩn thận khi làm bài.
B- Đồ dùng dạy học: 5 bó que tính và 3 que tính rời.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:
83
7
76
63
9
54
Bảng (3 HS).
Nhận xét.
- Nhận xét – Ghi điểm.
II- Hoạt động 2: Bài mới.
1- Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học bài 53- 15 à Ghi.
2- GV tổ chức cho HS tự tìm kết quả của phép trừ 53 – 15:
- Hướng dẫn HS lấy 5 bó que tính + 3 que tính rời trừ bớt đi 15 que tính + ? que tính.
- GV nêu lại: Muốn bớt đi 15 que tính trước hết bớt 3 que rồi tháo 1 bó bớt tiếp 2 que, sau đó bớt 1 bó nữa. Còn lại 3 bó và 8 que tính rời thành 38 que tính.
53 que tính – 15 que tính = ? que tính.
53 – 15 = ?
- Gọi HS nêu cách tính, tính:
Thao tác trên que tính.
38 que tính.
38.
Nêu.
53
15
38
3 – 5 không được, lấy 13 – 5 = 8, viết 8.
1 thêm 1 = 2, 5 – 2 = 3, viết 3.
3- Thực hành:
- BT 1/61: Hướng dẫn HS làm.
63
28
35
83
47
36
33
15
18
53
46
7
Bảng con 2 pt.
Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm.
- BT 2/61: 
73
49
24
43
17
27
63
55
8
Làm nhóm. 3 nhóm làm. Tuyên dương.
- BT 3/70: Gọi HS đọc đề.
Cá nhân. 
Tóm tắt:
Ông: 63 tuổi.
Bố: ít hơn 34 tuổi.
Bố: ? tuổi.
Giải:
Số tuổi của bố là:
63 – 34 = 29 (tuổi)
ĐS: 29 tuổi.
Làm vở. 1 HS làm bảng. Lớp nhận xét. Đổi vở chấm.
- BT 5/61: Hướng dẫn HS vẽ.
GV vẽ mẫu 1 hình.
III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
53 – 15 = ?
- Giao BTVN: Bài 3/61.
- Về nhà xem lại bại – Nhận xét.
HS vẽ theo nhóm. ĐD nhóm vẽ. Nhận xét.
1 HS đặt tính và tính.
RÚT KINH NGHIỆM:
.
******************************
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Tập viết 
Bài: CHỮ HOA K
A- Mục đích yêu cầu: 
1/ Kiến thức: - Biết viết chữ hoa K heo cỡ chữ vừa và nhỏ.
- Biết viết ứng dụng cụm từ: "Kề vai sát cánh" theo cỡ nhỏ, viết chữ đúng mẫu, đẹp.
2/ Kĩ năng: - Viết đúng kiểu chữ, khoảng cách giữa các chữ, viết đẹp.
3/ Thái độ: -Tập tính cẩn thận khi làm bài.
B- Đồ dùng dạy học: 
Mẫu chữ viết hoa K, cụm từ ứng dụng và vở TV.
C- Các hoạt động dạy học: 
I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: I, Ích.
Nhận xét - Ghi điểm.
Bảng 3 HS (HS yếu). Nhận xét.
II- Hoạt động 2: Bài mới.
1- Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em viết chữ hoa K - ghi bảng. 
2- Hướng dẫn viết chữ hoa: 
- GV gắn chữ hoa K.
Quan sát.
- Chữ hoa K cao mấy ô li?
- Chư hoa K có 3 nét.
5 ôli
- Hướng dẫn cách viết.
Quan sát.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
Quan sát.
- Hướng dẫn HS viết bảng con.
Quan sát.
Theo dõi, uốn nắn.
3- Hướng dẫn HS viết chữ Kẻ:
- Cho HS quan sát và nhận xét chữ Kẻ.
Quan sát.
- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
- Hướng dẫn HS viết.
- GV theo dõi, sửa sai.
Quan sát.
Bảng con.
4- Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng:
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
- GV giải nghĩa cụm từ: Kề vai sát cánh.
- Chia nhóm thảo luận về độ cao, khoảng cách, cách đặt dấu thanh ở các con chữ.
- GV viết mẫu.
HS đọc.
4 nhóm. Đại diện trả lời. Nhận xét.
5- Hướng dẫn HS viết vào vở TV:
- 1dòng chữ K cỡ vừa.
- 1dòng chữ K cỡ nhỏ.
- 1dòng chữ Kẻ cỡ vừa.
- 1 dòng chữ Kẻ cỡ nhỏ.
- 1 dòng câu ứng dụng.
HS viết vở.
6- Chấm bài: 5- 7 bài. Nhận xét.
III- Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò
- Gọi HS viết lại chữ K – Kẻ.
Bảng (HS yếu)
- Về nhà luyện viết thêm - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. 
RÚT KINH NGHIỆM:
.
******************************
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
Bài: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức - Học Sinh kể tên một số đồ dùng trong gia đình.
 - Phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng : gỗ, nhựa, sắt, gốm, sứ 
 - Biết cách giữ gìn và sắp xếp một số đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp
 2. Kỹ năng. - Biết cách sử dụng đồ dùng trong gia đình một cách có hiệu quả và phát huy hết tác dụng của đồ vật.
 - Sử dụng đồ dùng vào đúng mục đích có ích. 
 - Học Sinh biết cách bảo quản 1 số đồ dùng trong nhà : tự giác lau chùi, vệ sinh , dọn dẹp. 
Thái độ: - HS có ý thức gọn gàng, ngăn nắp, cẩn thận.
 - hợp tác học tập cùng cô và các bạn. 
 II. Đồ dùng dạy học
 - Hình vẽ SGK/ 26, 27
 - Một sô đồ dùng : ấm, chén, bàn ghế, đồ chơi
III. Các hoạt động dậy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động, ổn định lớp.
Giáo viên có thể cho học sinh hát một vài bài hát. 
Hoặc trò chuyện đầu giờ với các con : mấy hôm nay con thấy thời tiết thế nào ? có lạnh không ? vậy thì chúng mình phải giữ gìn sức khỏe nhé 
Tạo cảm giác gần gũi, quan tâm thân thiết với trẻ. 
Kiểm tra bài cũ.
Một bạn hãy cho cô biết tiết trước bài chúng ta học là gì nhỉ ? 
À ! là bài Gia Đình đúng không nào ? vậy một bạn hãy cho cô biết những thành viên trong gia đình 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_12_nguyen_doan_quynh_nhu.docx