Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thu Hà

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung: tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con. (Trả lời được CH 1,2,3,4), HS khá, giỏi trả lời được CH5.

- Hiểu được tình cảm mẹ con.

* GDKNS: Thể hiện sự cảm thông. Hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn câu văn để hướng dẫn HS đọc đúng.

2. Học sinh: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

doc24 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 346 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thu Hà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạn văn
- Nói về cây lạ trong vườn.
- Từ các cành lá, các đài hoa trổ ra bé tí, nở trắng như mây
- HS nêu.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở bài tập.
- HS làm vào vở bài tập.
***********************************
Tiết 6. TC TIẾNG VIỆT
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn câu chuyện Sự tích cây vú sữa.
- HS khá, giỏi nêu được kết thúc câu chuyện theo ý riêng của mình.
- Giáo dục HS biết ơn và vâng lời cha mẹ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Tranh: Bà cháu. Bảng phụ ghi sẵn ý chính của từng đoạn.
2. Học sinh: Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Gọi 2 HS lên nhìn tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện Bà cháu. 
2. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài – ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn kể chuyện:
* Kể từng đoạn một bằng lời của em.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu: Kể lại đoạn 1 câu chuyện Sự tích cây vú sữa bằng lời của em.
- GV giúp HS nắm yêu cầu kể chuyện: kể đúng ý trong chuyện, có thể thay đổi, thêm bớt từ ngữ, tưởng tượng thêm chi tiết.
- Yêu cầu 2 HS kể mẫu.
VD: Ngày xưa, ở một nhà kia có hai mẹ con sống với nhau trong một căn nhà nhỏ cạnh vườn cây...
Gợí ý: Cậu bé là người như thế nào?
? Cậu ở với ai? Tại sao cậu lại bỏ nhà ra đi?
? Khi cậu bé ra đi, người mẹ làm gì?
- Gọi thêm nhiều HS khác kể lại. Lớp và GV nhận xét, bổ sung.
* Kể lại phần chính của câu chuyện theo tóm tắt từng ý.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý tóm tắt nội dung của truyện.
- Yêu cầu HS kể trong nhóm bốn. GV theo dõi HS hoạt động.
- Gọi 1 số em trình bày trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung về nội dung, cách diễn đạt. 
- Các nhóm cử đại diện thi kể. Lớp bình chọn bạn kể hay nhất. 
* Kể đoạn kết của chuyện theo tưởng tượng. 
? Em mong muốn câu chuyện kết thúc như thế nào? 
- HS thi kể trước lớp. 
3. Củng cố, dặn dò:
- 2 HS khá, giỏi kể toàn chuyện. 
- GV nhận xét giờ học, nhắc các em phải biết yêu thương cha mẹ.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chú ý nối 3 đoạn kể theo 3 yêu cầu để thành một câu chuyện hoàn chỉnh.
- 2 HS kể lại từng đoạn câu chuyện
- 1 hs kể toàn bài.
- 1HS đọc yêu cầu của bài.	
- Gọi 2 em đọc bài.
- 2 HS kể mẫu
- HS kể
- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn trong nhóm .
- 2,3 HS thi kể toàn câu chuyện.
- VD: Em mong mẹ sống lại, ...
- VD: Cậu bé ngẩng mặt lên. Đúng là mẹ thương yêu rồi. Cậu ôm chầm lấy mẹ, nức nở: “Mẹ! Mẹ!” Mẹ cười hiền hậu....
- Lắng nghe.
***********************************
Tiết 7. TC TOÁN
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho HS về thực hiện phép tính; tìm thành phần chưa biết và giải toán văn.
- Giúp HS thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
- Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Sách, vở rèn, nháp, bảng con. Vở TCT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc bảng 11 trừ đi một số.	
2. Bài mới :	
a. Giới thiệu bài – Ghi tên bài.
b. Các hoạt động rèn luyện:
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
	a) 26 + 15	b) 78 + 9
	c) 37 + 26	d) 45 + 1
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con
- Nhắc HS chú ý cách đặt tính.
- Chữa bài.
Bài 2. Tìm x:	
a) x - 5 = 9	b) x - 10 = 32
c) x + 8 = 28 + 16 	
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chấm nhanh một số bài.
- Chữa bài.
Bài 3. Viết số thích hợp vào ô trống
Số bị trừ
12
50
47
Số trừ
5
8
4
Hiệu
14
26
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng nhóm.
- Chữa bài. Nhận xét.
Bài 5 (nâng cao): Tổng của số tự nhiên bé nhất và số lớn nhất có hai chữ số là bao nhiêu
- GV hướng dẫn HS tìm số tự nhiên bé nhất, số lớn nhất có hai chữ số. Tìm tổng của chúng.
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị bài.
- HS đọc. 
- HS làm bài vào bảng con.
- 4 HS làm bảng lớp
- Lớp làm bài vào vở.
a) x - 5 = 9	 b) x - 10 = 32
 x = 9 + 5 x = 32 + 10
	 x = 14 x = 42
c) x + 8 = 28 + 16 
 x + 8 = 44
 x = 44 - 8
 x = 36 
Số bị trừ
12
22
50
47
Số trừ
5
8
24
4
Hiệu
7
14
26
40
Số tự nhiên bé nhất là: số 0
Số lớn nhất có 2 chữ số là: số 99
Tổng: 0 + 99 = 99
- Thực hiện.
******************************************************************
 	 Bài soạn TKB thứ 4
 Ngày dạy: Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2019
Tiết 1. TOÁN
33 – 5 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 33 – 5. Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng (đưa về phép trừ dạng 33 – 5).
- Rèn kĩ năng đặt tính và tính
- Ham học hỏi, tính chính xác, yêu thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: GAĐT.
2. Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Yêu cầu HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng các công thức 13 trừ đi một số. Yêu cầu nhẩm nhanh kết quả của một vài phép tính thuộc dạng 13 – 5.
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề .
2.2. Giới thiệu phép trừ 33 – 5 
Bước 1: Nêu vấn đề:
- Có 33 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
? Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
Bước 2: Đi tìm kết quả.
- Yêu cầu HS lấy 3 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời, tìm cách để bớt 5 que rồi báo lại kết quả.
Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính. 
- Nhắc lại hoàn chỉnh cách tính.
2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra kết quả.
Bài 3: 
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét đúng, sai
3. Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc.
- Lớp nhận xét
- 5 HS đọc đề.
- HS nhắc lại bài toán.
- Lấy 33 – 5 
- HS thao tác trên que tính để tìm kết quả: 33 – 5 = 28
-
33
 * 3 không trừ được 5, lấy 13 
 5
 Trừ 5 bằng 8, viết 8, nhớ 1.
28
 * 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.
- 2- 3 HS đọc lại cách trừ. Lớp đọc ĐT
- Tính:
-
63
-
23
-
53
-
73
-
83
 9
 6
 8
 4
 7
54
17
45
69
76
- Đặt tính rồi tính:
-
43
-
93 
-
33
 5
 9
 6
38
84
27
- Tìm x:
x + 6 = 33 8 + x = 43 
x = 33 – 6 x = 43 - 8
x = 27 x = 35
- Lắng nghe. 
*****************************************
Tiết 2. TC TIẾNG VIỆT
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố và mở rộng kiến thức về từ chỉ hoạt động; đặt câu theo gợi ý; dấu phẩy.
- Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
- Yêu thích môn học.	
* GDKNS: Giao tiếp; tự nhận thức về bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: sgk 
2. Học sinh: Vở TCTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng. 
2. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
b. Hoạt động 1: 
- GV giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu HS đọc các đề bài.
- Chia nhóm theo trình độ.
Bài 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước dòng đã thành câu:
A. Cái cây
B. Các bạn trồng cây
C. Cái trống trường em
D. Bạn Lan trong một lần sinh nhật của mình
Đ. Mặt trời đi ngủ
E. Sáng nay khi em thức dậy
Bài 2. Tìm từ:
a. Chỉ đồ dùng trong nhà: ........................
b. Chỉ hoạt động của em ở trường: ..........
Bài 3. Đặt câu với mỗi từ: chăm chỉ, lễ phép:
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị bài
- Khen ngợi những HS làm bài tốt. 
- Ghi đề
- HS làm bài vào phiếu.
- Đáp án: Đ
- Làm bài vào phiếu.
- bát, đũa, chổi quét nhà, sọt rác, 
- nghe, nói, làm bài, hát, múa,
- Bạn Lan rất chăm chỉ.
- Chúng ta phải lễ phép với người lớn.
***********************************
Tiết 3. ĐẠO ĐỨC
QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN (T1)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết được bạn bè cần được quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau.
- Nêu được một vi biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động vệ sinh hoạt hằng ngày.
- Biết quan tâm giúp đỡ bạn b bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
* GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: phiếu ghi nội dung thảo luận.
2. Học sinh: SBT đạo đức.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: 2HS kể về việc học tập ở trường cũng như ở nhà của bản thân.
2. Bài mới: 	
a. Giới thiệu bài học, ghi tên bài.
b. Hướng dẫn thực hành
Hoạt động 1: Dự đoán
+ Mục tiêu: Giúp HS biết cách ứng xử trong 1 tình huống cụ thể có liên quan đến việc quan tâm giúp đỡ bạn
+ Cách tiến hành:.
- Nêu tình huống: Hôm nay Hà bị ốm, không đi học được. Nếu là bạn của Hà em sẽ làm gì? 
- Yêu cầu HS nêu cách xử lí và gọi HS khác nhận xét. 
- Kết luận: Khi trong lớp có bạn bị ốm, các em nên đến thăm hoặc cử đại diện đến thăm và giúp bạn hoàn thành bài học của ngày phải nghỉ đó. Như vậy là biết quan tâm, giúp đỡ bạn. 
Hoạt động 2: Liên hệ.
+ Mục tiêu: Nhận biết các biểu hiện của quan tâm, giúp đỡ bạn
+ Cách tiến hành:.
- Yêu cầu các nhóm HS thảo luận và đưa ra các cách giải quyết cho tình huống.
- GV kết luận: Quan tâm, giúp đỡ bạn có nghĩa là trong lúc bạn gặp khó khăn, ta cần phải quan tâm, giúp đỡ để bn vượt qua khỏi. ạ
Hoạt động 3: Diễn tiểu phẩm.
+ Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức, kỹ năng đã học.
+ Cách tiến hành:.
- HS sắm vai theo phân công của nhóm.
? Khi quan tâm, giúp đỡ bạn, em cảm thấy như thế nào? 
Kết luận: Quan tâm, giúp đỡ bạn là điều cần thiết và nên làm đối với các em. Khi các em biết quan tâm đến bạn thì các bạn sẽ yêu quý, quan tâm và giúp đỡ lại khi em khó khăn, đau ốm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu mỗi HS chuẩn bị một câu chuyện về quan tâm, giúp đỡ bạn.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: tiết 2.
- 2HS kể về việc học tập ở trường cũng như ở nhà của bản thân.
- Hoạt động lớp, nhóm
- Thảo luận cặp đôi và nêu cách xử lí. 
- - Thực hiện yêu cầu của GV 
- Nhắc lại kết luận.
- Các nhóm HS thảo luận và đưa ra các cách giải quyết cho tình huống 
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
- Hoạt động nhóm. HS diễn tiểu phẩm.
- HS trả lời theo vốn hiểu biết và suy nghĩ của từng cá nhân. 
- HS trao đổi, nhận xét, bổ sung
- HS nhắc lại.
- Lắng nghe, thực hiện.
**********************************
Tiết 5. TẬP ĐỌC
MẸ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát 2/4 và 4/4 dòng 7+8 ngắt 3/3 và 3/5. Biết đọc kéo dài các từ ngữ gợi tả âm thanh: Ạ, ời, kẽo cà.
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ. Hiểu các từ chú giải: Hiểu hình ảnh so sánh. Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
- Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK
2. Học sinh: sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Gọi 3 HS đọc bài Sự tích cây vú sữa. HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo ND bài
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng 
2.2. Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài, tóm tắt nội dung. 
- Yêu cầu HS nêu từ khó luyện đọc.
- Luyện đọc câu + giải nghĩa từ.
- Luyện đọc đoạn.
- Luyện đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc đồng thanh đoạn, bài. 
2.3. Tìm hiểu bài: GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và TLCH như SGK/102.
- GV chốt nội dung bài. 
BVMT: giúp HS cảm nhận được cuộc sống gia đình tràn đầy tình yêu thương của mẹ.
2.4. Học thuộc lòng:
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng
-HS luyện đọc thuộc lòng cá nhân 
- Thi đọc 
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo dục HS tình cảm đối với mẹ. 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Bông hoa Niềm Vui
- 1HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo ND bài.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 2 KG đọc lại, lớp đọc thầm.
- HS luyện đọc câu nối tiếp.
- HS luyện đọc đoạn nối tiếp.
- HS luyện đọc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm thi đọc. 
- Lớp đồng thanh. 
- HS thực hiện theo yêu cầu, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- HS luyện đọc theo hướng dẫn. 
- HS luyện đọc cá nhân. 
- HS xung phong thi đọc
- Lắng nghe.
***********************************
Tiết 6. TẬP VIẾT
CHỮ HOA K
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Viết đúng chữ hoa K (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Kề (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ ), Kề vai sát cánh (3 lần).
- Kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.
- Góp phần rèn luyện tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Mẫu chữ hoa K.
2. Học sinh: Vở Tập viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Yêu cầu viết: I. Hãy nhắc lại câu ứng dụng và viết chữ Ích.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn viết chữ hoa I.
* Gắn mẫu chữ K. 
? Chữ K cao mấy li? 
? Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ K và miêu tả. 
- GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết.
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
* HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn. 
2.3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
- Giới thiệu câu: Kề vai sát cánh
? Nêu độ cao các chữ cái.
? Đặt dấu thanh ở các chữ nào?
- GV viết mẫu chữ: Kề. Lưu ý nối nét K và ê, dấu huyền.
- HS viết bảng con
- GV nhận xét và uốn nắn.
2.4. Viết vào vở
- GV nêu yêu cầu viết.
- Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét chung.
- GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Chuẩn bị: Chữ hoa: L
- HS viết bảng con
- Nhắc lại câu ứng dụng.
- Lắng nghe.
- HS quan sát
- 5 li
- 3 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- HS viết.
- Lắng nghe.
- Hoạt động cá nhân. HS đọc câu.
- HS quan sát, trả lời.
- HS viết bảng con: Kề.
- HS viết ở Tập viết
- HS viết vở.
- Lắng nghe, thực hiện.
***********************************
Tiết 7. TC TOÁN
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho HS về thực hiện phép tính; tìm thành phần chưa biết; hình học và giải toán văn.
- Thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
- Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Vở TCT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Đặt tính rồi tính:
	23 - 7	63 - 15	33 - 27
2. Bài mới : 
2.1. Giới thiệu: Nêu yêu cầu tiết học.
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
	a) 42 - 8	b) 32 - 7
	c) 52 - 14	d) 92 - 43
Bài 2: Tìm x: 
	a) x + 24 = 82 b) 37 + x = 52
Bài 3: Trong thúng có tất cả 52 quả cam và quả quýt, trong đó có 16 quả cam. Hỏi trong thúng có bao nhiêu quả quýt?
- Giáo viên chốt đúng - sai.
Bài 4: (nâng cao) Cho các chữ số 0; 3; 4; 9. Có bao nhiêu số có 2 chữ số khác nhau từ 4 chữ số đã cho? 
3. Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu HS tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc HS chuẩn bị bài.
- HS làm bài vào bảng con.
- Ghi đề.
- HS làm bài vào bảng con.
- HS làm vào vở
a) x + 24 = 82	
 x = 82 - 24 
 x = 58 
b) 37 + x = 52
 x = 52 - 37
	 x = 15
- HS đọc đề. 
- Tóm tắt, phân tích đề.
- Làm bài vào vở TC.
Số quả quýt trong thúng có là:
52 - 16 = 36 (quả)
 Đáp số : 36 quả
- Có 9 số có 2 chữ số.
******************************************************************
 	 Bài soạn TKB thứ 5
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2019
Tiết 1. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho HS về phân biệt c/k; l/n; dấu hỏi/dấu ngã.
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả bài Sáng kiến của bé Hà
- Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: sgk.
2. Học sinh: Vở TCTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Kể tên một số đồ dùng trong gia đình em.
2. Bài mới: 	
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động rèn luyện:
* Hoạt động 1: Viết chính tả
- GV yêu cầu HS đọc đoạn chính tả (bài Sáng kiến bé Hà, đoạn 2)
Chú ý: giúp em Hùng, Văn Bảo, Nam, Tài viết đúng chính tả.
* Hoạt động 2: Bài tập chính tả 
Bài 1. Chọn từ trong ngoặc để điền vào từng chỗ trống cho phù hợp:
	a) sáng 	  tra	 	b)  rạch	 cây 	c)  cá	  co
(Chọn từ: cau, câu, kênh, kéo, kiến, kiểm)
Bài 2. Điền n hoặc l vào từng chỗ trống thích hợp :
o nghĩ	ăn o
ương rẫy	tiền ương
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.	
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- HS kể nối tiếp.
- HS đọc.
- HS làm bài vào vở TC.
a) sáng kiến kiểm tra	 b) kênh rạch cây cau	
c) câu cá kéo co
lo nghĩ	ăn no
nương rẫy	 tiền lương
*****************************************
Tiết 2. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Ôn và nêu được mốt số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ dùng trong gia đình.
- Ôn trả lời câu hỏi về những công việc thường làm trong nhà. Viết một việc làm ở nhà theo gợi ý.
- Phát triển tư duy ngôn ngữ, HS biết giúp đỡ cha mẹ, ông bà làm công việc nhà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Tranh minh họa. viết sẵn bài tập.
2. Học sinh: Vở TCTV, sách, nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Hãy nêu những công việc em có thể làm để giúp đỡ ba mẹ ?	
2. Bài mới: 	
a. Giới thiệu bài học, ghi tên bài.
b. Hướng dẫn thực hành. 
Bài 1: Điền vào chỗ trống 3 từ ngữ theo yêu cầu sau ?
a) Từ ngữ chỉ đồ dùng, tác dụng của đồ dùng để làm sạch nhà cửa ?....................................
b) Từ ngữ chỉ đồ dùng để phục vụ cho giấc ngủ ?...............................................................
- Yêu cầu chia nhóm thảo luận. Phát bảng nhóm cho các nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày bài của nhóm mình.
- Nhận xét - bổ sung.
Bài 2: Trả lời các câu hỏi sau:
a) Ở nhà em thường làm những việc gì giúp gia đình?
b) Buổi sáng mẹ em thường làm những việc gì ?
c) Ngày nghỉ bố em thường làm việc gì ở nhà?
- Nhận xét, kết luận.
Bài 3: Viết đoạn văn ngắn theo gợi ý nói về một việc làm ở nhà (Năng khiếu)
a) Ở nhà em thường làm việc gì ?
b) Em dùng những đồ vật gì để làm việc ?
c) Đầu tiên em làm gì, sau đó làm gì, cuối cùng em làm gì ?
d) Em cảm thấy thế nào khi làm tốt việc đó ?
- Yêu cầu HS dựa vào các câu hỏi gợi ý trên để viết một đoạn văn.
- Gọi HS đọc bài làm. GV theo dõi, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Ôn bài. Thực hành làm một số việc nhà vừa sức với mình để phụ giúp bố mẹ.
- HS thực hiện trả lời.
- Ghi tên bài.
 - Đọc thầm yêu cầu đề bài.
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày bài trên bảng lớp.
a) Từ ngữ chỉ đồ dùng để làm sạch nhà cửa ?
+ Cái chổi dùng để quét nhà cửa sạch sẽ.
+ Thùng rác dùng để đựng rác, bỏ rác vào............
b) Từ ngữ chỉ đồ dùng để phục vụ cho giấc ngủ ?
+ Giường để ngủ.
+ Màn để chống muỗi đốt.
- Các bạn trong nhóm bổ sung. Nhận xét.
- Gọi 1 số HS đọc bài của nhóm mình.
- Quét nhà, lau bàn ghế, rửa bát, ...
- Nấu bữa ăn sáng cho cả gia đình, chở em đi học...
- HS nêu.
- Nhận xét.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS thực hiện viết bài.
- HS đọc bài viết của mình.
- HS lắng nghe để về nhà thực hiện.
*****************************************
Tiết 3. TOÁN
53 – 15
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 53 – 15. Áp dụng để giải các bài toán có liên quan (Tìm x , tìm hiệu). Củng cố tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính trừ.
- Củng cố biểu tượng về hình vuông.
- Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: máy tính, bài soạn power point. 
2. Học sinh: đồ dùng học tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu: Đặt tính rồi tính 73 - 6 , 43 - 5 
2. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài – Ghi tên bài.
b. Phép trừ 53 -15 
Bước 1: Nêu vấn đề: Có 53 que tính bớt 15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? 
Bước 2: Đi tìm kết quả
? Còn lại bao nhiêu que tính ?
? Vậy 53 – 15 bằng bao nhiêu?
Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính.
- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện
c. Hướng dẫn HS làm bài tập
-
93
54
-
83
19
-
43
28
Bài 1 Bài 1 dòng 1: Tính
- Yêu cầu nhận xét bài làm của bạn.
- Yêu cầu nêu cách làm.
- Nhận xét HS.
Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu, khi biết số bị trừ và số trừ l

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_12_nam_hoc_2019_2020_nguyen_thi.doc
Giáo án liên quan