Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học 2018-2019 - Mai Thị Thảo

 I- Mục tiu:

 1. Rèn kĩ năng nói:

 - Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện bằng lời của mình.

 - Biết dựa theo từng ý tóm tắt, kể lại được phần chính của câu chuyện.

 - Biết kể đoạn kết của chuyện theo tưởng tượng của mình.

 2. Rèn kĩ năng nghe:

 - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.

 II. Chuẩn bị:: Tranh minh hoạ truyện

 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

docx39 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 282 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học 2018-2019 - Mai Thị Thảo, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 13 – 5.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS bảng trừ (13 trừ đi một số) 
-Mục tiêu: Tự lập bảng trừ cĩ nhớ, dạng 13 – 5 và bước đầu học thuộc bảng trừ đĩ.
Bước 1: Nêu bài toán
- Đưa ra bài toán: Có 13 que tính(cầm que tính), bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Yêu cầu HS nhắc lại bài. (Có thể đặt từng câu hỏi gợi ý: Có bao nhiêu que tính? Cô muốn bớt đi bao nhiêu que?)
- Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
- Viết lên bảng: 13 –5
Bước 2: Tìm kết quả
- Yêu cầu HS lấy 13 que tính và tìm cách bớt 5 que tính, sau đó yêu cầu trả lời xem còn lại bao nhiêu que tính.
- Yêu cầu HS nêu cách bớt của mình. Hướng dẫn lại cho HS cách bớt hợp lý nhất.
- Có bao nhiêu que tính tất cả?
- Đầu tiên bớt 3 que tính rời trước. Chúng ta còn phải bớt bao nhiêu que tính nữa?
- Để bớt được 2 que tính nữa cô tháo 1 bó thành 10 que rời. Bớt 2 que còn lại 8 que.
- Vậy 13 que tính bớt 5 que tính còn mấy que tính?
- Vậy 13 trừ 5 bằng mấy?
- Viết lên bảng 13 – 5 = 8
Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách làm của mình.
- Yêu cầu nhiều HS nhắc lại cách trừ.
*Bảng công thức 13 trừ đi một số
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép trừ trong phần bài học và viết lên bảng các công thức 13 trừ đi một số như phần bài học
- Yêu cầu HS thông báo kết quả. Khi HS thông báo thì ghi lại lên bảng.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng các công thức sau đó che dần các phép tính cho HS học thuộc
Hoạt động 3: Thực hành 
-Mục tiêu: Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải tốn.
Bài 1a: ( HS khá, giỏi làm hết bài)
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi ngay kết quả các phép tính phần a vào Vở.
- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn sau đó đưa ra kết luận về kết quả nhẩm.
- Khi biết 4 + 9 = 13 có cần tính 9 + 4 không? Vì sao?
- Khi đã biết 9 + 4 = 13 có thể ghi ngay kết quả của 13 – 9 và 13 – 4 không? Vì sao?
 Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu đề bài. Tự làm bài sau đó nêu lại cách thực hiện tính 13 –9; 13 – 4
Bài 3: Dành cho hs khá, giỏi.
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề bài. Tự tóm tắt sau đó hỏi: bán đi nghĩa là thế nào?
- Yêu cầu HS tự giải bài tập vào vở và trên bảng lớp.
- Nhận xét
Hoạt động 4. Củng cố – Dặn dò
- Yêu cầu HS học thuộc lòng bảng công thức 13 trừ đi một số. Ghi nhớ cách thực hiện phép trừ 13 trừ đi một số.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà học thuộc lòng bảng công thức trên.
- Chuẩn bị: 33 –5
- Hát
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV 
- Nghe và phân tích đề.
- Có 13 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính?
- Thực hiện phép trừ 13 –5.
- Thao tác trên que tính. Trả lời: Còn 8 que tính.
- HS trả lời
- Có 13 que tính (có 1bó que tính và 3 que tính rời).
- Bớt 2 que nữa.
- Còn 8 que tính.
- 13 trừ 5 bằng 8.
 -Viết 13 rồi viết 5 xuống dưới
 5 thẳng cột với 3. Viết dấu trừ 
 8 Và kẻ vạch ngang.
-Trừ từ phải sang trái. 3 không trừ được 5, lấy 13 trừ 5 bằng 8, viết 8, nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0. 
- Thao tác trên que tính, tìm kết quả và ghi kết quả tìm được vào bài học.
- Nối tiếp nhau (theo bàn hoặc tổ, thông báo kết quả của phép tính. Mỗi HS chỉ nêu 1 phép tính.
- HS thuộc bảng công thức.
- HS làm bài: 3 HS lên bảng, mỗi HS làm1 cột tính.
- Nhận xét bài bạn làm Đ/S. Tự kiểm tra bài mình.
- HS nêu ý kiến.
- Đọc đề bài.
- Ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ
13 13 13
 6 9 7
 7 4 6 
- HS đọc đề bài
- Bán đi nghĩa là bớt đi.
- Giải bài tập và trình bày lời giải.
 Bài giải
 Cửa hàng còn lại số xe đạp là:
 13 – 6 = 7 ( xe đạp)
 Đáp số : 7 xe đạp
- 2 hs đọc 
	Rút kinh nghiệm:
..
Kể chuyện
Tiết 12: Sự tích cây vú sữa
	I- Mục tiêu:
	1. Rèn kĩ năng nói:
	 - Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện bằng lời của mình.
	 - Biết dựa theo từng ý tóm tắt, kể lại được phần chính của câu chuyện.
	 - Biết kể đoạn kết của chuyện theo tưởng tượng của mình.
	 2. Rèn kĩ năng nghe:
 - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
	II. Chuẩn bị:: Tranh minh hoạ truyện
	III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Bà cháu
 - Gọi 4 HS lên bảng yêu cầu kể nối tiếp câu chuyện Bàø cháu, sau đó cho biết nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét.
*Giới thiệu bài: 
Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện.
Mục tiêu: Biết dựa theo từng ý tóm tắt, kể lại được phần chính của câu chuyện.
- GV giúp HS nắm được yêu cầu kể chuyện. 
1/ Kể lại đoạn 1 bằng lời của em
 + Kể bằng lời của mình nghĩa là như thế nào ?
 - GV gợi ý cho HS yếu
 - Cậu bé là người như thế nào ?
 - Cậu ở với ai ? Tại sao cậu lại bỏ nhà ra đi ?
 - Khi mẹ ra đi, người mẹ làm gì ?
- GV nhận xét, sửa sai
 2/ Kể phần chính của câu chuyện dựa theo từng ý tóm tắt.
- GV yêu cầu
 3/ Kể đoạn kết của câu chuyện theo mong muốn (tưởng tượng)
- GV yêu cầu
- Thi kể trước lớp
- GV chốt: Qua câu chuyện cần phải biết vâng lời cha mẹ, không nên làm cho cha mẹ phiền lòng. Khi kể câu chuyện cần kết hợp giọng kể, điệu bộ, cử chỉ, nét mặt.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em kể chuyện tốt. 
 - 4 HS kể nối tiếp
- HS nhắc lại
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1
- HS khá kể đoạn 1 bằng lời của mình
- HS kể, cả lớp nghe bạn kể 
- Nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu
- HS kể theo nhóm 
- Đại diện nhóm lên kể trước lớp. 
- Lớp bình chọn HS kể tốt nhất
- HS tập kể theo nhóm
- Đại diện 1 số nhóm kể
- Cả lớp theo dõi – Nhận xét
- Lắng nghe.
LYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
Rèn viết: Mẹ
I. Mục tiêu
- Chép chính xác bài chính tả; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
* GDBVMT: GD tình cảm gia đình.
II. Chuẩn bị	
- GV: Bảng phụ chép nội dung đoạn thơ cần chép.
III. Các hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Bài cũ: sự tích cây vú sữa.
- Gọi 2 HS lên bảng , lớp viết bảng con, yêu cầu HS nghe và viết lại chính xác các từ mắc lỗi, cần phân biệt của tiết trước.
- Nhận xét 
- Nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng.
Hoạt động 2. Hướng dẫn viết 
a: Ghi nhớ nội dung:
- GV đọc toàn bài 1 lượt.
- Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào?
* GDMT: GD tình cảm gia đình.
 b: Hướng dẫn các trình bày.
- Yêu cầu HS đếm số chữ trong các câu thơ.
- Hướng dẫn: câu 6 viết lùi vào 1 ô li so với lề, câu 8 viết sát lề.
 c: Hướng dẫn viết từ khó.
- Cho HS đọc rồi viết bảng các từ khó.
Theo dõi, nhận xét chỉnh sửa lỗi sai cho HS.
 d: Viết 
- Yêu cầu hs nhìn bảng chép bài.
- Nhắc nhở hs khi viết.
 e: Chấm bài
- GV đọc lại bài 1 lần cho hs soát lỗi.
- Thu 1 số bài chấm và nhận xét , sửa lỗi sai cho hs.
Hoạt động 3:. Củng cố – Dặn dò 
- Tổng kết chung về giờ học.
- Dặn dò HS về nhà viết lại các lỗi sai, làm lại các bài tập chính tả còn mắc lỗi.
- Chuẩn bị: Bông hoa Niềm Vui.
- Viết các từ ngữ: bãi cát, lười nhác 
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Mẹ được so sánh với những ngôi sao, với ngọn gió.
- Có câu có 6 chữ (đọc các câu thơ 6 chữ), có câu có 8 chữ (đọc các câu thơ 8 chữ). Viết xen kẽ, một câu 6 chữ rồi đến 1 câu 8 chữ.
- Đọc và viết các từ: Lời ru, quạt, suốt đời
- HS thực hành viết vào vở.
- HS tự sửa lỗi
-Hs lắng nghe
LYỆN TẬP TỐN
Ơn tập: 13 trừ đi một số.
I.Mục tiêu:
- Giúp hs củng cố lại dạng tốn 13 trừ đi một số, vận dụng giải bài tốn cĩ lời văn.
II.Chuẩn bị: 
Bảng nhĩm, phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Thực hành.
*Mục tiêu: 
Giúp hs củng cố lại dạng tốn 13 trừ đi một số, vận dụng giải bài tốn cĩ lời văn.
+ Bài 1: Tính
13-6= 13-5= 13-4=
13-9= 13-8= 13-7=
13-4= 13-3= 13-2=
-Hs chơi trị “ Đố bạn”
-Gv nhận xét.
+Bài 2: Tìm x:
	a) x + 5 = 13 b) 7 + x = 13
 c) x + 3 = 13 d) 6 + x = 13
-Cho hs làm nhĩm
 -Nhận xét
+Bài 3: Giải bài tốn theo tĩm tắt sau:
Tĩm tắt:
Nhà Lan nuơi 13 con thỏ, nhà Mai nuơi ít hơn nhà Lan 5 con thỏ .Hỏi nhà Mai nuơi bao nhiêu con thỏ?	
-1hs đọc đề.
-Bài tốn cho biết gì, yêu cầu tìm gì?
-Cho hs làm vở 3, 1 hs làm bảng lớp.
-Sửa bài, nhận xét.
Hoạt động 2: Củng cố, dặn dị.
_ Nhận xét tiết học
Hs chơi
-Hs làm nhĩm.
-
-Hs đọc
-Hs trả lời
-Hs làm bài cá nhân
Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2018
Tập đọc
Tiết 36: MẸ
I. Mục tiêu. Giúp học sinh
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trơn toàn bài. Ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát
 - Biết đọc kéo dài các từ ngữ gợi tả âm thanh: ạ ời, kẽo cà; đọc bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
 - Hiểu nghĩa các từ chú giải.
 - Hiểu hình ảnh so sánh Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
 - Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con.
3. Thuộc lòng cả bài thơ. 
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh minh hoạ bài đọc.Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: Sự tích cây vú sữa 
Gv cho hs làm việc nhóm 5, phát phiếu học tập cho từng nhóm, yêu cầu hs thực hiện theo yêu cầu trong phiếu học tập.
+ Việc 1: Đọc bài: Sự tích cây vú sữa 
+ Việc 2: Trả lời câu hỏi:
- Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào ?
- Những nét nào của cây gợi lên hình ảnh của mẹ?
+ Việc 3: Đại diện nhóm báo cáo.
- Gv nhận xét, tuyên dương
*Giới thiệu bài
* Hoạt động 2: Luyện đọc	
 -MT: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc hiểu:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài – Tóm tắt nội dung 
Gv cho hs làm việc theo nhóm bàn. 
+ Việc 1: Thảo luận tìm hiểu nghĩa các từ: nắng oi, giấc trịn, con ve
+ Việc 2: Hoàn thành phiếu học tập.
+ Việc 3: Đại diện nhóm báo cáo.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
- Gv đưa một số từ khó, cho hs luyện đọc từ khó theo nhóm bàn, gv phát phiếu học tập cho hs luyện đọc:lặng rồi, nắng oi, suốt đời, kẽo cà , mẹ quạt.
- Gọi một số hs đọc từ khó.
- Gv nhận xét.
Gv cho luyện hs đọc câu theo nhóm 5.
Gọi nhóm trưởng báo cáo.
Gv nhận xét.
*Đọc từng đoạn trước lớp:
- Luyện đọc câu dài:
- 
- GV chia đoạn:
 + Đ1: Hai dòng đầu
 + Đ2: Sáu dòng kế
+ Đ3: Hai dòng cuối
- GV đọc mẫu câu dài
 - Luyện đọc từng đoạn, nối tiếp đoạn trong bài. 
 - Luyện đọc đoạn trong nhóm 3.
- Thi đọc giữa các nhóm.
 Nhận xét- tuyên dương
* Luyện đọc tồn bài.
Giáo viên yêu cầu chia 6 nhóm đọc.
Gọi nhóm trưởng báo cáo.
Gv mời Hs đọc tồn bài trước lớp.
-Nhận xét.
Hoạt động 3:Hướng dẫn tìm hiểu bài
 Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc – hiểu.
Gv cho hs làm việc theo nhóm 5:
+Việc 1: Đọc thầm bài: Mẹ
+Việc 2: Trả lời câu hỏi:
- Hình ảnh nào cho thấy đêm hè rất oi bức ? 
- Mẹ làm gì để con ngủ ngon giấc ? 
- Ở nhà em được cha, mẹ thương yêu, chăm sóc như thế nào ?
+ Giáo dục HS cảm nhận được cuộc sống gia đình tràn đầy tình yêu thương của cha, mẹ.. .
-Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào?
Việc 3: Đại diện nhóm báo cáo.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
*GV chốt: Hình ảnh so sánh Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con.
Hoạt động 4: Học thuộc lòng bài thơ. 
- GV treo bảng phụ.
- Xóa dần bảng
- Chia nhóm đọc
-Giáo viên nhận xét
Hoạt động 5:/ Củng cố, dặn dò
- Qua bài thơ giúp em hiểu về người mẹ như thế nào ? 
 - Em thích nhất hình ảnh nào trong bài? Vì sao?
 - Nhận xét chung tiết học, nhắc học sinh về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ.
 - Chuẩn bị bài: Bông hoa Niềm Vui.
Hs làm nhĩm
Hs lắng nghe
-Hs luyện đọc theo nhóm bàn.
- Đọc bài
Hs luyện đọc theo nhóm 3
-Hs đọc 
-Đại diện nhóm báo cáo.
Hs luyện đọc theo nhóm 3
-Hs đọc từng đoạn
 -Đại diện nhóm báo cáo.
Hs đọc tồn bài
-Đại diện nhóm báo cáo.
-Hs làm việc nhĩm
-Đại diện trình bày – Nhận xét
- Hs làm việc nhĩm
-Hs lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM:
MÔN: TOÁN
Tiết 58 : 33 - 5
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 33 – 5.
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng (đưa về phép trừ dạng 33 – 5)
- Bài tập cần làm : bài 1 ; bài 2 (a) ; bài 3 ( a, b).
II. Chuẩn bị
- GV: Que tính, bảng ghi.
III. Các hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1. Bài cũ.
- Yêu cầu HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng các công thức 13 trừ đi một số.
- Nhận xét.
* Giới thiệu: 
- Tiết học hôm nay chúng ta học bài 33 -5.
Hoạt động 2. Phép trừ 33 – 5
Mục tiêu: giúp HS thực hiện phép trừ cĩ nhớ dạng33 - 5
Bước 1: Nêu vấn đề:
- Có 33 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
- Viết lên bảng 33 – 5
Bước 2: Đi tìm kết quả.
- Yêu cầu HS lấy 3 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời, tìm cách để bớt 5 que rồi báo lại kết quả.
- 33 que tính, bớt đi 5 que tính, còn lại bao nhiêu que tính?
- Vậy 33 - 5 bằng bao nhiêu?
- Viết lên bảng 33 – 5 = 28
* GV có thể hướng dẫn bước này một cách tỉ mỉ cùng với các que tính trên bảng gàinhư sau:
- Từ 3 bó 1 chục và 3 que tính rời (GV cầm tay). Muốn bớt 5 que tính, ta bớt luôn 3 que tính rời. Để bớt 2 que nữa ta tháo rời 1 bó 10 que rồi bớt, còn lại 8 que tính rời.
Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính. Nếu HS đặt tính và tính đúng thì yêu cầu nêu rõ cách đặt tính và cho một vài HS nhắc lại. Nếu chưa đúng, gọi HS khác thực hiện hoặc hướng dẫn trực tiếp bằng các câu hỏi gợi ý.
- Nhắc lại hoàn chỉnh cách tính.
Hoạt động 3. Luyện tập – thực hành
Mục tiêu:Rèn kỹ năng tính và kĩ năng tìm số hạng và số bị trừ chưa biết.
 Bài 1: 
- Yêu cầu HS tự làm vào vở và trên bảng lớp , sau đó nêu cách tính của một số phép tính.
- Nhận xét
Bài 2 a -Với hs khá, giỏi có thể làm hết bài.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi HS lên bảng làm.
- Yêu cầu HS lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- Nhận xét 
Bài 3 a , b Với hs khá, giỏi có thể làm hết bài.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Hỏi: Trong ý a, b số phải tìm (x) là gì trong phép cộng ? Nêu cách tìm thành phần đó.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở và trên bảng lớp.
- Nhận xét
Bài 4 dành cho hs khá, giỏi 
- GV có thể mời hs lên bảng chữa bài trên bảng phụ nếu còn thời gian.
Hoạt động 4. Củng cố – Dặn dò.
- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 33 – 5
- Nhận xét tiết học. Biểu dương các em học tốt, có tiến bộ. Nhắc nhở các em chưa chú ý, chưa cố gắng trong học tập.
- Chuẩn bị: 53 – 15.
- HS đọc. Bạn nhận xét.
- Nghe. Nhắc lại bài toán và tự phân tích bài toán.
 Thực hiện phép trừ 33 – 5.
- Thao tác trên que tính. (HS có thể làm theo nhiều cách khác nhau. Cách có thể giống hoặc không giống cách bài học đưa ra, đều được)
- 33 que, bớt đi 5 que, còn lại 28 que tính
- 33 trừ 5 bằng 28
- HS quan sát và lắng nghe
- HS lên bảng thực hiện:
Viết 33 rồi viết 5 xuống dưới thẳng cột với 3. Viết dấu - và vạch kẻ ngang.
- Tính từ phải sang trái.
- 3 không trừ được 5 lấy 13 trừ 5 bằng 8, viết 8 nhớ 1.
3 trừ 1 bằng 2 , viết 2.
- HS làm bài- Chữa bài. Nêu cách tính cụ thể của một vài phép tính.
- HS nêu
- HS tự làm bài
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
 43 
 5 
 38 
- Đọc đề bài.
- Trả lời: là số hạng trong phép cộng. - Muốn tìm số hạng chưa biết trong phép cộng ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- Làm bài. 2 HS lên bảng làm bài. HS khác nhận xét.
- HS nêu.
Rút kinh nghiệm:
....
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 12: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM . DẤU PHẨY
I. Mục tiêu
- Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình, biết dùng một số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu ( BT1, BT2) ; Nói được 2, 3 câu về hoạt động của mẹ và con được vẽ trong tranh (BT3).
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lí trong câu ( BT4 – Chọn 2 trong số 3 câu).
* GDBVMT : GD tình cảm yêu thương gắn bó với gia đình.
II. Chuẩn bị
- GV: SGK. Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1,2,4. 
III. Các hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Bài cũ: Từ ngữ về đồ dùng và các vật trong gia đình.
- Chơi trị chơi: Hái hoa.
- GV nhận xét.
* Giới thiệu: 
- GV nêu mục tiêu bài học rồi ghi tên bài lên bảng.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập.
MT: Giúp hs Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình, biết dùng một số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu. Nói được 2, 3 câu về hoạt động của mẹ và con được vẽ trong tranh . Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lí trong câu .
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài yêu cầu gì?	
-GV tổ chức làm nhĩm
- Gv sửa bài và nhận xét
Bài 2:
- HS đọc đề.
- Tổ chức cho HS làm phiếu cá nhân, 1 hs làm bảng lớp.
 -Gv sửa bài, nhận xét.
*GDBVMT: GD tình cảm yêu thương gắn bó vơi gia đình
Bài 3:
- Yêu cầu hs quan sát tranh minh hoạ trong sgk và yêu cầu HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn: Quan sát kĩ tranh xem mẹ đang làm những việc gì, em bé đang làm gì, bé gái làm gì và nói lên hoạt động của từng người.
-Cho hs thảo luận theo cặp.
- Gọi hs nói trước lớp – nhận xét, sửa chữa.
-Mời hs nĩi trước lớp.
-Gv chốt kiến thức về mẫu câu: Ai làm gì?
Bài 4:
- Hs đọc đề, bài yêu cầu làm gì?
-Hs làm vở bài tập, 1 hs làm bảng lớp.
-Gv sửa bài, nhận xét.
- Kết luận: Chăn màn, quần áo là những bộ phận giống nhau trong câu. Giữa các bộ giống nhau ta phải đặt dấu phẩy.
Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS tìm thêm các từ ngữ về tình cảm, luyện tập thêm các mẫu câu: Ai (cái gì, con gì) là gì?
- Hs chọn hoa và trả lời câu hỏi.
- Ghép các tiếng sau thành những từ có 2 tiếng: Yêu, mến, thương, qúi, kính.
-Nhĩm làm bài
- Đọc lời giải: yêu thương, thương yêu, yêu mến, mến yêu, kính yêu, kính mến, yêu quý, quý yêu, thương mến, mến thương, quí mến.
- Đọc đề bài.
- Cháu kính yêu (yêu quý, quý mến, ) ông bà. Con yêu quý (yêu thương, thương yêu, ) bố mẹ. Em mến yêu (yêu mến, thương yêu, ) anh chị.
- Làm bài vào Vở sau đó 1 số HS đọc bài làm của mình.
- Nhìn tranh, nói 2 đến 3 câu về hoạt động của mẹ và con.
- Nhiều HS nói. VD: Mẹ đang bế em bé. Em bé ngủ trong lòng mẹ. Mẹ vừa bế em vừa xem bài kiểm tra của con gái. Con gái khoe với mẹ bài kiểm tra được điểm 10. Mẹ rất vui mẹ khen con gái giỏi quá.
- Một HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi.
-Hs làm vở bài tập
a) Chăn màn, quần áo được xếp gọn gàng.
b) Gường tủ, ba

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_12_nam_hoc_2018_2019_mai_thi_tha.docx
Giáo án liên quan