Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thích

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ được chú giải

- Hiểu hình ảnh so sánh Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

- Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con.

2. Kĩ năng:

- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: lặng rồi, nắng oi, lời ru, chẳng bằng, giấc tròn

- Ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2/4 và 4/4; riêng dòng 7,8 ngắt 3/3 và 3/5).

- Biết đọc kéo dài các từ ngữ gợi cả âm thanh: ạ ời, kéo cà; đọc bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

- Học thuộc lòng cả bài thơ.

3. Thái độ:

- Biết ơn và kính trọng, thương yêu cha mẹ hơn.

II- ĐỒ DÙNG:

- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

docx66 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 253 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thích, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 vì bạn là con nhà nghèo (hoặc khác giới với mình hoặc bị khuyết tật, )
- Nhận xét
Hoạt động 3: Vì sao cần quan tâm, giúp đỡ bạn?
Mục tiêu: Giúp HS biết được lí do vì sao cần quan tâm, giúp đỡ bạn.
Cách tiến hành:
- GV lần lượt nêu từng ý kiến, yêu cầu HS giơ thẻ ý kiến theo quy ước.
- Sau mỗi ý kiến, GV mời một số HS giải thích lí do.
- HS giơ thẻ.
- GV kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn bè là việc làm cần thiết của mỗi HS. Khi quan tâm đến bạn, em sẽ mang lại niềm vui cho bạn, cho mình và tình bạn càng thêm thân thiết, gắn bó.
C- Củng cố- dặn dò: 5 phút
- Nhận xét giờ học. 
- Tuyên dương HS.
- Bài sau: Quan tâm, giúp đõ bạn (Tiết 2).
 Bổ sung: 
Thứ ba ngày 26 tháng 11năm 2007
PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM MÔN: ĐẠO ĐỨC
 BÀI: QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN (TIẾT 1 )
* HOẠT ĐỘNG 1: KỂ CHUYỆN TRONG GIỜ RA CHƠI CỦA HƯƠNG XUÂN.	
Giờ ra chơi, các bạn học sinh lớp 2A ùa ra sân trường. Bỗng Hợp nghe thấy có tiếng “uỵch”, quay lại đã thấy Cường đang nằm ngã sõng xoài trên nền nhà. Hợp chạy đến bên Cường, đỡ bạn dậy và ân cần hỏi:
- Cậu có đi được không, chân đau lắm à?
Cường nhăn mặt khẽ nói:
- Chân mình làm sao ấy, đau lắm!
Ngay lúc đó, các bạn trong lớp cũng chạy đến và cùng đưa Cường xuống Phòng Y tế của trường. Cô y tá đặt Cường nằm lên giường và khám cho em. Cô ân cần bảo các bạn lớp 2A:
- Các em yên tâm, chân bạn Cường bị bong gân nhẹ, để bạn nằm đây cô sẽ chữa cho bạn.
Vừa lúc đó, trống báo hiệu giờ ra chơi đã hết. Các bạn dường như còn chưa muốn xa Cường. Cô y tá nhìn các em âu yếm nói:
- Các em cứ về lớp học đi. Bạn Cường sẽ đi lại được ngay thôi mà. 
Hợp đến bên Cường nắm tay bạn:
- Cậu cứ yên tâm nằm nghỉ nhé, chân sẽ không sao đâu. Bọn mình sẽ thưa với cô giáo và chép bài hộ cậu.
Vừa lúc đó, cô giáo Hương bước đến. Biết được câu chuyện, cô đặt tay lên vai Hợp và nói:	
- Học sinh của cô ngoan lắm, biết quan tâm giúp đỡ bạn là điều nên làm. Cường cứ nằm nghỉ, khi nào hết đau hãy về lớp em nhé!
Hoàng Xuân
* HOẠT ĐỘNG 3: VÌ SAO CẦN QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN?
GV nêu ý kiến, HS lần lượt bầy tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ, nêu lí do vì sao.
Lí do nào để em quan tâm, giúp đỡ bạn?
Em yêu mến các bạn.
Em làm theo lời dạy của thầy giáo, cô giáo.
Bạn sẽ cho em đồ chơi.
Vì bạn nhắc bài cho em trong giờ kiểm tra.
Vì bạn che giấu khuyết điểm cho em.
Vì bạn có hoàn cảnh khó khăn.
Tiết 7: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN):
TIẾT 2: 13 – 5; 33 – 5.
I.MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng: 	
1. Kiến thức:
- Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
 II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Bảng phụ
- Hs: Cùng em học Toán 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định 
2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
-Hoàn thành môn Toán trong ngày.
- Cho hs làm bài tập sách Cùng em học Toán tiết 2
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
13 – 6 23 – 8
53 – 4 63 – 9 
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống:
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Tìm x:
a) x + 9 = 63 c) x – 11 = 49
b) x – 37 = 17 d) x + 8 = 53
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 5: Điền dấu (+; -) thích hợp vào chỗ chấm:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: 
- Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai.
-YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học.
- Hs làm bài.
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài. 
- Nhận xét
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
5 + 8 = 13
8 – 6 = 7
- Nhận xét
- Hs đọc yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
a) x + 9 = 63
 x = 63 – 9 
 x = 54
b) x – 37 = 17
 x = 17 + 37 
 x = 54
c) x – 11 = 49
 x = 49 + 11
 x = 60
d) x + 8 = 53
 x = 53 – 8
 x = 45
- Nhận xét
- Hs đọc bài toán
- Cam có: 23 cây.
- Cam nhiều hơn quýt: 7 cây.
a) Quýt có:... cây?
b) Cam và quýt có: ...cây?
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
Bài giải:
a) Có số cây quýt là:
23 – 7 = 16 (cây)
b) Có số cây cam và cây quýt là: 
23 + 16 = 39 (cây)
Đáp số: a)16 cây quýt
 b) 39 cây.
- Nhận xét
- Hs đọc yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài
a) 23 – 8 + 5 = 20
b) 46 + 7 – 3 = 50
- Nhận xét
- Hs đọc
- HS chuẩn bị theo thời khóa biểu.
3. Bồi dưỡng – Phụ đạo:
* Phụ đạo:
* Bồi dưỡng:
4.Hướng dẫn chuẩn bị bài sau:
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.
Bổ sung: ...
Thứ tư ngày 22 tháng 11 năm 2017
Tiết 1:	 TOÁN
33 - 5
I- MỤC TIÊU:
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Vận dụng bảng trừ đã học để thực hiện các phép trừ dạng 33 – 5.
2. Kĩ năng:
- Củng cố kĩ năng làm tính và giải bài toán.
- Biết vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực tế.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II- ĐỒ DÙNG:
- GV: 3 thẻ 1 chục que tính và 13 que tính rời.
- HS: Bộ đồ dùng học toán.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Đặt tính và tính: 33 – 8; 73 – 5
- Đọc bảng 13 trừ đi một số.
- Nhận xét.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con.
- 2- 3 HS đọc bảng trừ.
2- Bài mới: 30 phút
a- Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài – ghi bảng.
- Ghi bài.
b- Giới thiệu phép cộng 32 - 8:
- Nêu bài toán: Có 33 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- 1 HS đọc lại bài toán.
- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
- Làm tính trừ: 33 – 5
- Yêu cầu HS tìm kết quả bằng que tính và nêu.
- 28 que tính.
- Vậy 33 trừ 5 bằng bao nhiêu?
- 28
c- Luyện tập:
- Yêu cầu HS đặt tính và tính.
- Nêu cách tính.
- VD: 63 – 9
* Bài 1: Tính:
- Nêu yêu cầu BT
- Gọi HS chữa bài, nêu cách tính.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, KL.
- Đặt tính: 33 
 - 
 5 
 	 28 
- 1 HS lên bảng đặt tính và tính, cả lớp thực hiện trên bảng gài.
- 1 HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở.
- 4 HS lên bảng chữa bài.
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
* Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
a) 43 và 5; b) 93 và 9; c) 33 và 6
- Muốn tính hiệu ta làm thế nào?
- Yêu cầu hs làm bài.
- Gọi HS đọc chữa bài.
- Nhận xét, kết luận
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
- Làm bài vào vở (ý a)
- Đọc chữa bài.
- Nhận xét
* Bài 3: Tìm x:
- Nêu các thành phần của phép tính.
- Muốn tìm số hạng chưa biết, số bị trừ chưa biết ta làm thế nào?
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét, kết luận:
a) x + 6 = 33 
 x = 33 – 6 
 x = 27 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 2 HS nêu.
- Lấy tổng trừ đi số hạng kia. Lấy hiệu cộng với số trừ.
- Làm bài vào vở (ý a, b)
- 2 HS chữa bài. 
- Nhận xét
3- Củng cố- dặn dò: 5 phút
b) 8 + x = 43
 x = 43 – 5
 x = 38
* Vừa na vừa hồng có 23 quả, trong đó có 8 quả na. Hỏi có bao nhiêu quả hồng?
Khoanh vào chữ số có kết quả đúng.
33 + 8 = 41 (quả)
33 – 8 = 25 (quả)
33 – 8 = 35 (quả)
- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương hs.
- Chuẩn bị bài sau: 53 – 15
- Nối tiếp nhau nêu kết quả
 B. 33 – 8 = 25 (quả)
Bổ sung: . ..
Tiết 3: CHÍNH TẢ: (TẬP CHÉP)
MẸ
I- MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài thơ Mẹ.
2. Kĩ năng:
- Biết viết hoa chữ đầu bài, đầu dòng thơ; biết trình bày các dòng thơ lục bát (như cách trình bày trên bảng của thầy, cô).
- Làm đúng các bài tập phân biệt iê/ yê/ ya; gi/ r.
3. Thái độ:
- Giúp HS rèn chữ viết đẹp và giữ vở sạch sẽ. 
- HS ham thích luyện viết chữ đẹp.
 II- ĐỒ DÙNG:
- GV: Bảng lớp viết sẵn bài tập chép, nội dung bài tập 2,3.
- HS: Bảng con,
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- Kiểm tra bài cũ: 5 phút 
- Nhận xét bài viết cũ.
- Đọc cho HS viết: con nghé, người cha.
- Nhận xét.
- Nghe
- 2 HS viết bảng, cả lớp viết nháp.
2- Bài mới: 30 phút
a- Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b - Hướng dẫn tập chép: 
*Hướng dẫnchính tả: 
- Đọc bài tập chép trên bảng.
- Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào?
- 2 HS nhìn bảng đọc lại bài, cả lớp đọc thầm.
- Những ngôi sao trên bầu trời, ngọn gió mát.
- Chữ viết dễ nhầm trong bài?
- Ghi bảng: lời ru, bàn tay, quạt, suốt đời, giấc tròn,
- Đọc cho HS viết: lời ru, bàn tay, quạt, suốt đời, giấc tròn, 
- Nối tiếp nhau nêu.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết nháp.
- Số chữ của các dòng thơ trong bài chính tả?
- Nối tiếp nhau nêu.
- Nêu: Bài thơ viết theo thể thơ lục bát. Cứ một dòng 6 chữ lại tiếp một dòng 8 chữ.
- Nghe.
- Cách trình bày?
- Viết hoa chữ cái đầu. Chữ bắt đầu dòng 6 viết lùi vào một ô so với chữ bắt đầu dòng 8 tiếng.
* Chép bài vào vở: 
- Bài viết thuộc thể loại gì?
- Cách trình bày thơ lục bát?
- Tư thế ngồi, cách cầm bút?
- Uốn nắn tư thế ngồi cho HS.
- Thơ lục bát.
- 1- 2 HS nêu.
- 1 HS nêu.
- Chép bài vào vở.
* Soát lỗi:
- Đọc cho HS soát lỗi lần 1.
- Nghe- soát lỗi.
- Cho HS soát lỗi lần 2.
- Nhìn bảng, đổi vở soát lỗi cho nhau theo cặp.
* Chấm và chữa bài: 
- Chấm 5 - 7 bài - nhận xét.
- Tự sửa lỗi.
c- Hướng dẫn làm bài tập chính tả: 
* Bài tập 2: Điền ya hay yê/ iê.
- Nêu yêu cầu BT.
- Gọi HS lên bảng làm bài trên bảng.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét
+ Lời giải:
 Đêm đã khuya. Bốn bề yên tĩnh. Ve đã lặng yên vì mệt và gió cũng thôi trò chuyện cùng cây. Nhưng từ gian nhà nhỏ vẫn vẳng ra tiếng võng kẽo kẹt, tiếng mẹ ru con.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Các HS khác làm bài vào vở ô li.
- 1 HS chữa bài.
- Hs đọc chữa bài,
- Lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Bài tập 3/ a: Điền r/ gi:
- Nêu yêu cầu BT.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét
+ Lời giải:
- Những tiếng bắt đầu bằng gi: gió, giấc.
- Những tiếng bắt đầu bằng r: rồi, ru.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 3, 4 HS thi làm bài trên bảng lớp.
- Hs đọc chữa bài.
- Lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3- Củng cố- dặn dò: 5 phút
- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương hs.
- Yêu cầu hs viết chưa đẹp về nhà luyện viết thêm.
- Nghe
- Bài sau: Bông hoa Niềm Vui.
Bổ sung:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tiết 4:	HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
CHỦ ĐIỂM: “ MỘT THÁNG CỦA EM ”
BÀI 2: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CỦA EM.
I. Mục tiêu: 
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1.Kiến thức: Giúp học sinh:
- Biết được thế mạnh của bản thân làm mục tiêu trong hoạt động học tập và trong cuộc sống.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho HS các kĩ năng: nhận biết năng lực của bản thân thông qua mục tiêu hoạt động của bản thân.
 3. Thái độ: 
- Biết cách đối xử của bản thân với việc làm tốt .
- Yêu quý bản thân, yêu cuộc sống, yêu quý người thân và mọi người xung quanh.
II. Đồ dùng:
* GV: - Tranh, ảnh, bảng phụ
* HS: - Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt dộng dạy
Hoạt động học
I.Ổn định tổ chức: ( 3’)
II. HĐ cơ bản:
1.HĐ 1 Xác định mục tiêu bản thân (10’ – 12’)
2. Hoạt động 3: Trò chơi: Lắp ghép.
(15 – 20’)
III. Củng cố - Dặn dò
( 2’ )
+ Cho HS hát bài khởi động
- GV giới thiệu chủ điểm, bài học.
- GV đưa ra tranh ảnh giới thiệu một số hoạt động của học sinh (sgk trang 16).
- Cho HS quan sát và phân tích từng hoạt động.
- GV nhận xét chốt
- Cho HS vận dụng những hoạt động đưa ra 3 việc quan trọng nhất với em.
- GV hs đọc bài của mình
- GV nhận xét, khuyến khích. 
- GV Kết luận.
- Nhận xét tiết học.
- Bình chọn HS thể hiện mình xuất sắc nhất tiết học.
- Nhắc HS về nhà chuẩn bị cho tiết học sau.
- Lớp hát.
- HS nhắc lại chủ điểm, bài học.
- HS quan sát
- HS thảo luận và trả lời.
- Đại diện các nhóm trả lời
- Nhận xét
- HS làm ra sgk
- HS đọc
- HS nhận xét
- Bình chọn.
Bổ sung:
.
.
.
Tiết 6: TẬP VIẾT:
 CHỮ HOA K
I- MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Biết viết chữ cái viết hoa K (theo cỡ vừa và nhỏ).
- Biết viết và hiểu ứng dụng câu: Kề vai sát cánh.
2. Kĩ năng:
- Biết viết chữ cái viết hoa K (theo cỡ vừa và nhỏ) và ứng dụng câu: Kề vai sát cánh theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
3. Thái độ:
- Giúp HS viết đúng, đẹp.
II- ĐỒ DÙNG: 
- GV: 
+ Mẫu chữ hoa K đặt trong khung chữ.
+ Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Kề (dòng 1); Kề vai sát cánh (dòng 2) .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- Kiểm tra bài cũ: 5phút
- Kiểm tra vở HS viết của HS.
- Yêu cầu HS viết chữ I.
- Nhận xét
- Cả lớp viết bảng con chữ I.
- Nhận xét
2- Bài mới: 30 phút
a- Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu bài - ghi bảng.
b- Hướng dẫn viết chữ hoa: 
* Hướng dẫn HS q/s và n/x chữ hoa K.
+ Nhận xét:
- Chỉ vào chữ mẫu trong khung hỏi:
- Chữ hoa K nằm trong khung hình gì? Chữ này cao mấy li, gồm mấy đường kẻ ngang? Được viết bởi mấy nét?
- Chữ hoa K nằm trong khung hình chữ nhật. Chữ này cao 5 li, 6 đường kẻ ngang. Được viết bởi 3 nét.
- Chỉ vào chữ mẫu, miêu tả: Chữ K gồm 3 nét: hai nét đầu giống nét 1 và nét 2 của chữ I: Nét 3 là kết hợp của ba nét cơ bản - móc xuôi phải và móc ngược phải nối liền nhau, tạo thành một vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.
- Quan sát.
+ Chỉ dẫn cách viết:
- Chỉ vào chữ mẫu và nêu cách viết:
- HS lắng nghe.
+Nét 1 và nét 2 viết như chữ I đã học
+ Nét 3: ĐB trên ĐK5 viết nét móc xuôi phải, đến khoảng giữa thân chữ thì lượn vào trong tạo vòng xoắn nhỏ rồi viết tiếp nét móc ngược phải, ĐB ở ĐK 2.
- Viết mẫu chữ K cỡ vừa (5 dòng kẻ li) trên bảng lớp; kết hợp nhắc lại cách viết để HS theo dõi.
* Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
- Nhận xét, uốn nắn, có thể nhắc lại quy trình viết nói trên để HS viết đúng.
- HS tập viết chữ K 2, 3 lượt.
c- Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
* Giới thiệu câu ứng dụng.
- Cho HS đọc câu ứng dụng.
- Giúp HS hiểu câu ứng dụng: Chỉ sự đoàn kết bên nhau để gánh vác một việc.
- Kề vai sát cánh 
* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Độ cao của các chữ cái:
+ Những chữ cái cao 2,5 li?
- K , h
+ Những chữ cái cao 1,5 li? Hơn 1 li.
- t, s
+ Những chữ cái cao 1li?
- Những chữ còn lại.
- Các chữ (tiếng) viết cách nhau một khoảng bằng chừng nào?
- Bằng khoảng cách viết chữ cái o.
* Hướng dẫn HS viết chữ Kề vào bảng con 
d- Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
e- Chấm, chữa bài:
3- Củng cố- dặn dò: 
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ:
- Viết mẫu chữ Kề trên dòng kẻ (lưu ý: Cách nối nét giữa các chữ: nét cuối của chữ K nối sang chữ ê).
- Nhận xét, uốn nắn, nhắc lại cách viết.
* Nêu yêu cầu viết:
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết đúng.
- Chấm khoảng 6 - 8 bài, nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương hs. 
- Nhắc HS hoàn thành nốt bài tập viết.
- Dấu huyền đặt trên ê trong chữ Kề, dấu sắc đặt trên a ở chữ sát và chữ cánh.
* HS tập viết chữ Kề 2, 3 lượt.
- HS nêu tư thế ngồi, cách cầm bút.
* HS viết bài.
- Chuẩn bị bài sau: Chữ hoa L
Bổ sung: ..........................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tiết 7: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN):
TIẾT 3: 53 – 15
I.MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng: 	
1. Kiến thức:
- Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
- Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
 II. ĐỒ DÙNG: 
- GV: Bảng phụ
- Hs: Cùng em học Toán 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định 
2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày.
-Hoàn thành môn Toán trong ngày.
- Cho hs làm bài tập sách Cùng em học Toán tiết 2
Bài 1: Tính:
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Điền dấu (; =) thích hợp vào ô trống:
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Có: 43 xe đạp
Bán: 24 xe đạp
Còn lại: .... xe đạp?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Tìm x:
a) x + 18 = 59 – 6 
b) 28 + x = 68 + 15 
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 5: 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ.
- Gọi hs đọc chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: 
- Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai.
-YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học.
- Hs làm bài.
- Hs đọc yêu cầu.
- Hs làm bài.
- Đọc chữa bài. 
- Nhận xét
- Hs đọc yêu cầu.
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
<
<
11 – 8 13 – 7 
<
43 – 18 15 + 17
>
73 – 36 27 + 48
83 – 38 84 – 40 
- Nhận xét
- Hs đọc bài toán.
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
Bài giải:
Còn lại số xe đạp là:
43 – 24 = 19 (xe)
Đáp số: 19 xe đạp
- Nhận xét
- Hs đọc yêu cầu
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
a) x + 18 = 59 – 6 
 x + 18 = 53
 x = 53 – 18 
 x = 35
b) 28 + x = 68 + 15 
 28 + x = 83
 x = 83 – 28 
 x = 55
- Nhận xét
- Hs đọc bài toán.
- Năm nay mẹ: 33 tuổi
- Lúc mẹ 27 tuổi thì Vân 4 tuổi.
- Năm nay Vân: ... tuổi?
- Hs làm bài
- Đọc chữa bài.
Bài giải:
Năm nay Vân có số tuổi là:
4 + 6 = 10 (tuổi)
Đáp số: 10 tuổi
- Nhận xét
- Hs đọc
- HS chuẩn bị theo thời khóa biểu.
3. Bồi dưỡng – Phụ đạo:
* Phụ đạo:
* Bồi dưỡng:
4.Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.
Bổ sung: ...
Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2017
Tiết 2:	 TOÁN:
53 - 15
I- MỤC TIÊU: 
Sau khi học xong, hs có khả năng:
1. Kiến thức:
- Biết thực hiện phép trừ (có nhớ), số bị trừ là số có hai chữ số và chữ số hàng đơn vị là 3, số trừ là số có hai chữ số.
2. Kĩ năng:
- Áp dụng để giải các bài tập có liên quan.
- Biết vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực tế.
3. Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
II- ĐỒ DÙNG:
- GV: 5 thẻ que tính, mỗi thẻ biểu thị một chục que tính và 13 que tính rời, bảng gài.
- HS: Bộ đồ dùng học Toán.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1- Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Đặt tính và tính:
 53 – 8; 83 – 5 
- Nhận xét.
- 2 HS lên bảng, cả lớp thực hiện trên bảng gài.
2- Bài mới: 30 phút
a- Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài - ghi bảng.
- Ghi bài.
b- Giới thiệu phép cộng 51 - 15: 
+ Bước 1: Giới thiệu:
* Nêu bài toán: Có 53 que tính, bớt đi 15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- 1 HS nêu lại bài toán.
- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính, ta làm thế nào?
+ Bước 2: Đi tìm kết quả:
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
- Làm tính trừ: 53 – 15 
- Thao tác trên que tính và đưa ra kết quả: 28 que tính.
- Thực hành gài que tính.
+ Bước 3: Đặt tính và tính:
- Gọi HS lên bảng đặt tính, tính và nêu lại cách làm.
 53 
 - 
 15 
 28 
c – Luyện tập:
- VD: 73 – 27 =?
* Bài 1: Tính:
- Nêu yêu cầu BT
- 1 HS lên bảng, cả lớp thực hiện trên bảng gài. 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Gọi HS chữa bài, nhắc lại cách thực hiện.
- Gọi hs đọc chữa bài
- Lưu ý HS thực hiện phép trừ từ phải sang trái và nhớ 1 vào hàng chục của số trừ.
- NX, KL:
 83 43 93 63 
 - - - - 
19 28 54 36
 64 15 39 27
- Để làm tốt bài tập 1, em cần dựa vào kiến thức nào đã học?
- Làm bài vào vở. (Dòng 1)
- 2 HS chữa bảng.
- Đọc chữa bài
- Nhận xét 
- Thuộc bảng 13 trừ đi một số.
* Bài 2: Đặt tính rồi tính 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_12_nam_hoc_2017_2018_nguyen_thi.docx
Giáo án liên quan