Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học 2015-2016 (Bản 2 cột)

A / MỤC TIÊU:( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)

- Biết tìm x trong các BT dạng: x - a = b (với a,b là các số có không quá 2 chữ số ) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần & kết quả của phép tính ( Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ).

- Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của 2 đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó.

B/ CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ kẻ 10 ô vuông.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

 

doc21 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 334 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học 2015-2016 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ûng : Cây xoài, nhà sạch, cây xanh.
-
 Nhắc lại
- HS theo dõi, đọc bài, nắm ND bài và trả lời theo các câu hỏi:
 +2Hs TB nêu: Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây, hoa rụng quả xuất hiện, da căng mịn xanh bóng.
- HS quan sát – đọc lại bài chính tả -nhận xét về cách trình bày.
 + Đọc các câu văn có dấu phẩy
- HS viết các từ khó vào bảng con các từ : Trổ, nở trắng, rung, da căng mịn, dòng sữa trắng trào ra.
-1 HS yếu đọc lại các tư ø khó.
- Nghe vàø ghi bài vào vở
- HS soát lỗi
 THƯ GIÃN
 Thực hiện các bài theo yêu cầu
- Bài 2:1 HS yếu đọc yêu cầu của bài
- HS thực hiện theo nhóm cặp. Sau đó nêu miệng các từ
+ Người cha, con nghé, suy nghĩ, ngon miệng.
 Bài 3:1Hs yếu đọc yêu cầu
 Thực hiện theo nhóm . Đại diện trình bày , nhận xét
+ Con trai, cái chai, trồng cây, trồng người, chồng bát.
Bãi cát, các con, lười nhác, nhút nhát.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nêu và nhắc lại các tư điền được ở BT.
 - Về viết lại các chữ viết sai.
 - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài “Mẹ”
 - Nhận xét tiết học.
RKN
Tốn (t57)
(Chuẩn KTKN: 60..; SGK:57.)
Tên bài dạy:13 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 13 - 5
A / MỤC TIÊU:( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13 –5, lập được bảng .13 trừ đi một số
Biết giải bài toán có 1 phép trừ dạng 13-5
B/ CHUẨN BỊ:
 - Que tính
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ GV kiểm tra:Cho thực hiện 
 Nhận xét
2/ Giới thiệu bài: “13 trừ đi một số : 13 - 5”
a/ Giới thiệu phép trừ 13 - 5 :
- Nêu bài toán : Có 13 que tính bớt đi 5 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- H.dẫn cách bớt que tính.
- H.dẫn cách đặt tính.
b/ Giới thiệu bảng trừ 13 trừ đi một số
- Nêu phép tính, gội ý cho nêu kết quả.
c/ H dẫn Luyện tập – thực hành
Bài 1(a) : Cho đọc yêu cầu
Cho thực hiện cá nhân
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
 Thực hiện cá nhân
 Nhận xét
Bài 4 :Cho đọc đề bài
HD làm bài.Sau đó cho HS tự làm bài.
 Nhận xét
-2HS:yếu,TB nêu lại qui tắc tìm số bị trừ: Lấy hiệu cộng với số trừ.
- Thực hiện các bài
 7 – 2 = 5 10 – 4 = 6 5 – 5 = 0
Nhắc lại
- Nghe và phân tích bài toán
- Thao tác trên que tính và nêu kết quả 13 – 5 = 8
- Trình bày cách bớt que tính
+ Bớt 3 que
+ Lấy 1 chục bớt tiếp 2 que còn 8 que.
- 2Hs khá-giỏi thực hiện
 13 3 không trừ được 5, lấy 13 trừ 5 bằng 8.
- 5 viết 8, nhớ 1. 1 bớt 1 bằng 0.
 8 13 – 5 = 8
2 HS yếu nhắc lại
- Thao tác bằng que tính để nêu kết quả
-Học thuộc lòng bảng trừ 13 trừ đi một số
THƯ GIÃN
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Nêu miệng kết quả
Nhận xét
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Thực hiện vào bảng.3 HS yếu thực hiện trên bảng, 3 HS nêu cách đặt tính và tính
 Nhận xét
-2HS yếu nhắc lại đề bài
- Thực hiện vào vở, 1 HS TB làm bảng phụ
 Số xe đạp còn lại là
 13 – 6 = 7 ( xe )
 Đáp số:7 xe
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho nhắc lại bảng trừ 13 trừ đi một số.
- Về ôn lại bài 
- Chuẩn bị bài:33 - 5
 Nhận xét
RKN
Kể chuyện
 Tên bài dạy: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
A / MỤC TIÊU : (theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện Sự tích cây vú sữa
-HS khá-giỏi nêu được kết thúc câu chuyện theo ý riêng.
- Giáo dục tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ
B/ CHUẨN BỊ:
 - Các câu gợi ý.
 - Tranh SGK
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho HS kể lại câu chuyện: Bà cháu.
 Nhận xét
2/ G.Thiệu câu chuyện: “ Sự tích cây vú sữa ”Ghi tựa chuyện
- H dẫn kể từng đoạn chuyện
- Kể lời 1 bằng lời kể của mình.
+ Gợi ý: Ngày xưa, có một cậu bé như thế nào ? người mẹ thế nào ?
 Nhận xét
- H.dẫn kể phần chính câu chuyện theo tóm tắt.
- H.dẫn từng phần.
 Nhận xét
- H.dẫn kể theo trí tưởng tượng.
+ Gợi ý theo hai hướng.
- H dẫn kể toàn bộ câu chuyện.
 Nhận xét,tuyên dương.
GD: Sau khi mất mẹ cậu béhóathân thành cái gì?Vậy
nếu muốn mẹ sống lại cháu
 phải học tập tốt và thi đỗđạt.
HỌC SINH
- 3HS:TB,yếu kể nối tiếp câu chuyện:Bà cháu.
- 1HS khá-giỏi kể toàn bộ câu chuyện: Bà cháu.
 Nhắc lại
- Luyện kể theo nhóm cặp. Dựa vào gợi ý để kể lại. Sau đó đại diện trình bày, nhận xét
+ Ngày xưa, có một cậu bé lười biếng, chỉ ham chơi. Mẹ cậu luôn vất vả. Một hôm, cậu bị mẹ mắng bỏ nhà đi. Người mẹ thương con, chờ đợi con về.
-2HS yếu đọc yêu cầu
- Đọc các câu gợi ý
- Luyện kể theo nhóm. Sau đó, đại diện trình bày, nhận xét
+ Cậu bé quay về nhà, không thấy mẹ, cậu khản tiếng gọi mẹ, cậu ôm lấy cây xanh mà khóc. Cây đơm hoa, kết trái, trái chín rơi vào tay cậu, cậu cắn vào, một dòng sữa trắng trào ra ngọt thơm như sữa mẹ
 THƯ GIÃN
-4HS khá-giỏi luyện kể theo từng ý riêng.
+ Mẹ cậu vẫn là cây
+ Mẹ cậu sống lại.
- Trình bày từng đoạn chuyện.
 Nhận xét
- Luyện kể câu chuyện.
+3HS yếu kể nối tiếp câu chuyện.
+2HS khá-giỏi kể toàn bộ câu chuyện.
 Nhận xét
Thành cây vú sữa 
Chú ý lắng nghe.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS kể lại câu chuyện .
- Về kể lại câu chuyện này cho người thân nghe.
- Chuẩn bị chuyện “ Bông hoa niềm vui “
- Nhận xét.
RKN
Ngày soạn 21/10/2015
Ngày dạy.
Tập đọc Tiết 36 
Tên bài dạy: MẸ
A.MỤC TIÊU: ( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
 - - Rèn kĩ năng đọc đúng rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2/4 & 4/4; riêng dòng 7,8 ngắt 3/3 & 3/5).
- Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 6 dòng thơ cuối)
- Giáo dục các em biết trực tiếp cảm nhận được cuộc sống gia đình tràn đầy tình yêu thương của mẹ
B.CHUẨN BỊ:
 - Tranh SGK
 - Từ khó, câu luyện đọc.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ K.tra: Cho đọc bài “ Sự tích cây vú sữa ” và trả lời các câu hỏi .
 Nhận xét 
2/ GTB: “ Mẹ ”
- Đọc mẫu
- H.dẫn luyện phát âm và giải nghĩa từ khó:
+ Nêu từ khó, phân tích , h dẫn đọc.
- H dẫn luyện đọc cách ngắt theo nhịp.
- H dẫn tìm hiểu bài
+ Câu thơ nào cho biết đêm hè oi 
bức ?
+ Mẹ đã làm gì để con ngủ ?
+ Mẹ được so sánh với hình ảnh nào ?
- Hướng dẫn học thuộc lòng: Cho đọc và xoá dần các từ.
 - Luyện đọc lại
 + Đọc lại bài
 Nhận xét
ïGD: Qua bài thơ em hiểu được điều gì về mẹ.
HỌC SINH
-3HS:yếu,TB,khá-giỏi đọc bài: “ Sự tích cây vú sữa ” và trả lời các câu hỏi:
 Nhắc lại
- Theo dõi
 - 2 HS yếu đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
- Luyện đọc đồng thanh, cá nhân các từ: Con ve, kẽo kẹt, tiếng võng, ngọn gió, quạt, mệt.
- Đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài.
 THƯ GIÃN
- Luyện đọc theo nhịp: 2/6. 2/2/4
-1HS yếu đọc chú giải
- Đọc nối tiếp đoạn.
- Luyện đọc trong nhóm, thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
- Đọc thầm và trả lời
+ Lặng rồi cả tiếng con ve(HS yếu)
+ Con ve cũng mệt vì hè nắng oi.
+ Mẹ đưa võng, quạt cho con ngủ.(HS TB)
+ Mẹ được so sánh với ngôi sao, với ngọn gió(HS khá-giỏi)
- Đọc bài thơ và học thuộc lòng 6 đến 8 câu.
Theo dõi
-1HS khá-giỏi đọc lại bài.
Mẹ luôn vất vả để nuôi con và dành cho con tình yêu thương bao la,vô bờ bến...
D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
- GV cho HS đọc lại bài và trả lời các câu hỏi.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài “ Bông hoa niềm vui “
- Nhận xét.
RKN
Môn: TẬP VIẾT( KT - KN: 20 – SGK: )
 Tên bài dạy: K – KỀ VAI SÁT CÁNH
A / MỤC TIÊU : : (Theo chuẩn KTKN)
- Viết đúng chữ hoa K (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ Â), chữ và câu ứng dụng: Kề (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Kề vai sát cánh (3 lần).
B/ CHUẨN BỊ:
	- Mẫu chữ K hoa
 - Từ – cụm từ ứng dụng: 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: Cho viết lại con chữ I và từ Ích
 Nhận xét
2/GTB: “ K – Kề vai sát cánh “
- Ghi tưạ bài
- H dẫn quan sát và nhận xét cấu tạo và qui trình viết.
- Treo chữ mẫu K và hỏi:
+ Chữ K hoa cao mấy dòng li ?
+ Nêu các nét của chữ K hoa ?
- H dẫn viết chữ K : vừa viết vừa nêu cấu tạo
- H dẫn viết từ – cụm từ ứng dụng.
- Nêu từ, cụm từ
- Giải thích: Lúc nào cũng có bên nhau.
- Viết mẫu từ – cụm từ ứng dụng
- GV H dẫn viết vào vở
GV H dẫn viết vào vở: GV theo dõi, sửa chữa, uốn nắn HS yếu viết bài.
 nhận xét.
HỌC SINH
- 2HS: yếu,TB ghi lại con chữ I và từ “Ích”
 nhắc lại tựa bài
- Quan sát và HS TB nêu:
+ Chữ K hoa cao 5 ô li, rộng 5 ô li được cấu tạo bởi 3 nét. Nét 1 cong trái và lượn ngang; nét 2 móc ngược trái , phần cuối lượn vào trong; nét 3 kết hợp móc xuôi phải và móc ngược phải nối liền nhau, tạo thành một vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.
- Quan sát và viết vào bảng con.
-2HS yếu đọc từ – cụm từ ứng dụng :Kề vai sát cánh.
- Quan sát, nhận xét về độ cao
+ Chữ k, h cao 2,5 ô li.
+ Chữ t cao 1,25 ô li rưỡi.
+ Các chữ còn lại cao 1 ô li.
- Luyện viết vào bảng con 
 THƯ GIÃN
 - HS thực hành viết vào vở tập viết
+ 1 dòng chữ K cở vừa
+ 1 dòng chữ K cở nhỏ
+ 1 dòng tư ø Kề cở vừa
+ 1 dòng từ Kề cở nhỏ
+ 2 dòng câu ứng dụng: Kề vai sát cánh.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nhắc lại cách viết con chữ K hoa và từ Kề.
- HS về viết phần luyện viết ở nhà.
- Chuẩn bị bài: “K – Kề vai sát cánh “
- Nhận xét
RKN
tốn
 (Chuẩn KTKN: 60..; SGK:58.)
Tên bài dạy:13 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 33 - 5
A / MỤC TIÊU:( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 33-5
- Biết tìm số hạng chưa biết của 1 tổng (đưa về phép trừ dạng 33-5)
B/ CHUẨN BỊ:
 - Que tính
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ GV kiểm tra:Cho thực hiện 
 Nhận xét
2/ Giới thiệu bài: “33 - 5”
a/ Giới thiệu phép trừ 13 - 5 :
- Nêu bài toán : Có 33 que tính bớt đi 5 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- H.dẫn cách bớt que tính.
- H.dẫn cách đặt tính.
b/ H dẫn Luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu
Cho thực hiện cá nhân
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2(a): Cho đọc yêu cầu
 Thực hiện cá nhân
 Nhận xét
Bài 3(a,b) : Cho đọc yêu cầu
- Thực hiện nhóm
- Nhắc lại qui tắc tìm : 
+ Số bị trừ
+ Số hạng
 Nhận xét
-2HS: yếu,TB nêu lại bảng 13 trừ đi một số.
Nhắc lại
- Nghe và phân tích bài toán
 Thao tác trên que tính và nêu kết quả 33 – 5 = 28
- Trình bày cách bớt que tính
2HS yếu nhắc lại
 + Bớt 3 que tính
 + Lấy 1 chục bớt tiếp 2 que còn 8 que
 + Còn 2 chục và 8 que tính.
- Thực hiện
 33 3 không trừ được 5, lấy 13 trừ 5 bằng 8.
- 5 viết 8, nhớ 1. 3 bớt 1 bằng 2
 28 33 – 5 = 28
2HS yếu nhắc lại
 THƯ GIÃN
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Thực hiện vào bảng con
Nhận xét
-1HS yếu đọc yêu cầu
- 3 HS TB lên bảng thực hiện, các HS khác thực hiện vào bảng con
 43 93 33
 - 5 - 9 - 6
 38 84 27 
 Nhận xét
-1HS yếu đọc yêu cầu và nêu cách tìm
 - Mỗi dãy làm một bài. Thực hiện theo nhóm 4. Trình bày 
 x + 6 = 33 8 + x = 43 x – 5 = 53
 x = 33 – 6 x = 43 – 8 x = 53 + 5
 x = 27 x = 35 x = 58
 Nhận xét
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho nhắc lại bảng trừ 13 trừ đi một số, tìm số hạng trong một tổng, tìm số bị trừ.
- Về ôn lại bài 
- Chuẩn bị bài:53 - 15
 Nhận xét
RKN
Đạo đức
Tên bài dạy : QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN
( Chuẩn KTKN:82;SGK.)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau.
- Nêu được 1 vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày.
KNS kĩ năng thể hiện sự cảm thơng với bạn bè
B/ CHUẨN BỊ:
 - Vở bài tập
 - Que lựa chọn
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: GV hỏi tại sao phảiø chăm chỉ học 
tập ? 
 Nhận xét
2/ GTB: “ Quan tâm giúp đỡ bạn”
Hoạt động 1: Kể chuyện “ Trong giờ ra chơi của Hương Xuân”
- Kể chuyện “ Trong giờ ra chơi”.
- H.dẫn thảo luận :
+ Các bạn ở lớp 2A đã làm gì khi bạn ngã ?
+ Em có đồng tình với việc làm của các bạn nhỏ lớp 2A không ? Tại sao ?
 Nhận xét
- Kết luận: Khi bạn ngã, cần nâng bạn dậy. Đó là thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn.
Hoạt động 2: Việc làm nào là đúng
- Cho HS thảo luận nhóm
Bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành
 Nhận xét
- Kết luận: Luôn vui vẻ, chan hoà sẵn sàng giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn trong học tập.
Hoạt động 3: Vì sao phải quan tâm giúp đỡ bạn ?
- Gợi ý cho HS chọn lựa và đánh dấu vào VBT
-
 Kết luận : Quan tâm giúp đỡ bạn là việc lảm cần thiết. Đó là niềm vui của bạn và tình bạn thêm gắn bó.
HỌC SINH
-2Hs :yếu,TB nêu: Chăm chỉ học tập là bổn phận của người HS, để giúp các em thực hiện tốt hơn, đầy đủ hơn quyền được học tập của mình
Nhắc lại
-Theo dõi câu chuyện.
- Thảo luận nhóm 6 – trình bày :
+ Đưa đến phòng y tế của trường.
+ Đồng tình với việc làm của các bạn đó. Vì cần phải quan tâm giúp đỡ bạn.
- Nhận xét
 2 HS yếu nhắc lại.
- Nhóm thực hiện nêu những hành vi quan tâm giúp đỡ bạn
 2 HS yếu nhắc lại.
-
 Thực hiện theo nhóm cặp. Sau đó trình bày ý kiến và nêu lý do chọn.
 Nhận xét
 2 HS yếu nhắc lại
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại các câu kết luận trong bài. 
- Về ôn lại bài
- Về chuẩn bị bài : “ Quan tâm giúp đỡ bạn ” – tiết 2
- Nhận xét .
RKN
Ngày soạn 21/10/2015
Ngày dạy.
Luyện từ và câu Tiết 12
Tên bài dạy: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM – DẤU PHẨY
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- 	Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình, biết dùng 1 số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu (BT1,2); nói được 2,3 câu về hoạt động của mẹ và con đưo7c5 vẽ trong tranh (BT3).
-	Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lý trong câu (BT4 – chọn 2 trong số 3 câu).
B/ CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra:Cho HS nêu tên một số đồ dùng và tác dụng của chúng. 
 Nhận xét,tuyên dương.
2/ GTB: “ Từ ngữ về tình cảm, dấu phẩỳ “
- Ghi tựa bài
 - GV H.dẫn từng bài
 Bài 1: GV cho đọc yêu cầu 
- H.dẫn ghép tiếng.
- Thực hiện theo nhóm cặp.
 Nhận xét
 Bài 2: GV cho đọc yêu cầu 
- Cho thực hiện cá nhân
 Nhận xét
Bài 3: Cho đọc yêu cầu.
- Cho quan sát tranh.
- Cho thảo luận theo nhóm
 Nhận xét
Bài 4: Cho đọc yêu cầu của bài.
- H.dẫn từng phần, thực hiện theo từng cặp.
Kết luận: Giữa các bộ phận giống nhau, ta phải đặt dấu phẩy. 
HỌC SINH
-2HS:yếu,TB nêu: 
+ Cái thang dùng để leo trèo.
+ Cái giá dùng để mắc nón.
+ Cái nồi dùng để nấu nướng.
 Nhắc lại
-1 HS yếu đọc yêu cầu 
- 1HS yếu đọc câu mẫu.
- Thực hiện theo nhóm cặp. Sau đó đọc nối tiếp các từ ghép được: Yêu thương, thương yêu, mến yêu, kính yêu, kính mến, yêu quý, thương mến, mến thương, quý mến.
-1HS yếu đọc yêu cầu của bài.
- Cá nhân thực hiện vào vở BT. Sau đó trình bày, nhận xét
+ Cháu kính yêu ông bà.
+ Con yêu quý bố mẹ.
+ Em mến yêu anh chị.
 THƯ GIÃN
- 1HS yếu đọc yêu cầu của bài
- Quan sát tranh.
-Thảo luận theo nhóm. Đại diện trình bày, nhận xét
+ Mẹ đang bế em bé, vừa xem bài kiểm tra của cô bé. Cô bé khoe đạt điểm mười. Mẹ rất vui và khen cô bé ngoan.
-1HS yếu nhắc lại yêu cầu.
- Nhóm cặp tìm hiểu và trình bày:
+ Chăn màn được xếp gọn gàng.
+ Giày dép, mũ nón được để đúng chỗ.
+ Giường tủ, bàn ghế được kê ngay ngắn.
- Làm vào vở BT
2HS yếu nhắc lại.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nhắc lại một số từ về tình cảm.
- Về xem lại bài
- Chuẩn bị bài: “ Từ ngữ về công việc gia đình – câu kiểu: Ai làm gì ? “
- Nhận xét.
RKN
tốn
 (Chuẩn KTKN: 60..; SGK:59.)
 Tên bài dạy: 53 - 15
A / MỤC TIÊU:( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 53 – 15.
Biết tìm số bị trừ, dạng x – 18 = 9.
Biết vẽ hình vuông theo mẫu (vẽ trên giấy ô li).
B/ CHUẨN BỊ:
 - Que tính
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ GV kiểm tra:Cho thực hiện 
 Nhận xét
2/ Giới thiệu bài: “53 - 15”
a/ Giới thiệu phép trừ 53 - 15 :
- Nêu bài toán : Có 53 que tính bớt đi 15 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- H.dẫn cách bớt que tính.
- H.dẫn cách đặt tính.
b/ H dẫn Luyện tập – thực hành
Bài 1(dòng 1) : Cho đọc yêu cầu
Cho thực hiện cá nhân
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
 Thực hiện cá nhân
 Nhận xét
Bài 3 (a): Cho đọc yêu cầu
- Thực hiện nhóm vào sách
 Nhận xét
Bài 4 Cho đọc yêu cầu.
Nhận xét,chốt ý đúng.
-2HS: yếu,TB nối các điểm để được hai đường chéo cắt nhau
 Nhắc lại
- Nghe và phân tích bài toán
- Thao tác trên que tính và nêu kết quả 53 – 15 = 38
- Trình bày cách bớt que tính
 2 HS yếu nhắc lại
 + Bớt 3 que tính
 + Lấy 1 chục bớt tiếp 2 que còn 8 que
 + Còn 3 chục và 8 que tính.
-2HS TB thực hiện
 53 3 không trừ được 5, lấy 13 trừ 5 bằng 8.
- 15 viết 8, nhớ 1. 1 thêm 1 bằng 2, 5 bớt 2 còn
 38 3. 53 – 15 = 38
2HS yếu nhắc lại
 THƯ GIÃN
-1HS yếu đọc yêu cầu
- Thực hiện vào bảng con
Nhận xét
-1HS yếu đọc yêu cầu
- 3 HS yếu,TB lên bảng thực hiện, các HS khác thực hiện vào bảng con
 63 83 53
 - 24 -39 -17
 39 44 36 
 Nhận xét
-1HS yếu đọc yêu cầu và nêu cách thực hiện
 Vẽ bằng cách nối các điểm để tạo ra hình vuông.
 Nhận xét
-1HS yếu đọc yêu cầu.
HS tự làm bài.2HS TB lên bảng làm bài.HS khác nhận xét
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho nhắc lại cách đặt tính và tính, tìm số hạng trong một tổng, tìm số bị trừ.
- Về ôn lại bài 
- Chuẩn bị bài:Luyện tập
 Nhận xét
RKN
Thủ cơng
Tên bài dạy: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP HÌNH(tiết 2)
( Chuẩn KTKN106;SGK.)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
-Như tiết trước.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Các mẫu hình
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: GV kiểm tra dụng cụ học tập.
 Nhận xét
2/ GTB: “ Ôn tập chủ đề gấp hình “
- Ghi tựa bài.
- Cho nêu tên sản phẩm đã học
- Nhắc vài điều cần lưu ý :
+ Hình gấp phải được thực hiện đúng qui trình, cân đối, các nếp gấp phải thẳng, phẳng.
- Gợi ý cho HS nhận xét.
- Nhận xét đánh giá các sản phẩm của nhóm.
HỌC SINH
Trình bày dụng cụ, giấy, kéo
 Nhắc lại
-HS TB nêu lại tên các sản phẩm đã học :
+ Tên lửa, máy bay phản lực, máy bay đuôi rời, thuyền phẳng đáy không mui, thuyền phẳng đáy có mui.
 Nhận xét
-HS khá-giỏi nhắc lại yêu cầu
- Theo dõi
- Quan sát lại mẫu.
- Thực hiện theo nhóm - gấp một loại sản phẩm và trang trí sản phẩm. Sau đó, cho trình bày
 N

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_3_tuan_12_nam_hoc_2015_2016.doc