Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 11 - Nguyễn Đoàn Quỳnh Như
A- Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức: - Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bà "Bà cháu".
2/ Kĩ năng: - Làm đúng bài tập phân biệt g/gh; s/x.
3/ Thái độ: - HS tập tính cẩn thận và nắn nót khi viết và làm bài chính tả.
B- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn chép. Bài tập.
C- Các hoạt động dạy học:
Giao BTVN: ôn bài TD phát triển chung. - Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x RÚT KINH NGHIỆM: . ****************************** KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Chính tả. Bài: BÀ CHÁU A- Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bà "Bà cháu". 2/ Kĩ năng: - Làm đúng bài tập phân biệt g/gh; s/x. 3/ Thái độ: - HS tập tính cẩn thận và nắn nót khi viết và làm bài chính tả. B- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn chép. Bài tập. C- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: Hoan hô, nuôi con. Nhận xét - Ghi điểm. Bảng (2 HS). II- Hoạt động 2: Bài mới. 1- Giới thiệu bài: Tiết học này các em sẽ chép lại một đoạn của bài "Bà cháu". 2- Hướng dẫn tập chép: - GV treo bảng đoạn viết. - Tìm lời nói của hai anh em trong bài. - Lời nói ấy được viết với dấu câu nào? - Hướng dẫn HS viết từ khó: màu nhiệm, ruộng, vườn, móm mém, dang tay, - Hướng dẫn cách viết. - Chấm bài: 5- 7 bài. 2 HS đọc. Chúng cháu chỉ... Đặt trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm. Bảng con. HS nhìn bảng chép lại. 3- Hướng dẫn làm bài tập: - BT 1/47: Hướng dẫn HS làm: +Nhóm 1: g: gừ, gờ, ga, gu, gô, gò. +Nhóm 2: gh: ghi, ghê, ghé. - BT 2/47: Trước chữ cái i, ê, e viết gh không viết g. Trước chữ cái a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư chi viết g không viết gh. - BT 3/47: Hướng dẫn HS làm. Nước sôi, ăn xôi, cây xoan, siêng năng. 2 nhóm. Đại diện làm. Nhận xét. Làm miệng. Làm vở, 2 HS làm bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm. III- Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò - Cho HS viết: ruộng vườn, nước sôi. Viết bảng (2 HS). - Về nhà luyện viết thêm - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. RÚT KINH NGHIỆM: . ****************************** KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Toán. Bài: 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 12 - 8 A- Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Tự lập bảng trừ có nhớ dạng 12 - 8 và bước đầu học thuộc lòng bảng trừ. 2/ Kĩ năng: - Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải bài toán. 3/ Thái độ: - Hs tập tính cẩn thận khi làm bài. B- Đồ dùng dạy học: 1 bó que tính và 2 que tính rời. C- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm: Làm bảng 3 HS. 41 25 16 81 52 9 x + 51 = 85 x = 85 - 51 x = 34 Nhận xét. Nhận xét - Ghi điểm II- Hoạt động 2: Bài mới. 1- Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ tự lập và học thuộc lòng bảng trừ dạng 12 - 8 - Ghi. 2- Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ dạng 12 - 8 và lập bảng trừ: - GV gắn: 1 bó + 2 que lẻ. - Hỏi có bao nhiêu que tính? - Lấy bớt 8 que. Muốn biết còn lại bao nhiêu que ta làm phép tính gì? - Gọi HS nêu cách tính: 12 - 8 = ? - GV nhắc lại cách tính thông thường: bớt 2 que, tháo 1 bó que tính, bớt tiếp 6 que nữa còn lại 4 que. 12 que tính - 8 que tính = ? que tính. 12 - 8 = ? 12 que. Trừ: 12 - 8 Nêu. 4 que tính. 4 - Hướng dẫn HS đặt tính theo cột, tính: Nêu cách đặt tính 12 8 4 2 không trừ được 8, lấy 12 trừ 8 bằng 4. - Hướng dẫn HS dựa trên que tính tìm ra kết quả của các phép tính trong bảng trừ. 4 nhóm. Đại diện trả lời. 12 - 3 = 9 12 - 4 = 8 12 - 5 = 7 12 - 6 = 6 12 - 7 = 5 12 - 8 = 4 12 - 9 = 3 Nhận xét. Đọc toàn bộ (cá nhân, đồng thanh). Hướng dẫn HS học thuộc lòng. Học thuộc lòng. 3- Thực hành: - BT 1/54: Hướng dẫn HS nhẩm a) 8 + 4 = 12 4 + 8 = 12 12 - 4 = 8 12 - 8 = 4 5 + 7 = 12 7 + 5 = 12 12 - 7 = 5 12 - 5 = 7 Làm miệng. Nhận xét. b) 12 - 2 - 3 = 7 12 - 5 = 7 12 - 2 - 7 = 3 12 - 9 = 3 Làm vở. 3 HS làm bảng (gọi HS yếu). Nhận xét. Tự chấm. - BT 2/54: Hướng dẫn HS làm bảng con. Bảng con. Làm vở. Bảng lớp. 12 8 4 12 3 9 12 5 7 12 9 3 12 4 8 Nhận xét. Đổi vở chấm. - BT 3/54: Gọi HS đọc đề. Cá nhân. Tóm tắt: Có: 12 quả trứng à 8 quả trứng gà à ? quả trứng vịt Làm vở. 1 HS làm bảng. Nhận xét. Giải: Số quả trứng vịt còn là: 12 - 8 = 4 (quả). ĐS: 4 quả. Đổi vở chấm. III- Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò - Trò chơi: BT 4/54 2 nhóm. - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. RÚT KINH NGHIỆM: . ****************************** KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Kể chuyện. Bài: BÀ CHÁU A- Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Bước đầu biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. 2/ Kĩ năng: - Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa kể lại từng đoạn câu chuyện, kể tự nhiên. 3/ Thái độ: - Tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết đánh giá lời kể của bạn. B- Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. C- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Sáng kiến của bé Hà Nhận xét - Ghi điểm. HS kể nối tiếp (3 HS). Nhận xét. II- Hoạt động 2: Bài mới. 1- Giới thiệu bài: Các em hãy dựa vào tranh trong SGK và bài tập đọc đã học hãy kể lại câu chuyện "Bà cháu"- Ghi. 2- Hướng dẫn kể chuyện: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn kể mẫu đoạn 1 theo tranh 1. - Trả lời câu hỏi. - Trong tranh có những nhân vật nào? - Bà cháu đang sống với nhau ntn? - Cô tiên nói gì? - Gọi HS kể mẫu đoạn 1. - Hướng dẫn HS quan sát từng tranh trong SGK nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm. - Nhận xét. - Gọi HS đại diện từng nhóm kể nối tiếp. - Nhận xét - Ghi điểm. Ba bà cháu, cô tiên. Sống vất vả, yêu thương nhau. Khi bà mất gieo hạt đào lên mộ. Theo nhóm. Đại diện kể. Nhận xét. Cá nhân. III- Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò - Bình chọn những bạn kể hay. - Về nhà kể cho người thân nghe - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. RÚT KINH NGHIỆM: . ****************************** KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Âm Nhạc Bài: Học Hát Bài: CỘC CÁCH TÙNG CHENG I. Yêu Cầu: 1/ Kiến thức: -Biết tên một số nhạc cụ gừ dân tộc: Sênh, thanh la, mõ, trống. 2/ Kĩ năng: - Biết hát theo giai điệu và lời ca, biết hát kết hợp gừ đệm theo tiết tấu lời ca. -Tham gia trò chơi. 3/ Thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu nghệ thuật biết giữ gìn và tìm hiểu về các nhạc cụ dân tộc quen thuộc. II. Chuẩn bị của giáo viên: - Hát chuẩn xác bài Cộc cách tùng cheng. - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách, mõ) - Nhạc cụ, băng nhạc , - Bảng phụ ghi sẵn lời ca. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức(1’): nhắc HS sửa tư thê ngồi ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ(2’): - HS nghe giai điệu nhớ tên bài hát đã học(Chúc mừng sinh nhật), hát ôn bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách. 3. Bài mới(30’) Hoạt động của giáo viên T/g Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Dạy bài hát Cộc cách tùng cheng - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát - GV hát mẫu đệm đàn hoặc cho HS nghe băng, Tốc độ hơi nhanh, vui - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. Có 6 câu hát, mỗi câu chia thành 2 câu nhỏ để đọc cho dễ thuộc lời. - Dạy hát từng câu, mỗi câu cho HS hát 2-3 lần để thuộc lời và giai điệu. Hát nối tiếp đến hết bài. - Sau khi tập xong, cho HS ôn lại nhiều lần để thuộc lời và hát đúng nhịp (GV giữ nhịp bằng tay hoặc bằng đàn) - Sau khi HS hát đúng giai điệu, GV hướng dẫn các em hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách hoặc tiết tấu lời ca. - GV nhận xét *Hoạt động 2: Trò chơi với bài hát Cộc cách tùng cheng - GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tượng trưng cho một nhạc cụ gõ trong bài hát. Các nhóm lần lượt hát từng câu theo tên nhạc cụ nhóm mình. Đến câu hát : Nghe sênh thanh la mõ trống” thì cả lớp cùng hát và nói “ Cộc cách tùng cheng” - Có thể hướng dẫn nhữung cách chơi khác tuỳ thời gian theo cho phép để phát huy khả năng hoạt động của HS. 20’ 10’ - Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe. - Nghe băng mẫu (hoặc nghe GV hát mẫu) - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV - Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. Chú ý hát rõ lời, tròn tiếng, thể hiện tính chất vui tươi. - HS hát: + Đồng thanh + Dãy, nhóm + Cá nhân - HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lưòi ca - HS thực hiện trò chơi theo hướng dẫn. - Có thể tiến hành chơi theo cách khác như: Mỗi nhóm một em lên sử dụng nhạc cụ gõ. Khi hát đến tên nhạc cụ nhóm nào thì em đại diện lên sẽ gõ tiết tấu theo bài hát bằng nhạc cụ của mình. Chú ý gõ đúng tiết tấu, không bị rớt nhịp. - HS trả lời - HS nghe và ghi nhớ 4.Củng cố - Dặn dò(2’) - HS nhắc lại tên bài hát, tác giả sáng tác - Kết thúc tiết học, GV nhận xét, khen ngợi những em hoạt động tích cực trong giờ học, nhắc nhở những em chưa tập trung cần cố gắng hơn. - Dặn HS về ôn lại bài hát vừa học. RÚT KINH NGHIỆM: . ****************************** Thứ tư ngàythángnăm. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tập đọc. Bài: CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM A- Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, cụm từ - Hiểu nội dung bài: Miêu tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ với người ông đã mất. 2/ Kĩ năng: - Biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng tình cảm. - Nắm được nghĩa các từ mới: Lẫm chẫm, đu đưa, đậm đà, trảy, 3/ Thái độ: - Giáo dục hs phải biết yêu mến ông bà và nhớ ơn những người đã làm những điều tốt cho mình. B- Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. C- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Bà cháu. Nhận xét - Ghi điểm. Đọc và trả lời câu hỏi (3HS). Nhận xét. II- Hoạt động 2: Bài mới. 1- Giới thiệu bài: Xoài là loại quả thơm, ngon và được trồng nhiều ở miền Nam. Bài tập đọc hôm nay có một cây xoài rất đặc biệt, chúng ta cùng tập đọc và tìm hiểu bài "Cây xoài của ông em" - Ghi. 2- Hướng dẫn luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài. - Gọi HS đọc từng câu à hết. - Hướng dẫn đọc từ khó: Lẫm chẫm, đu đưa, xoài tượng, nếp hương, - Gọi HS đọc từng đoạn à hết. - GV giải nghĩa các từ ngữ mới: Lẫm chẫm, đu đưa, đậm đà, trảy. - Gọi HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Cho cả lớp đọc toàn bài. Nối tiếp. Cá nhân. Đồng thanh. Nối tiếp (gọi HS yếu) Nối tiếp. Cá nhân. Đồng thanh. 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài cát. - Quả xoài cát có mùi, vị, màu sắc ntn? - Tạo sao mẹ lại chọn những quả xoài ngon nhất để bày lên bàn thờ ông? - Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quà ngon nhất? Vì quả xoài cát to. Vì xoài cát thơm ngon lại gắn liền với kỷ niệm về người ông đã mất. Vì quả xoài cát đẹp. Cuối đông hoa nở trắng cànhđu đưa theo gió. Thơm đậm đà, ngọt dịu dàng, màu sắc đẹp. Để biết ơn ông, tưởng nhớ đến ông đã trồng cây cho con cháu ăn. Cho đáp án b). 4- Luyện đọc lại: - Hướng dẫn HS đọc lại từng đoạn, cả bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm. III- Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò - Nội dung của bài nói lên điều gì? Miêu tả cây xoài..đối với ông. - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. RÚT KINH NGHIỆM: . ****************************** KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: TOAÙN Baøi: 32 – 8 I/ Muïc tieâu: 1/ Kiến thức: -Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32 -8. -Biết giải bài toán có một phép trừ phép dạng 32 –8 . -Biết tìm số hạng của một tổng. 2/ Kĩ năng: -Áp dụng những gì đã học để làm bài tập. 3/ Thái độ: -Giáo dục hs tập tính cẩn thận khi làm bài. I /Mục tiêu : II /Chuẩn bị : Que tính;Bảng phụ để các nhóm làm bài tập. III /Các hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động của trò A/Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 HS đọc bảng công thức : 12 trừ đi một số. -Nhận xét và ghi điểm. B / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : Nêu MĐYC 2/Giới thiệu phép trừ 32 -8. * GV nêu : Có 32 que tính ,bớt 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? - Để biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? -GV viết lên bảng: 32 -8 *YC HS lấy bó 1 chục que tính và 2 que tính rời , tìm cách để bớt đi 8 que tính rồi báo kết quả. * Gọi 1 HS lên bảng làm phép tính ,cả lớp làm bảng con. -Yêu cầu HS nêu cách tính và cách đặt tính: 3 / Luyện tập : * Bài 1dòng1: Tính.( Giảm tải hàng 2) - Yêu cầu HS tự làm bài .Gọi 5 HS lên bảng.Nêu cách đặt tính và cách thực hiện 1 số phép tính : 52 – 9 ; 62 –7 ; 82 –4. * Bài 2 : (a,b )Đặt tính rồi tính. -Gọi 2 HS lên bảng , cả lớp làm bài vào bảng con. -Gọi 2 HS nêu cách đặt tính và tính 72 và 7; 62 và 8; Cả lớp nhận xét. * Bài 3 : - Gọi 1 hs đọc đề . -HD HS phân tích đề. -Hỏi: Cho đi nghĩa là thế nào? -Các nhóm thảo luận ggiải bài toán vào bảng phụ,đính lên bảng *Bài 4: -Gọi 1 HS đọc đề. -Hỏi x là gì trong các phép tính của bài. -Muốn tìm số hạng .... làm thế nào? -YC 2 học sinh lên bảng , cả lớp làm bài vào bc. C/Củng cố dặn dò: Nêu lại cách đặt tính và cách tính 32 - 8 -Nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài sau. -2 HS trả lời bài. - Nghe và phân tích đề toán. -Ta thực hiện phép trừ 32 -8. -HS thực hiện thao tác trên que tính và nêu kết quả , nêu cách bớt. - HS làm bài tập - HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính . - 5 HS lên bảng , cả lớp làm vào bảng con. Nêu cách đặt tính và cách tính. - 2 HS lên bảng ,cả lớp làm bài vào bảng con. 2 HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính . - 1 HS đọc đề. -HS phân tích đề. -Nghĩa là bớt đi. trừ đi. -3 HS đại diện nhóm trình bày bài giải. -Các nhóm nhận xét. Bài giải : Số nhãn vở Hoà còn lại là: 22 – 9 = 13 ( nhãn vở ) Đáp số: 13 nhãn vở -1 HS đọc đề. -X là số hạng chưa biết -Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. -HS làm bài. -Nhận xét -Vài HS nêu RÚT KINH NGHIỆM: . ****************************** KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: THỦ CÔNG Bài: Ôn tập chủ đề gấp hình ****************************** KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ- TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ A- Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ liên quan đến đồ dùng và công viếc trong nhà. - HS yếu: Mở rộng vốn từ liên quan đến đồ dùng và công viếc trong nhà. 2/ Kĩ năng: - Biết tìm từ liên quan đến đồ dùng và công viếc trong nhà. 3/ Thái độ: - Giáo dục học sinh biết yêu thích môn học. B- Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. Viết sẵn BT. C- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Nêu các từ chỉ người trong gia đình họ hàng? Cô, chú, bác là những người họ nội hay họ ngoại. - Nhận xét – Ghi điểm. II- Hoạt động 2: Bài mới: 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài à Ghi. 2- Hướng dẫn làm BT: - BT1: Gọi HS đọc yêu cầu bài. Treo bức tranh. Chia nhóm thảo luận và viết ra 2 cột: Tên đồ dùng và tác dụng. Gọi các nhóm đọc lại bài của mình. BT 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Gọi HS đọc bài thơ. - Hướng dẫn HS gạch dưới những từ ngữ chỉ những việc làm của bạn nhỏ rút rạ, đun nước...Những việc làm bạn nhỏ nhờ ông giúp? III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Tìm thêm những từ ngữ chỉ đồ dùng và chỉ các việc làm trong nhà? - Về nhà xem lại bài – Nhận xét. Cô, cậu, Họ nội. 2 HS trả lời. Cá nhân. Quan sát. Nhóm đôi. Viết giấy. Làm vở. Đọc, nhận xét. Cá nhân. 2 HS. HS gạch vào vở. Xách siêu nước, ôm rạ. Làm bảng. Nhận xét. Tự chấm vở. HS tìm. RÚT KINH NGHIỆM: . ****************************** Thứ năm ngày..thángnăm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: THỂ DỤC. Bài: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI: BỎ KHĂN. A- Mục tiêu: - Tiếp tục ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Ôn trò chơi “Bỏ khăn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tự giác. B- Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi, khăn. C- Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức I- Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Xoay các khớp cổ tay, chân - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Trò chơi: “Có chúng em”. 7 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x II- Phần cơ bản: - GV chia 4 tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển. - GV theo dõi, sửa sai. - Thi thực hiện bài TD phát triển chung (4 tổ). - Trò chơi “Bỏ khăn”. 20 phút Mỗi tổ 1 nhóm III- Phần kết thúc: 8 phút - Cuối người thả lỏng. - Nhảy thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống lại bài. - Giao BTVN: ôn bài TD phát triển chung. - Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x RÚT KINH NGHIỆM: . ****************************** KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Toán Bài: 52 - 28 A- Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 52 - 28. 2/ Kĩ năng: - Áp dụng để giải các bài tập có liên quan. 3/ Thái độ: - Hs tập tính cẩn thận khi làm bài. B- Đồ dùng dạy học: 5 bó que tính và 2 que tính rời. C- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cho HS đặt tính rồi tính: 52 - 3 22 - 7 Bảng (3 HS) - Nhận xét - Ghi điểm. II- Hoạt động 2: Bài mới. 1- Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ dạy các em bài 52 - 28 - Ghi 2- GV tổ chức cho HS hình thành và tìm ra kết quả phép tính 52 - 28: - Có 52 que bớt đi 28 que. Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm phép tính gì? - Ghi bảng: 52 - 28. - HS lấy 52 que tính và trừ đi 28 que tính: 52 que tính - 28 que tính = ? que tính. - GV nêu cách tính thông thường như các bài trước đã học. 52 - 28 = ? - Hướng dẫn đặt cột tính theo hàng dọc: Trừ. Thao tác trên que tính. 24 que tính. 24 52 28 24 2 không trừ được 8, lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết 4 nhớ 1. 2 thêm 1 bằng 3, 5 trừ 3 bằng 2, viết 2. Nêu. Cá nhân, đồng thanh. 3- Thực hành: - BT 1/56: Hướng dẫn HS làm: 72 58 14 92 69 23 62 34 28 82 28 54 42 35 7 Bảng con. Làm vở, bảng lớp (gọi HS yếu). Nhận xét. Tự chấm. - BT 2/56: Bài yêu cầu gì? 52 36 16 92 76 16 82 44 38 72 47 25 Đặt tính rồi tính. Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Tự chấm. - BT 3/56: Gọi HS đọc đề. Cá nhân. Tóm tắt: Sáng: 72 kg đường. Chiều: ít hơn 28 kg. Chiều: ? kg. Giải: Số kg đường buổi chiều bán là: 72 - 28 = 44 (kg) ĐS: 44 kg. Giải vở. 1 HS giải bảng. Nhận xét. Tự chấm. - BT 4/56: Hướng dẫn tô màu HV ở ngoài hình tròn. Tô màu. III- Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò 52 - 28 = ? Nêu cách tính. Trả lời. - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. RÚT KINH NGHIỆM: . ****************************** KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tập viết Bài: CHỮ I A- Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Biết viết chữ hoa I theo cỡ chữ vừa và nhỏ. 2/ Kĩ năng: - Biết viết ứng dụng cụm từ: Ích nước lợi nhà" theo cỡ nhỏ, viết chữ đúng mẫu, đẹp. 3/ Thái độ: - HS tập tính cẩn thận và nắn nót khi viết B- Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa: I, cụm từ ứng dụng và vở TV. C- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cho cả lớp viết: ... Nhận xét - Ghi điểm. Bảng 3 HS (HS yếu). Nhận xét. II- Hoạt động 2: Bài mới. 1- Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em viết chữ hoa .. - ghi bảng. 2- Hướng dẫn viết chữ hoa: - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ hoa.. Quan sát. Chữ hoa ..cao mấy ô li? 5 ôli Chữ .. gồm 2 nét: nét 1 là kết hợp giữa 2 nét cong trái và lượn ngang. Nét 2 là nét móc ngược trái phần cuối lượn vào trong. - GV hướng dẫn cách viết. Quan sát. - GV viết chữ hoa ..lên bảng. - Hướng dẫn HS viết. Bảng con. Theo dõi, uốn nắn. 3- Hướng dẫn HS viết chữ Ích: - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ Ích. Quan sát + Thảo luận. - Chữ Ích có bao nhiêu con chữ ghép lại? - Độ cao các con chữ viết ntn? - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết. - Hướng dẫn HS viết. Bảng con. I, h: 2,5 ô li; c: 1,5 ô li. Quan sát. Bảng con. 4- Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng: - Giới thiệu cụm từ ứng dụng. - GV giải nghĩa cụm từ: Ích nước lợi nhà. - GV viết mẫu cụm từ. - Hướng dẫn HS quan sát về độ cao và khoảng cách giữa các chữ. HS đọc. Quan sát. 5- Hướng dẫn HS viết vào vở TV: - 1dòng chữ ..cỡ vừa. - 1dòng chữ ..cỡ nhỏ. - 1dòng chữ ch cỡ vừa. - 1 dòng chữ ...ch cỡ nhỏ. - 1 dòng cụm từ Ích nước lợi nhà. HS viết vở. 6- Chấm bài: 5- 7 bài. Nhận xét. III- Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò - Gọi HS viết lại chữ Ích. Bảng (HS yếu) - Về nhà luyện viết thêm - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. RÚT KINH NGHIỆM: . ****************************** KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tự nhiên Xã hội. Bài: GIA ĐÌNH A- Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Biết được các công việc thường ngày trong gia đình. 2/ Kĩ năng: - Có ý thức giúp đỡ bố, mẹ làm việc nhà tùy theo sức của mình. - Yêu quý, kính trọng những người thân trong gia đình. 3/ Thái độ: -GD học sinh biết yêu mến quan tâm đến gia đình. B- Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK trang 24, 25. C- Các hoạt động dạy học: I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Chúng ta cần ăn uống và v
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_11_nguyen_doan_quynh_nhu.docx