Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021
Đạo đức
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ 1
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện và thực hành kĩ năng các chuẩn mực đạo đức đã học :
+ Học tập, sinh hoạt đúng giờ.
+ Biết nhận lỗi và sữa lỗi.
+ Gọn gàng, ngăn nắp.
+ Chăm làm việc nhà, chăm chỉ học tập.
- Vận dụng trong cuộc sống hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy - học :
- Bảng phụ ghi các tình huống. Phiếu ghi câu hỏi thảo luận.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi 1 HS nhắc lại các bài đã học.
+ Hỏi: Em nào đã thực hiện được các điều đã học?.
B. Thực hành:
1. Hoạt động 1: GV yêu cầu cả lớp sắp xếp lại bàn, ghế, sách vở.để thể hiện sự gọn gàng, ngăn nắp.
*Hỏi: ở nhà đồ dùng học tập của em đã gọn gàng, ngăn nắp chưa?
2. Hoạt động2: GV phát phiếu cho 3 tổ mỗi phiếu ghi 1 câu hỏi.
* Câu hỏi 1: Hãy kể những việc em đã làm ở nhà và những việc em sẽ làm.
* Câu hỏi 2: Nêu các việc làm thể hiện chăm chỉ học tập.
* Câu hỏi 3: Học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi gì?
- Các nhóm thảo luận, trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3. Hoạt động 3: Xử lí tình huống nhận lỗi và sữa lỗi.
?) Bài giải: Số vở bìa xanh có là: 12- 6 = 6 ( quyển) Đáp số: 6 quyển vở 3. GV nhận xét bài: (5’) - HS ngồi tại chổ, GV chấm bài và nhận xét. 4. Củng cố dặn dò: - HS đọc lại bảng trừ. - GV nhận xét giờ học. - Về nhà nhớ học thuộc bảng trừ ________________________________________________ Luyện Tiếng Việt I. MỤC TIÊU: -Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về từ chỉ hoạt động; đặt câu theo gợi ý; dấu phẩy. -Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng. -Yêu thích môn học. * Phân hóa: Học sinh trung bình tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá làm bài tập 2 và tự chọn 1 trong 2 bài còn lại; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm. 2. Học sinh: Đồ dung học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức. - Giới thiệu nội dung rèn luyện. 2. Các hoạt động rèn luyện: a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút): - Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh đọc các đề bài. - Giáo viên chia nhóm theo trình độ. - Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. b. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút): Bài 1. Em hãy đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong các câu dưới đây: a) Hoa hồng hoa huệ hoa lan đều đẹp và thơm. b) Mùa xuân các loài hoa trong vườn đang khoe sắc toả hương. c) Bút thước là bạn của học sinh. d) Núi đồi làng bản thung lũng chìm trong biển mây mù. e) Đầu năm học mẹ mua cho em cây bút mới. Bài 2. Gạch dưới từ chỉ hoạt động trong các câu sau: a) Phượng vĩ trổ bông đỏ thắm trên những hàng cây trong sân trường. b) Cả đường phố dậy lên tiếng kêu của những chú ve sầu. c) Học sinh các trường đã bước vào ôn thi giữa Học kì I. Bài 3. Viết đoạn văn khoảng 5 câu nói về một người thân của em. c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài ___________________________________________________________________ Thứ 3 ngày 1 tháng 11 năm 2020 Tự nhiên và xã hội GIA ĐÌNH I. Mục tiêu: - Kể được một số công việc thường ngày của từng người trong gia đình. - Biết được các thành viên trong gia đình cùng nhau chia sẻ công việc nhà. - HS K, G nêu được tác dụng các việc làm của em đối với gia đình. * GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức về vị trí của mình trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học : - Hình vẽ sgk.. III. Hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động HĐ1: Làm việc với SGK Mục tiêu: Kể được một số công việc thường ngày của từng người trong gia đình. Cách tiến hành: - GV giới thiệu chung về các hình trong sgk từ hình 1 đến 5. - Yêu cầu HS quan sát các hình 1 - 5 SGK thảo luận nhóm đôi hỏi đáp về nội dung từng tranh theo gợi ý: - Đố bạn gia đình của Mai có những ai ? - Ông bạn Mai đang làm gì ? - Ai đi đón em bé ở trường mầm non ? - Bố của mai làm gì ? - Mẹ làm gì ? - Hình nào mô tả cảnh nghỉ ngơi của mai ? - GV cho học sinh trình bày kết quả, kết hợp nhận xét bổ sung Kết luận: Gia đình Mai có ông, bà, bố, mẹ, em mai và Mai. Ai cũng tham gia làm việc tuỳ theo sức và khả năng của mình. Mọi người đều phải thương yêu giúp đỡ nhau, phải làm tốt nhiệm vụ của mình. HĐ2: Nói về công việc thường ngày của mọi người trong gia đình mình (10p) Mục tiêu:Biết được các thành viên trong gia đình cùng nhau chia sẻ công việc nhà Cách tiến hành: - GV cho học sinh làm việc vào phiếu. Nội dung : 1. Hoàn thành bảng sau Những người trong gia đình Những công việc làm thường ngày trong gia đình Ông Bà Bố Mẹ Anh,chị(nếu có) Bản thân em Các em (nếu có) Hoạt động 3. Hoạt động của gia đình em lúc nghỉ ngơi. - GV cho học sinh trình bày từng nhiệm vụ, GV gợi ý câu hỏi để rút ra kết luận + Mỗi người trong gia đình có công việc thế nào? +Điều gì xảy ra nếu mọi người trong gia đình không làm việc, không làm tròn trách nhiệm của mình? - Vào những lúc nhàn rỗi em và các thành viên trong gia đình thường có những hoạt động giải trí gì ? ( Buổi tối xem ti vi, đọc sách báo,cuối tuần, các ngày lễ đi chơi, thăm sức khoẻ người thân - Vào những ngày nghỉ, ngày lễ em thường được bố mẹ đưa đi chơi đâu? Kết luận: Mỗi người đều có một gia đình . Tham gia công việc gia đình là bổn phận và trách nhiệm của từng người trong gia đình .Mọi người trong gia đình phải yêu thương quan tâm giúo đỡ lẫn nhau làm tròn nhiệm vị của mình để góp phần xây dựng gia đình vui vẻ, hạnh phúc. Sau những ngày làm việc vất vả mỗi gia đình nên có kế hoạch nghỉ ngơi như: mua săm, du lịch... 3. Củng cố, dặn dò - Các em cần làm gì để góp phần xây dựng gia đình mình vui vè hạnh phúc? _____________________________________________________________ Thứ 4 ngày 2 tháng 12 năm 2020 Toán 52 - 28 I. MỤC TIÊU : - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 52 – 28. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 - 28. - Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1), Bài 2 (a,b), Bài 3. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Bài cũ - Yêu cầu HS thực vào bảng con: Đặt tính rồi tính 12 - 7; 52 - 9; 92 - 4; 32 - 5. - GV nhận xét, đánh giá B. Bài mới: 1. GV tổ chức hướng dẫn HS tìm kết quả phép trừ 52 – 28 * HĐ nhóm 4: - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc bài toán - HS tù lµm viÖc c¸ nh©n. - Trình bày kết quả trong nhóm. - Trình bày kÕt qu¶ tríc líp. - GV nhận xét: gọi HS nêu cách đặt tính và tính của các phép tính 52 * 2 không trừ được 8, lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết 4, nhớ 1. - 28 * 2 thêm 1 bằng 3, 5 trừ 3 bằng 2, viết 2. 52 – 28 = 24 2. Thực hành : Bài 1: Tính: 62 32 82 92 72 - - - - - 19 16 37 23 28 - HS đọc yêu cầu bài toán - HS làm bài vào vở, gọi 1 số HS lên bảng làm bài - Cả lớp và GV chữa bài và nhận xét. Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là: a) 72 và 27 b) 82 và 38 - HS thực hiện trên bảng con. - GV gọi HS nêu cách đặt tính và tính của các phép tính Bài 3: Đội Hai trồng được 92 cây, đội Một trồng được ít hơn đội Hai 38 cây. Hỏi đội Một trồng được bao nhiêu cây? GV: Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì ? Bài toán thuộc dạng toán gì? * Hoạt động nhóm đôi giải vào vở - đổi chéo vở kiểm tra - Một số cặp đôi trình bày - Gv nhận xét chốt kết quả đúng: Bài giải Đội 1 trồng được số cây là: 92 -38 = 54(cây) Đáp số: 54 cây 3. Củng cố - dặn dò: - GV đánh giá 1 số bài và nhận xét - GV nhận xét giờ học. __________________________________________ Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ I. Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật vẽ ẩn trong tranh (BT1); - Tìm được từ ngữ chỉ công việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ Thỏ thẻ (BT2). II.Đồ dùng dạy học: -Tranh BT1 III. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: Kể tên một số người trong họ nội của em.(3 em kể).GV nhận xét. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 : - 1 HS đọc yêu cầu của bài: Tìm các đồ vật được vẽ ẩn trong bức tranh và cho biết mỗi vật dùng để làm gì. - GV tổ chức cho HS thảo luận theo N4. Sau đó đại diện các nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. - GV hiển thị từng tranh, kết hợp hiển thị tên gọi, tác dụng của từng đồ vật đó. Tên đồ dùng Số lượng Tác dụng Bát tô 1 Để đựng thức ăn. Thìa 1 Để xúc thức ăn. Chảo 1 Dùng để rán, xào thức ăn. Thớt 1 Dùng để cắt, chặt thực phẩm. ................................. * Cho HS kể thêm 1 số đồ vật khác và nêu tác dụng của đồ vật em vừa nêu. Bài tập 2 - 1 HS đọc yêu cầu của bài và bài thơ vui Thỏ thẻ. - HS đọc thầm bài thơ và làm bài vào vở bài tập. - HS trình bày, cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. (Những công việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông: đun nước, rút rạ. Những công việc bạn nhỏ nhờ ông giúp: xách siêu nước, ôm rạ, dập lửa, thổi khói.) - Hỏi: Bạn nhỏ trong bài thơ có gì ngộ nghĩnh, đáng yêu? (Lời nói của bạn rất ngộ nghĩnh, đáng yêu) 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học và dặn HS tìm thêm các từ chỉ đồ dùng và chỉ các việc làm trong nhà. ____________________________________________ TËp viÕt Ch÷ hoa K I. Môc tiªu: - ViÕt ®óng ch÷ hoa K theo cì võa vµ nhá( Mçi kiÓu 1 dßng); ch÷ vµ c©u øng dông KÒ (mét dßng cì võa, 1 dßng cì nhá); KÒ vai s¸t c¸nh ( 3 lÇn). II. §å dïng d¹y häc: - Ch÷ hoa K trªn khung ch÷ - B¶ng phô viÕt tõ øng dông: KÒ vai s¸t c¸nh III. Ho¹t ®éng d¹y häc: A. KiÓm tra bµi cò: - Häc sinh viÕt b¶ng con ch÷ hoa I B. D¹y bµi míi: 1.Giíi thiÖu bµi: 2.Híng dÉn viÕt ch÷ hoa: - Häc sinh quan s¸t ch÷ mÉu : K .NhËn xÐt vÒ ®é cao , c¸ch viÕt - Gi¸o viªn viÕt mÉu, nªu qui tr×nh viÕt ch÷ K. - Híng dÉn häc sinh viÕt b¶ng con: K. GV nhËn xÐt söa sai. 3. Híng dÉn viÕt côm tõ øng dông - Giíi thiÖu côm tõ øng dông: KÒ vai s¸t c¸nh . - Gi¸o viªn nªu ý nghÜa: §oµn kÕt cïng nhau lµm viÖc. - Häc sinh quan s¸t , nhËn xÐt -Híng dÉn häc sinh viÕt ch÷ KÒ vµo b¶ng con. GV söa sai cho HS. 4. Híng dÉn häc sinh viÕt bµi vµo vë: - Yªu cÇu HS më vë TËp viÕt - GV nªu yªu cÇu bµi viÕt . - HS thùc hµnh viÕt bµi vµo vë. - GV chÊm ch÷a bµi- NhËn xÐt bµi lµm cña HS. 5. Cñng cè dÆn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - DÆn HS luyÖn viÕt. ________________________________ ___________ Đạo đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ 1 I. Mục tiêu: - Rèn luyện và thực hành kĩ năng các chuẩn mực đạo đức đã học : + Học tập, sinh hoạt đúng giờ. + Biết nhận lỗi và sữa lỗi. + Gọn gàng, ngăn nắp. + Chăm làm việc nhà, chăm chỉ học tập. - Vận dụng trong cuộc sống hằng ngày. II. Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ ghi các tình huống. Phiếu ghi câu hỏi thảo luận. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 1 HS nhắc lại các bài đã học. + Hỏi: Em nào đã thực hiện được các điều đã học?. B. Thực hành: 1. Hoạt động 1: GV yêu cầu cả lớp sắp xếp lại bàn, ghế, sách vở...để thể hiện sự gọn gàng, ngăn nắp. *Hỏi: ở nhà đồ dùng học tập của em đã gọn gàng, ngăn nắp chưa? 2. Hoạt động2: GV phát phiếu cho 3 tổ mỗi phiếu ghi 1 câu hỏi. * Câu hỏi 1: Hãy kể những việc em đã làm ở nhà và những việc em sẽ làm. * Câu hỏi 2: Nêu các việc làm thể hiện chăm chỉ học tập. * Câu hỏi 3: Học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi gì? - Các nhóm thảo luận, trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 3. Hoạt động 3: Xử lí tình huống nhận lỗi và sữa lỗi. - Tình huống 1: Vào sáng thứ hai tuần trước Tú mặc quần áo không đúng quy định . Nếu em là Tú em sẽ nói gì với cô giáo và các bạn. - Tình huống 2: Trong giờ kiểm tra Hà cho bạn Lan xem bài, bị cô giáo phát hiện. Nếu em là Hà, em sẽ nói gì với cô giáo? - HS thảo luận rồi trình bày trước lớp. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài 6. __________________________________________________________________ Thứ 5 ngày 3 tháng 12 năm 2020 Chính tả T21: BÀ CHÁU I. Mục tiêu: - Viết chính xác, trình bày đúng đoạn trích trong bài Bà cháu. - Làm được các bài tập chính tả BT2,3,BT4a II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III. Hoạt động dạy học : A. Bài cũ(5p) Tổ chức cho học sinh chơi trò Đấu trường 20, viết các từ : kiến, con công, dạy dỗ, mạnh mẽ. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài(1p) 2.Các hoạt động: HĐ1. Hướng dẫn tập chép(5p) Mục tiêu: tìm hiểu nội dung bài chính tả, luyện viết từ khó Cách tiến hành: GV đọc bài trong sgk, 2 HS đọc lại. GV nêu câu hỏi, HS trả lời: - Tìm lời nói của hai anh em trong bài chính tả? - Lời nói ấy được viết với dấu câu nào? HS luyện viết bảng con một số từ: màu nhiệm, móm mém, dang tay,.... HĐ2.HS viết bài vào vở.(15p) Mục tiêu:Viết chính xác, trình bày đúng đoạn trích trong bài Bà cháu. Cách tiến hành : HS viết bài vào vở.GV nhắc HS cách cầm bút và tư thế ngồi viết bài và cách trình bày bài viết. Chấm, nhận xét một số bài. Kết hợp cho HS đổi chéo vở soát lỗi. 3. HD làm bài tập chính tả.(8p) Bài tập 2 (Điền những tiếng có nghĩa vào các ô trống trong bảng) - GV giúp HS nắm yêu cầu của bài. Gọi 1 HS làm mẫu. - Cả lớp làm vào VBT; 2 HS làm bài trên bảng phụ. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. Bài tập 3: - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV nêu từng câu hỏi, HS nhìn kết quả bài làm trên bảng, trả lời: + Trước những chữ cái nào, em chỉ viết gh mà không viết g? + Trước những chữ cái nào, em chỉ viết g mà không viết gh? *Nhận xét: Chỉ viết gh trước chữ ê, i; viết g trước các chữ còn lại. Bài tập 4 a(Điền vào chỗ trống s/x) - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài rồi chữa bài. GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. KG làm thêm bài 4b. 4. Củng cố, dặn dò.(1p) GV nhận xét tiết học; khen ngợi những HS chép bài chính tả sạch, đẹp. Nhắc HS ghi nhớ quy tắc viết g/gh. ______________________________________________ Kĩ năng sống Sinh hoạt câu lạc bộ Em yêu Tiếng Việt I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về : I. Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật vẽ ẩn trong tranh (BT1); - Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong đoạn văn có chỗ trống(BT1). - Viết được một đoạn văn ngắn khoảng 3 – 4 câu nói về người thân của em. - Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng ( BT1); xếp đúng từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết vào hai nhóm họ nội, họ ngoại(BT2). (KG: viết đoạn văn từ 4 – 5 câu về ước mơ .) II. HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC: Hướng dẫn HS làm bài tập Làm việc cá nhân . Bài 1: Em điền vào ô trống dấu câu nào? Trước mặt cũng mưa Tan trường, trời mưa to, đám học trò không đem theo ô hoặc áo mưa đều vội vã tìm chỗ tránh mưa Chỉ riêng một cậu bé vẫn chậm rãi bước Bạn bè cậu bé thấy lạ, hỏi: - Mưa to thế sao cậu không chạy nhanh lên Cậu bé đáp: - Chạy nhanh để làm gì Trước mặt cung mưa cơ mà! - GV cho học sinh làm miệng bài tập, kết hợp chữa bài, củng cố kiến thức về dấu chấm, dấu chấm hỏi. Làm việc nhóm . Bài tập 1: - 1 HS đọc yêu cầu của bài: Đọc tên các đồ vật sau cho biết mỗi vật dùng để làm gì. - GV tổ chức cho HS thảo luận theo N4. Sau đó đại diện các nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. - GV hiển thị từng tranh, kết hợp hiển thị tên gọi, tác dụng của từng đồ vật đó. Tên đồ dùng Số lượng Tác dụng Bát 1 Để đựng thức ăn. Thìa, đũa 1 Để xúc lấy thức ăn. Xoong 1 Dùng để nấu thức ăn. Thớt, dao 1 Dùng để cắt, chặt thực phẩm. ................................. Bài 2: Viết một đoạn văn (4-5 câu)về một người bạn mà em thích Gợi ý: Bạn tên là gì ? Đó là bạn ở nhà hay bạn cùng trường, cùng lớp em? Tình cảm của em với bạn thế nào (quý mến, thân thiết..)? Em thích điều gì ở bạn (xinh, ngoan, dịu dàng, dễ thương, thông minh, học giỏi, sẵn sàng giúp đỡ người khác...) ? - GV cho học sinh luyện viết vào vở, GV gợi ý thêm cho học sinh yếu để học sinh bước đầu biết nói và trình bày thành câu theo gợi ý cho sẵn. Nhóm đọc bài làm N # nhận xét GV KL. 3. Củng cố, dặn dò(1p) - GV nhận xét tiết học . ---------------------------------------------------------------------------------------- Thứ 6, ngày 4 tháng 12 năm 2020 Tập làm văn CHIA BUỒN, AN ỦI I. Mục tiêu: - Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông bà trong những tình huống cụ thể (BT1,2). - Viết được một bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão (BT3). * GDKNS: Thể hiện sự cảm thông, kĩ năng giao tiếp cởi mở, tự tin. II. Đồ dùng dạy học : - Vở BTTV. III. Hoạt động dạy học : A.Bài cũ(3p) HS đọc đoạn văn kể về ông ,bà hoặc người thân B.Bài mới 1. Giới thiệu bài 2.Các hoạt động: HĐ1. Bài tập 1(8p) Mục tiêu:Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông bà trong những tình huống ông bà bị mệt. HS đọc yêu cầu bài tập. GV nhắc HS : cần hỏi thăm sức khoẻ ông bà với lời nói ân cần, thể hiện sự quan tâm và tình cảm thương yêu. - GV cho học sinh suy nghĩ làm bài, 1 số em phát biểu - GV nhận xét bổ sung thêm. VD: Ông ơi, ông mệt thế nào ạ ?/ Bà ơi, bà cứ nghỉ ngơi.Cháu sẽ giúp bà làm mọi việc. HĐ2:Bài tập 2(8p) Mục tiêu:Biết nói lời an ủi của em với ông bà . HS thảo luận nhóm đôi, trình bày. VD: Ông đừng tiếc nữa ông ạ! Cái kính này cũ quá rồi. Bố cháu sẽ mua tặng ông chiếc kính khác. Bà đừng tiếc nữa bà nhé! Ngày mai cháu với bà sẽ trồng cây khác. HĐ3Bài 3(14p) Mục tiêu: Viết được một bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão. HS đọc yêu cầu bài tập, GV yêu cầu HS xem lại bài Bưu thiếp viết lời thăm hỏi ông bà ngắn gọn đúng mẫu: Địa điểm thời gian, lời thưa gửi, lời hỏi thăm,kí tên - Học sinh làm bài vào vở bài tập, GV hướng dẫn thêm cho học sinh yếu. - Học sinh nối tiếp một số em trình bày bài làm của mình - GV theo dõi nhận xét 3. Củng cố, dặn dò(1p) - GV nhận xét tiết học, dặn học sinh biết thực hành nói lời chia buồn an ủi - Liên hệ thêm thực tế của học sinh hàng ngày và nhắc nhở thêm. ________________________________________________________ Toán Tìm số bị trừ I. MỤC TIÊU: - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x - a = b (với a,b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ). - Vẽ được đoạn thẳng , xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó. *Bài tập cần làm: Bài 1(a,b,d,e); bài 2( cột 1,2,3); bài 4 . II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Bài cũ: Yêu cầu học sinh làm vào bảng con 72 - 27 52 - 4 68 - 24 Giáo viên nhận xét . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu yêu cầu giờ học 2.Giới thiệu cách tìm số bị trừ chưa biết: - Giáo viên gắn 10 ô vuông lên bảng. Có bao nhiêu ô vuông? - Lấy đi 4 ô vuông( giáo viên che 4 ô vuông) .Còn mấy ô vuông? - Ta làm tính gì? Học sinh nêu phép tính - Giáo viên ghi bảng: 10 - 4 = 6 - Học sinh nêu thành phần, kết quả của phép trừ. Giáo viên ghi bảng - Nếu cô che số bị trừ đi thì làm thế nào để tìm được số bị trừ ? 10 = 4 + 6 10 = 6 + 4 x - 4 = 6 x = 6 + 4 x = 10 Giáo viên kết luận: Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ 3. Thực hành : Bài 1: Tìm X: ( Hoạt động nhóm đôi) a) x - 4 = 8 b) x - 9 = 18 d) x - 8 = 24 e) x - 7 = 21 - Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? - 1 học sinh làm mẫu bài a - Học sinh làm bài vào vở - Đổi chéo vở kiểm tra kết quả. - Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: (Hoạt động cá nhân) Số bị trừ 11 Số trừ 4 12 34 Hiệu 9 15 ? Muốn tìm hiệu ta làm thế nào? ? Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? - HS làm bài vào vở - 1 HS làm bảng phụ. - GV theo dõi kiểm tra 3 vở của học sinh, nhận xét- cùng cả lớp chữa bài của học sinh ở bảng phụ- chốt kết quả đúng. Bài 4: a) Hướng dẫn học sinh vẽ đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD. b ) Ghi điểm cắt nhau của đoạn thẳng AB và CD( Nối 2 điểm lại được một đoạn thẳng) C . . B A . . D 4.Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học . - Dặn HS về nhà xem lại bài . ------------------------------------------------------------------------------------------------- To¸n T57 13 trõ ®i mét sè: 13 - 5 I. Môc tiªu: - BiÕt c¸ch thùc hiÖn phÐp trõ d¹ng: 13 – 5, lËp ®ưîc b¶ng trõ 13 trõ ®i mét sè. - BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp trõ d¹ng 13 - 5. II. §å dïng d¹y häc: -1 bã vµ 3 que tÝnh rêi, b¶ng cµi III. Ho¹t ®éng d¹y häc: A. Bµi cò: Gäi 2 Hs lªn b¶ng thùc hiÖn c¸c yªu cÇu sau: +) §Æt tÝnh vµ thùc hiÖn phÐp tÝnh: 32 – 8, 42 – 18. +) T×m x: x – 14 = 62, x – 13 = 30. - NhËn xÐt . B. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi. 2 .Giíi thiÖu phÐp trõ : 13 - 5 Yªu cÇu HS lÊy 1bã vµ 3 que tÝnh, bít ®i 5 que tÝnh. Cßn bao nhiªu que tÝnh? -Häc sinh thao t¸c trªn que tÝnh t×m kÕt qu¶ Hưíng dÉn: Bít ®i 3 que tÝnh.Thay 1 bã que tÝnh b»ng 10 que tÝnh råi bít tiÕp 2 que n÷a, cßn 8 que tÝnh -Häc sinh nªu kÕt qu¶:13 – 5 = 8. -1 häc sinh lªn b¶ng ®Æt tÝnh. C¶ líp lµm b¶ng con - Gi¸o viªn hưíng dÉn c¸ch thùc hiÖn: 13 -3 kh«ng trõ ®ưîc 5, lÊy 13 trõ 5 b»ng 8, viÕt 8 nhí 1 5 -1 trõ 1 b»ng 0 8 3. X©y dùng b¶ng trõ: 13 trõ ®i mét sè. 13 – 4= 9 .. 13 – 9 = 4 - Hs sö dông que tÝnh ®Ó t×m kÕt qu¶ c¸c phÐp trõ trong phÇn bµi häc vµ viÕt lªn b¶ng c¸c c«ng thøc 13 trõ ®i mét sè nh phÇn bµi häc. - C¶ líp ®äc ®ång thanh b¶ng c¸c c«ng thøc
File đính kèm:
giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_11_nam_hoc_2020_2021.doc