Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thích
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện Bà cháu .
2. KĨ năng:
- Kể tự nhiên, bước đầu biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
3. Kiến thức:
- Học sinh có hứng thú trong giờ học.
II- ĐỒ DÙNG:
- GV: Các tranh minh hoạ câu chuyện SGK.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
i đạo đức nào? - Gọi một số HS trả lời. - Học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Biết nhận lỗi và sửa lỗi. - Gọn gàng ngăn nắp. - Chăm làm việc nhà. - Chăm chỉ học tập. - GV đưa ra một số câu hỏi: - HS suy nghĩ, trả lời. + Học tập, sinh hoạt đúng giờ có tác dụng gì? - Học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập đạt kết quả tốt hơn, thoải mái hơn. + Cần làm gì khi mắc lỗi? - Cần nhận lỗi khi mắc lỗi. + Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì? - Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu mến. + Sống gọn gàng ngăn nắp có ích lợi gì? - Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch, đẹp và khi cần sử dụng thì không phải mất công tìm kiếm.Người sống gọn gàng, ngăn nắpluôn được mọi người yêu mến. + Chăm làm việc nhà mang lại điều gì? - Chăm làm việc nhà mang lại niềm vui và sự hài lòng cho ông bà, cha mẹ. Đó là đức tính tốt của người học sinh. + Chúng ta nên làm những việc nhà như thế nào? - Chúng ta nên làm những việc nhà phù hợp với khả năng. + Chăm chỉ học tập có ích lợi gì? - Chăm chỉ học tập giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt hơn. Được thầy cô, bạn bè yêu mến. Thực hiện tốt quyền được học tập. Bố mẹ hài lòng. C- Củng cố- dặn dò: 5 phút - Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS. - Bài sau: Quan tâm, giúp đỡ bạn (Tiết1). Bổ sung: Tiết 7: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN): TIẾT 2: 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 12 – 8; 32 – 8. I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ - Hs: Cùng em học Toán 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày. -Hoàn thành môn Toán trong ngày. - Cho hs làm bài tập sách Cùng em học toán tiết 2 Bài 1: Tính nhẩm: - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là: 32 và 9 52 và 5 32 và 4 51 và 28 82 và 11 - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Tìm x biết: a) x + 12 = 32 b) x + 12 = 52 - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: - Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai. -YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học. - Hs làm bài. - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. 12 – 4 – 7 = 1 12 – 5 – 3 = 4 12 – 9 – 0 = 3 12 – 4 – 2 = 6 12 – 6 – 1 = 5 12 – 7 = 5 - Nhận xét - Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. a) x + 12 = 32 x = 32 – 12 x = 20 b) x + 12 = 52 x = 52 – 12 x = 40 - Nhận xét - Hs đọc bài toán - Lan và Hồng có: 22 quyển truyện tranh. - Lấy bớt của Hồng: 5 quyển truyện tranh. - Hai bạn còn lại:... quyển truyện tranh. - Hs làm bài - Đọc chữa bài. Bài giải: Hai bạn còn số quyển truyện tranh là: 22 – 5 = 17 (quyển) Đáp số: 17 quyển - Nhận xét - Hs đọc - HS chuẩn bị theo thời khóa biểu. 3. Bồi dưỡng – Phụ đạo: * Phụ đạo: * Bồi dưỡng: 4.Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs. Bổ sung: ... Thứ tư ngày 15 tháng 11 năm 2017 Tiết 1: TOÁN 32 - 8 I- MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Vận dụng bảng trừ đã học để thực hiện các phép trừ dạng 32 – 8. 2. Kĩ năng: - Củng cố kĩ năng làm tính và giải bài toán. - Biết vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực tế. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II- ĐỒ DÙNG: - HS: Bộ đồ dùng học toán. - Gv: Bảng phụ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1- Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Đặt tính và tính: 12- 6; 12 – 8 - Đọc bảng 12 trừ đi một số. - Nhận xét. - 2 HS chữa bảng. - 3- 4 em đọc. - Nhận xét 2- Bài mới: 30 phút a- Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài - ghi bảng. - Ghi bài. b- Giới thiệu phép cộng 32 - 8: - Nêu bài toán: Có 32 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - 1 HS nêu lại bài toán. - Yêu cầu HS lấy bó chục que tính và hai que tính rời, tìm cách bớt đi 8 que tính rồi báo lại kết quả. - Thao tác trên que tính. - 32 que tính, bớt 8 que tính, còn lại bao nhiêu que tính? - 24 que tính. - Vậy 32 trừ 8 bằng bao nhiêu? - 24 c- Luyện tập: - Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính. - Gọi vài HS nêu: * 2 không trừ được 8, lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết 4 nhớ 1. * 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. - VD: 72 – 34 * Bài 1: Tính: Làm hàng trên - Nêu yêu cầu BT. - Đặt tính: 32 - 8 24 - 1 HS tính và nêu cách tính. - 1 HS nêu yêu cầu BT - Cho HS làm bài. - Gọi HS chữa bài. - NX, KL bài làm đúng. - Làm bài vào vở (Dòng1) - 5 HS lên bảng chữa bài - Nhận xét. * Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là: Làm ý a, b a) 72 và 7; b) 42 và 6 . - Muốn tính hiệu ta làm thế nào? - Gọi HS chữa bài. - NX, KL: - 42 - 72 65 6 36 7 - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Lấy số bị trừ trừ đi hiệu. - Làm bài vào vở (ý a, b) - Nhận xét * Bài 3: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu hs làm bài. - Gọi HS chữa bài. - Nhận xét, chữa bài: * Bài 4: Tìm x: - Nêu các thành phần của phép tính. - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? - Lưu ý HS viết dấu bằng thẳng với nhau. - NX, KL: a) x + 7 = 42 b) 5 + x = 62 x = 42 – 7 x = 62 – 5 x = 35 x = 57 - 1 HS đọc bài toán. - Hòa có: 22 nhãn vở. - Hòa cho bạn: 9 nhãn vở. - Hòa còn lại:... nhãn vở? - Hs làm bài. - Đọc chữa bài. Bài giải: Hòa còn lại số nhãn vở là: 22 – 9 = 11 (nhãn) Đáp số: 11 nhãn vở - Nhận xét - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Làm bài vào vở. - Lấy tổng trừ đi số hạng kia. - 2 HS chữa bài. 3- Củng cố- dặn dò: 5 phút * Vừa cam vừa quýt có 52 quả, trong đó có 28 quả cam. Hỏi có bao nhiêu quả quýt? Khoanh vào chữ số có kết quả đúng. 52 + 28 = 80 (quả) 52 – 28 = 34 (quả) 52 – 28 = 24 (quả) - Nhận xét giờ. - Tuyên dương hs. - Chuẩn bị bài sau: 52 – 28 C. 42 – 8 = 34 (quả) Bổ sung: . .. Tiết 3: CHÍNH TẢ: NGHE - VIẾT CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM I- MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Nghe- viết chính xác, trình bày đúng đoạn đầu của bài Cây xoài của ông em. 2. Kĩ năng: - Làm đúng các bài tập phân biệt: g/ gh; s/ x. 3. Thái độ: - Giúp HS rèn chữ viết đẹp và giữ vở sạch sẽ. HS yêu thích viết đúng, sạch, đẹp. II- ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2, bài tập 3. - HS: Phấn, bảng con, vở. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1- Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Viết bảng: ghi nhớ, gà gô. - Nhận xét. - 2 HS viết bảng, cả lớp viết nháp. 2- Bài mới: 30 phút a- Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học- ghi bảng... - Ghi bài. b- Hướng dẫn nghe viết: * Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc toàn bài chính tả một lượt. - 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm. - Cây xoài cát có gì đẹp? - Hoa nở trắng cành, quả sai lúc lỉu, từng chùm quả chín vàng. - Chữ khó viết trong bài? - Ghi bảng: cây xoài, trồng, xoài cát, lẫm chẫm - Đọc cho HS viết các chữ khó. - Cho HS xem chữ mẫu. - Viết và nêu cách viết. - Bài chính tả có mấy câu? - 5 câu. - Câu nào có nhiều dấu phẩy? - Câu 4. - Những chữ nào viết hoa? Vì sao? - Ông, Cuối, Đầu, Trông, Mùa; vì là đầu câu. * Viết bài vào vở: - Bài chính tả được trình bày theo thể loại nào? - Tư thế ngồi, cách cầm bút? - Văn xuôi. - 1 HS nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, cách trình bày. - Đọc từng câu cho HS viết. - Nghe - viết bài vào vở. - Uốn nắn tư thế ngồi cho HS. - Đọc soát lỗi lần 1. - Nghe- soát lỗi. *Chấm và chữa bài: - Đọc soát lỗi lần 2. - Nhận xét 5 đến 7 bài. - Đổi vở- soát lỗi cho nhau. c - Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: Điền vào chỗ trống g hay gh? - Yêu cầu hs làm bài. - Gọi hs đọc chữa bài. - GV chốt lời giải đúng: - Lên thác xuống ghềnh. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Làm bài vào vở. 1 HS làm bài trên bảng. - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Con gà cục tác lá chanh. - Gạo trắng nước trong. - Ghi lòng tạc dạ. - Mở bảng phụ ghi quy tắc chính tả với g/ gh. - 1 HS đọc ghi nhớ. * Bài tập 3/a: Điền s/ x, ươn/ ương. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu hs làm bài. - Gọi hs đọc chữa bài. - Cho HS nhận xét - Chốt lời giải đúng: - Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm. - Cây xanh thì lá cũng xanh Cha mẹ hiền lành để đức cho con. - 2 em làm bài trên bảng, lớp làm bài vào vở. - Đọc chữa bài. - Nhận xét 3- Củng cố- dặn dò: 5 phút - Nhận xét giờ học. - Tuyên dương HS. - Yêu cầu HS viết bài chính tả chưa đẹp về nhà viết lại. Bài sau: Sự tích cây vú sữa. - Nghe. Bổ sung: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Tiết 4: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHỦ ĐIỂM: “ MỘT THÁNG CỦA EM ” BÀI 1: TRÒ CHƠI LẮP GHÉP I. Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1.Kiến thức: - Biết đưa ra cách xử lí phù hợp với các tình huống trong cuộc sống. - Biết kết hợp với bạn bè trong hoạt động học tập và vui chơi. 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS các kĩ năng: nhận biết và xử lí thông tin nhanh nhạy thông qua trò chơi. 3. Thái độ: - Biết cách đối xử của bản thân với việc làm tốt. - Yêu quý bản thân, yêu cuộc sống, yêu quý người thân và mọi người xung quanh. - Có thái độ tích cực hợp tác bạn bè khi tham gia các hoạt động học tập và vui chơi. II. Chuẩn bị: * GV: - Tranh, ảnh, bảng phụ * HS: - Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Hoạt dộng dạy Hoạt động học I. Ổn định tổ chức: (3’) II. HĐ cơ bản: 1. HĐ 1 Giới thiệu trò chơi. (10’ – 12’) 2. Hoạt động 3: Trò chơi: Lắp ghép. (15 – 20’) III. Củng cố - Dặn dò ( 2’ ) + Cho HS hát bài khởi động - GV giới thiệu chủ điểm, bài học. - GV đưa ra tranh ảnh giới thiệu trò chơi. - Cho HS quan sát thẻ chữ. - GV giới thiệu luật chơi. - Cho HS thảo luận nhóm đôi. - GV cho các nhóm chuẩn bị thẻ và hình ảnh của nhóm mình. - Cho hs chơi thử. - GV cho các nhóm tham gia chơi - GV nhận xét khuyến khích. - GV kết luận. - Nhận xét tiết học. - Bình chọn HS thể hiện mình xuất sắc nhất tiết học. - Nhắc HS về nhà chuẩn bị cho tiết học sau. - Lớp hát. - HS nhắc lại chủ điểm, bài học. -HS quan sát -HS thảo luận và tham gia chơi. - HS chuẩn bị sẵn sàng - HS chơi thử. - HS 2 nhóm một lần chơi. - HS nhận xét - Bình chọn. Bổ sung: . . . Tiết 6: TẬP VIẾT: CHỮ HOA I I- Mục tiêu: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Biết viết chữ cái viết hoa I (theo cỡ vừa và nhỏ) - Biết viết và hiểu nghĩa của câu ứng dụng: ích nước lợi nhà. 2. Kĩ năng: - Biết viết chữ cái viết hoa I (theo cỡ vừa và nhỏ) và câu ứng dụng: ích nước lợi nhà theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. 3. Thái độ: - Giúp HS viết đúng, đẹp, giữ gìn vở sạch đẹp. II- Đồ dùng: - GV: + Mẫu chữ hoa I đặt trong khung chữ. + Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li : ích ( dòng 1); ích nước lợi nhà ( dòng 2) . III- Các hoạt động dạy học: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1- Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Kiểm tra vở HS viết bài ở nhà. - 1 HS lên bảng viết chữ hoa H - Nhận xét. - 1 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con chữ H. 2- Bài mới: 30 phút a- Giới thiệu bài : - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b- Hướng dẫn viết chữ hoa: * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét các chữ I. - Chữ hoa I nằm trong khung hình gì? Chữ này cao mấy li, gồm mấy đường kẻ ngang? Được viết bởi mấy nét? Chữ hoa Igiống chữ hoa nào đã học? - Chữ hoa I nằm trong khung hình chữ nhật. Chữ này cao 5 li, 6 đường kẻ ngang. Được viết bởi 2 nét. Chữ hoa Igiống chữ hoa H đã học. - Chỉ vào chữ mẫu, miêu tả: Nét 1 là kết hợp của 2 nét cơ bản: cong trái và lượn ngang. Nét 2 là nét móc ngược trái, phần cuối lượn vào trong - Quan sát. + Chỉ dẫn cách viết: + Nét 1: giống nét 1 chữ H (ĐB trên ĐK 5, viết nét cong trái rồi lượn ngang, DB trên ĐK 6). + Nét 2: từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút, viết nét móc ngược trái, phần cuối uốn vào trong như nét 1 của chữ B, DB trên đường kẻ 2. - Lắng nghe. - Viết mẫu chữ I cỡ vừa (5 dòng kẻ li) trên bảng lớp; kết hợp nhắc lại cách viết để HS theo dõi. * Hướng dẫn HS viết trên bảng con. - Nhận xét, uốn nắn, có thể nhắc lại quy trình viết nói trên để HS viết đúng. - Tập viết chữ I 2, 3 lượt. c- Hướng dẫn viết câu ứng dụng: * Giới thiệu câu ứng dụng. - Cho HS đọc cụm từ ứng dụng. - Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: đưa ra lời khuyên nên làm những việc tốt cho đất nước, cho gia đình. - ích nước lợi nhà * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Độ cao của các chữ cái: + Những chữ cái cao 2,5 li? - I, h, l. + Những chữ cái cao 1li? - c, n, ư, ơ, i, a. - Cách đặt dấu thanh ở các chữ (dấu sắc đặt trên i và trên ơ, dấu nặng đặt dưới chữ ơ, dấu huyền đặt trên a). - Các chữ (tiếng) viết cách nhau một khoảng bằng chừng nào? - Bằng khoảng cách viết chữ cái o. *Hướng dẫn HS viết chữ ích vào bảng con d- Hướng dẫn viết vào vở tập viết: e- Chấm, chữa bài: 3- Củng cố- dặn dò: 5 phút - Viết mẫu chữ ích trên dòng kẻ (lưu ý giữ khoảng cách vừa phải giữa I và c vì hai chữ cái này không nối nét với nhau). - Nhận xét, uốn nắn, nhắc lại cách viết. - Nêu yêu cầu viết: - Theo dõi, giúp đỡ HS viết đúng. - Chấm nhanh khoảng 6 - 8 bài, nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. - Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS. - Chuẩn bị bài sau: Chữ hoa K. - HS tập viết chữ ích 2, 3 lượt. - HS nêu tư thế ngồi, cách cầm bút. HS viết 1 dòng chữ I cỡ vừa; 1 dòng chữ I cỡ nhỏ; 1 dòng chữ ích cỡ vừa, 1 dòng chữ ích cỡ nhỏ, 3dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ ích nước lợi nhà Bổ sung: .......................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................. Tiết 7: HƯỚNG DẪN HỌC (TOÁN): TIẾT 3: 58 – 28 I.MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Hoàn thiện kiến thức trong ngày. - Củng cố kiến thức đã học. Bồi dưỡng – Phụ đạo học sinh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết. Hướng học sinh bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ - Hs: Cùng em học Toán 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Hoàn thiện kiến thức trong ngày. -Hoàn thành môn Toán trong ngày. - Cho hs làm bài tập sách Cùng em học Toán tiết 2 Bài 1: Đặt tính rồi tính: a) 62 – 28 b) 42 – 25 c) 92 – 76 c) 22 - 17 - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Tính: a) 82 – 29 – 10 = b) 82 – 10 – 29 = - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4: Hình giống nhau điền số giống nhau: - Yêu cầu hs làm bài, 1 hs làm bảng phụ. - Gọi hs đọc chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài: - Cho học sinh đọc thời khóa biểu ngày mai. -YC hs chuẩn bị đồ dùng theo bài học. - Hs làm bài. - Hs đọc yêu cầu. - Hs làm bài. - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc yêu cầu. - Hs làm bài - Đọc chữa bài. a) 82 – 29 – 10 = 53 – 10 = 43 b) 82 – 10 – 29 = 72 – 29 = 43 - Nhận xét - Hs đọc bài toán. - Toa tàu thứ nhất có: 72 người. - Toa tàu thứ hai ít hơn: 15 người. - Toa tàu thứ hai có: ... người? - Hs làm bài - Đọc chữa bài. Bài giải: Toa tàu thứ hai có số người là: 72 – 15 = 57 (người) Đáp số: 57 người - Nhận xét - Hs đọc yêu cầu - Hs làm bài - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Hs đọc - HS chuẩn bị theo thời khóa biểu. 3. Bồi dưỡng – Phụ đạo: * Phụ đạo: * Bồi dưỡng: 4.Hướng dẫn chuẩn bị bài sau. 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs. Bổ sung: ... Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2017 Tiết 2: TOÁN: 52 - 28 I- MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện phép trừ (có nhớ), số bị trừ là số có hai chữ số và chữ số hàng đơn vị là 2, số trừ là số có hai chữ số. 2. Kĩ năng: - Áp dụng để giải các bài tập có liên quan. - Biết vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực tế. 3. Thái độ: - Hs yêu thích môn học. II- ĐỒ DÙNG: - GV: 5 thẻ que tính, mỗi thẻ biểu thị một chục que tính và 12 que tính rời, bảng gài, bảng phụ. - HS: Bộ đồ dùng học Toán. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1- Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Đặt tính rồi tính: 42 – 7; 82 – 6 - Nhận xét. - 2 HS viết bảng, cả lớp thực hiện trên bảng gài. - Nhận xét 2- Bài mới: 30 phút a- Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài- ghi bảng. - Ghi bài. b- Giới thiệu phép trừ 52 - 28: + Bước 1: Giới thiệu: * Nêu bài toán: Có 52 que tính, bớt đi 28 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - 1HS nêu lại bài toán. - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính, ta làm thế nào? + Bước 2: Đi tìm kết quả: - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả. - Nối tiếp nhau nêu: 52 – 28 - Thao tác trên que tính và đưa ra kết quả: 24 que tính. - Thực hành gài que tính. + Bước 3 : Đặt tính và tính: - Gọi 1 HS bất kì lên bảng đặt tính và nêu lại cách làm. 52 - 28 24 c- Luyện tập: ( SGK tr 54) - VD: 82 – 56 * Bài 1: Tính: Làm hàng trên - Nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu hs nêu cách tính? - 1 HS lên bảng, cả lớp gài bảng. - 1 HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu cách tính. - Gọi HS chữa bài. - Gọi hs đọc chữa bài. - NX, KL bài làm đúng. - Làm bài vào vở. (Dòng1) - 5 HS lên bảng làm bài. - Đọc chữa bài. - Nhận xét - Lưu ý HS thực hiện phép trừ từ phải sang trái và nhớ 1 vào hàng chục của số trừ. - Nghe. - Để làm tốt bài tập 1, em cần dựa vào kiến thức nào đã học? - Thuộc bảng 12 trừ đi một số. ( SGK tr 54) * Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là: a) 72 và 27; b) 82 và 38. - Muốn tính hiệu ta làm thế nào? - Yêu cầu hs làm bài. - Gọi hs đọc chữa bài. - NX, KL bài làm đúng - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Lấy số bị trừ trừ đi hiệu. - Làm bài vào vở (ý a,b) - 2 HS lên bảng chữa bài. - Đọc chữa bài. - Nhận xét ( SGK tr 54) * Bài 3: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Muốn biết Đội Hai trồng được bao nhiêu cây ta làm thế nào? - Gọi hs đọc chữa bài. - Nêu câu trả lời khác? - Nhận xét - 2 HS đọc đề toán. - Đội Hai : 92 cây. - Đội Một trồng ít hơn: 38 cây. - Đội Một trồng : cây? - Giải bài toán về ít hơn. - Làm bài vào vở. - 1 HS chữa bài. - Đọc chữa bài. Bài giải: Đội Một trồng số cây là: 92 - 38 = 54 (cây) Đáp số: 54 cây - Lớp nhận xét. 3- Củng cố- dặn dò: 5 phút - Cách thực hiện phép trừ 52 – 28? * Vừa cam vừa quýt có 42 quả, trong đó có 18 quả cam. Hỏi có bao nhiêu quả quýt? Khoanh vào chữ số có kết quả đúng. 42 + 18 = 60 (quả) 42 – 18 = 34 (quả) 42 – 18 = 24 (quả) - Nhận xét giờ học. - Tuyên dương hs. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - 1 HS nêu cách đặt tính và tính - Nối tiếp nhau nêu đáp án. C. 42 – 18 = 24 (quả) Bổ sung: . . . Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ I- MỤC TIÊU: Sau khi học xong, hs có khả năng: 1. Kiến thức: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi. - Giúp HS vận dụng tốt kiến thức đ
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_11_nam_hoc_2017_2018_nguyen_thi.docx