Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019 - Mai Thị Thảo

I/ MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức : Giúp học sinh :

-Biết thực hiện phép trừ có trong phạm vi 100- trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số.

- Biết giải bài toán có một phép trừ.

2. Kĩ năng : Rèn đặt tính nhanh, giải toán đúng chính xác.

3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.

II/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên : 4 bó, mỗi bó có 10 que tính.

2. Học sinh : mỗi em 4 bó, mỗi bó có 10 que tính.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

docx41 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 380 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019 - Mai Thị Thảo, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐI MỘT SỐ
I/ MỤC TIÊU : 
 1. Kiến thức : Giúp học sinh :
-Biết thực hiện phép trừ có trong phạm vi 100- trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ.
2. Kĩ năng : Rèn đặt tính nhanh, giải toán đúng chính xác.
3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : 4 bó, mỗi bó có 10 que tính.
2. Học sinh : mỗi em 4 bó, mỗi bó có 10 que tính.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ 40 – 8
MT: Hs nắm được cách thực hiện phép trừ dạng 40-8
a/ Nêu vấn đề :
-Nêu bài toán : Có 40 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ?
-Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
-Giáo viên viết bảng : 40 - 8
b/ Tìm kết quả.
-Còn lại bao nhiêu que tính ?
-Em làm như thế nào ?
-Hướng dẫn cho HS cách bớt. Vậy 40 – 8 = ?
-Viết bảng : 40 – 8 = 32.
c/ Đặt tính và tính.
- Đặt tính: Viết 40 rồi viết 8 xuống dưới thẳng cột với 0, viết dấu – và kẻ gạch ngang.
-
40
 8
32
- Tính : 0 không trừ được 8, lấy 10 – 8 = 2 viết 2 nhớ 1, 4 trừ 1 bằng 3 viết 3.
d / Aùp dụng 
Bài 1: 
-Gọi 1 HS nhắc lại cách tính
Hoạt động 2 : Giới thiệu phép trừ 40 – 18
MT: Hs nắm được cách thực hiện phép trừ dạng 40-18
-Tiến hành tương tự như 40 – 8.
-
40
18
22
-HDHS rút ra cách trừ: 0 không trừ được 8, lấy 10 – 8 = 2 viết 2 nhớ 1, 1 thêm 1 bằng 2, 4 trừ 2 bằng 2 viết 2.
-Nhận xét.
Aùp dụng 
Bài 1: 
Hoạt động 3 : Luyện tập.
MT: Hs vận dụng làm bài tập dạng tìm x, giải tốn cĩ lời văn
 Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 2.
Bài 3 : 
-Gọi 1 em đọc đề.
 Tóm tắt:
Có : 2 chục que tính
Bớt : 5 que tính
Còn lại: que tính?
-2 chục bằng bao nhiêu ?
-Nhận xét
Hoạt động 4: Củng cố : 
-Nêu cách tính : 80 – 7, 70 – 18, 
-Nhận xét tiết học.
Dặn dò- Học bài.
-Số tròn chục trừ đi một số.
-Nghe và phân tích đề toán.
-1 em nhắc lại bài toán.
-Thực hiện phép trừ 40 - 8
-HS thao tác trên que tính, lấy 4 bó que tính bớt 8 que .
-2 em ngồi cạnh nhau thảo luận tìm cách bớt.
-Còn lại 32 que tính.
-Tháo hết 4 bó, bớt 8 que, đếm lại còn 32 que, hoặc tháo 1 bó lấy đi 8 que, còn lại 3 bó và 2 que là 32 que tính.
- 40 – 8 = 32.
-Nhiều em nhắc lại.
-3 em lên bảng làm. Lớp làm vở .
-
60
-
50
-
90
 9
 5
 2
51
45
88
 -Nêu cách tính.
-Nhiều em nhắc lại.
3 em lên bảng làm. Lớp làm vở .
-
80
-
30
-
90
17
11
54
63
19
36
 Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 2.
a, x + 9 = 30 b, 5 + x = 20
 x = 30 – 9 x = 20 – 5
 x = 21 x = 15
c, x + 19 = 60
 x = 60 – 19
 x = 41
-1 em đọc đề.
20 que tính .
 Bài giải:
Số que tính còn lại ( hoặc Còn lại số que tính là;)
20 – 5 = 15 (que tính )
Đáp số : 15 que tính.
-2 em nêu
TẬP VIẾT
TIẾT 10: Chữ hoa H
I.MỤC TIÊU :
	-Viết đúng chữ hoa H (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Hai (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Hai sương một nắng (3lần).
-Giáo dục HS có ý thức kiên trì, cẩn thận, chính xác trong việc rèn chữ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- GV : Mẫu chữ. Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
Hoạt động 1:Bài cũ :
-Hỏi lại bài cũ.
-Y/c HS viết chữ G hoa vào bảng con.
-Cả lớp viết.
-Y/c HS viết chữ góp.
-Cả lớp viết.
-Nhận xét.
*Nhận xét chung.
vHoạt động2 : Hướng dẫn viết chữ hoa H.
	MT : Rèn kỹ năng viết chữ hoa.
a)Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ hoa H.
-HS quan sát và nhận xét chữ hoa.
-GV đính chữ mẫu H.
+Chữ hoa H cao mấy li ? Gồm mấy đường kẻ ngang?
 +Được viết bởi mấy nét ?
-Cao 5 li. 
-Được viết bởi 3 nét.
- Chỉ vào chữ mẫu và miêu tả :
- Chữ hoa G gồm 3 nét : Nét 1 là nét kết hợp 2 nét cong trái và lượn sang. Nét 2 kết hợp 3 nét cơ bản: Nét khuyết ngược, khuyết xuôi và nét móc phải
Nét 3 là nét thẳng đứng.
-GV hướng dẫn cách viết : Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét cong trái rồi lượn ngang. Đặt bút trên đường kẻ 6 viết nét khuyết xuôi, lượn lên viết nét móc phải. Dừng bút ở đường kẻ 2 lia bút lên giữa đường kẻ 4, viết 1 nét thẳng, cắt giữa đoạn nối 2 nét khuyết.
*GV viết mẫu : ƿ
-HS quan sát.
b)Viết bảng con.
-GV y/c HS viết chữ hoa vào trong không trung, sau đó cho các em viết vào bảng con.
-GV uốn nắn sửa sai, nhận xét.
-Cả lớp viết bảng con (2 lần).
vHoạt động 3 : Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
MT : Giúp HS biết cách viết cụm từ ứng dụng, viết thành thạo chữ hoa vừa được học.
a)Giới thiệu cụm từ viết ứng dụng :
-GV giới thiệu cụm từ dụng (đính cụm từ ứng dụng + gọi HS đọc).
-1 HS đọc cụm từ ứng dụng. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa.
b)Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
-HS quan sát và nhận xét.
wĐộ cao của các chữ cái :
-Chữ cao 1,25 li : s.
-Cao 1,5 li : t
-Chữ cao 2,5 li : , h, g.
wKhoảng cách giữa các tiếng :
-GV : Các chữ (tiếng) viết cách nhau một khoảng bằng chừng nào ?
-Bằng khoảng cách viết chữ cái o.
-Cách nối nét giữa các chữ : Nét cong trái của chữ a chạm vào nét móc phải của chữ h.
*GV viết mẫu : Hai
c)Viết bảng con.
- Hướng dẫn HS viết, uốn nắn sửa sai.
- Nhận xét.
-Cả lớp viết bảng con (2 lần).
15’
vHoạt động 4 : Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
MT : Giúp HS viết thành thạo chữ vừa học vào vở.
-GV y/c HS viết vào vở tập viết.
-HS viết vào vở tập viết.
+1 dòng chữ H , cỡ vừa.
+1 dòng chữ H, cỡ nhỏ. (HS khá giỏi viết thêm 1 dòng chữ cỡ nhỏ).
+1 dòng chữ Hai, cỡ vừa.
+1 dòng chữ Hai, cỡ nhỏ.
+ Câu ứng dụng Hai sương một nắng (3 lần dành cho HS trung bình, yếu. HS khá giỏi viết hết trang).
-Theo dõi, giúp đỡ HS viết.
-Chấm 5 – 7 bài viết của HS.
-Nhận xét, đánh giá.
-Lắng nghe. 
Hoạt động 5:Củng cố – Dặn dò :
-Hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện viết.
RÚT KINH NGHIỆM
LYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
	Rèn viết :NGÀY LỄ
I MỤC TIÊU:
 - Chép chính xáctrình bày đúng bài tập chép Ngày lễ ( từ Ngày  cao tuổi).
 Viết đúng tên riêng các ngày lễ lớn.
II. CHUẨN BỊ:
 Bảng phụ viết bài chính tả.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt Động 1: HD tập chép:
- GV đọc đoạn cần chép : 1 lần.
- Đoạn văn nói về đđiều gì?
- Đó là những ngày lễ nào?
Hướng dẫn viết từ khó:
- GV đđọc các từ: Ngày Quốc tế Phụ nữ, ngày Quốc tế Lao đđộng, ngày Quốc tế thiếu nhi.
- Sau đđó nhận xét, sửa lỗi.
Viết chính tả:
- HDHS chép 
- Đọc lại bài chính tả : 1 lần
Chấm , chữa bài
- Thu 5 đđến 7 bài chấm.
- Chấm xong , nhận xét, sửa lỗi lên bảng.
Hoạt động 3:Củng cố:
- HDHS củng cố lại bài.
- Nhận xét tiết học 
- Dặn dò
- 2 HS đọc lại
- Các ngày lễ
- Ngày Quốc tế Phụ nữ, ngày Quốc tế Lao đđộng
- Viết giấy nháp.
- HS nhìn bảng chép bài vàovở.
- Soát bài
-Các em còn lại tự sóat lại bài.
LUYỆN TẬP TỐN
Ơn tập: Tìm một số hạng trong một tổng
I.Mục tiêu:
- Giúp hs củng cố lại dạng tốn tìm một số hạng trong một tổng.
-Vận dụng giải bài tốn cĩ lời văn.
 II.Chuẩn bị: 
Bảng nhĩm, phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Thực hành.
*Mục tiêu: 
Hs làm được dạng tốn tìm một số hạng trong một tổng, giải bài tốn cĩ lời văn.
+ Bài 1:Tìm x
 a) x + 2= 8 b) 5 + x= 9
c) x+ 4= 10
-Hs làm bảng con
-Gv nhận xét.
+Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống
Số hạng
34
26
35
Số hạng
13
42
Tổng
62
45
78
89
79
-Cho hs làm nhĩm
 -Nhận xét
+Bài 3: Giải bài tốn theo tĩm tắt sau:
Tĩm tắt:
Lớp 2A cĩ: 23 học sinh
Học sinh nữ: : 12 học sinh
Học sinh nam:. Học sinh?	
-1hs đọc đề.
-Bài tốn cho biết gì, yêu cầu tìm gì?
-Cho hs làm vở 3, 1 hs làm bảng lớp.
-Sửa bài, nhận xét.
Hoạt động 2: Củng cố, dặn dị.
_ Nhận xét tiết học
Hs làm bảng.
-Hs làm nhĩm.
-
-Hs đọc
-Hs trả lời
-Hs làm bài cá nhân
 Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2018
TẬP ĐỌC
TIẾT 30: BƯU THIẾP
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Đọc
- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
Hiểu :
- Hiểu ý nghĩa của các từ : bưu thiếp, nhân dịp.
- Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết một bưu thiếp, phong bì thư.( trả lời được cá CH trong SGK)
2.Kĩ năng : Rèn đọc đúng với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh hiểu được ích lợi của bưu thiếp trong thông tin liên lạc.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : 1 bưu thiếp, 1 phong bì thư.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1: KT bài cũ 
Gv cho hs làm việc nhóm 5, phát phiếu học tập cho từng nhóm, yêu cầu hs thực hiện theo yêu cầu trong phiếu học tập.
+ Việc 1: Đọc bài: Sáng kiến của bé Hà
+ Việc 2: Trả lời câu hỏi:
-Bé Hà có sáng kiến gì ? Bé giải thích vì sao phải có ngày lễ cho ông bà ?
-Hai bố con bé Hà quyết định chọn ngày nào làm lễ của ông bà?
-Vì sao ?
+ Việc 3: Đại diện nhóm báo cáo.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2 : Luyện đọc.
Mục tiêu: Giúp hs đọc đúng văn bản
-Giáo viên đọc mẫu từng bưu thiếp (tình cảm, nhẹ nhàng)
-Hướng dẫn luyện đọc.
Đọc từng câu :
Gv cho hs làm việc theo nhóm bàn. 
+ Việc 1: Thảo luận tìm hiểu nghĩa từ: bưu thiếp
+ Việc 2: Hoàn thành phiếu học tập.
+ Việc 3: Đại diện nhóm báo cáo.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
- Gv đưa một số từ khó, cho hs luyện đọc từ khó theo nhóm bàn, gv phát phiếu học tập cho hs luyện đọc: nhiều niềm vui, Phan Thiết, Bình thuận, Vĩnh Long.
- Gọi một số hs đọc từ khó.
- Gv nhận xét.
Gv cho luyện hs đọc câu theo nhóm 5.
Gọi nhóm trưởng báo cáo.
Gv nhận xét.
- Gv nhận xét.
Gv cho luyện hs đọc câu theo nhóm 5.
Gọi nhóm trưởng báo cáo.
Gv nhận xét.
Đọc từng câu
-Đọc đúng các từ: - Đọc trước lớp từng bưu thiếp và phần ngoài phong bì thư.
Đọc từng đoạn trước lớp:
- Luyện đọc câu dài:
-Chúc mừng năm mới!/
-Nhân dịp năm mới,/ cháu kính chúc ông bà mạnh khoẻ/ và nhiều niềm vui.//
-Người gửi :// Trần Trung Nghĩa// Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Thuận//
Người nhận :/ Trần Hoàng Ngân// 
18/ đường Võ Thị Sáu// thị xã Vĩnh Long// tỉnh Vĩnh Long//
Luyện đọc từng đoạn, nối tiếp đoạn trong bài. 
 - Luyện đọc đoạn trong nhóm 4
- Thi đọc giữa các nhóm.
Nhận xét- tuyên dương
* Luyện đọc tồn bài.
Giáo viên yêu cầu chia 5 nhóm đọc.
Gọi nhóm trưởng báo cáo.
- Nhận xét tuyên dương 
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Giúp hs hiểu nội dung bài đọc.
Gv cho hs làm việc theo nhóm 5:
+Việc 1: Đọc thầm bài: Bưu thiếp
+Việc 2: Trả lời câu hỏi:
-Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai ? Gửi để làm gì?
-Bưu thiếp thứ hai là của ai gửi cho ai ? Gửi để làm gì?
-Bưu thiếp dùng để làm gì?
-Em hãy viết một bưu thiếp chúc thọ hoặc mừng sinh nhật của ông bà, viết bưu thiếp ngắn gọn.
-Gọi 1 số em đọc.
-Đại diện nhĩm báo cáo.
- Nhận xét.
Truyền đạt : Khi viết phong bì thư phải ghi rõ địa chỉ người nhận,và ghi rõ địa chỉ người gửi,
Hoạt động 4: Luyện đọc lại :
ŸMục tiêu: HS đọc trôi chảy nội dung bài
- Gọi 4 HS thi đọc.
-Nhận xét
Hoạt động 5:Củng cố :
- Bưu thiếp dùng để làm gì ?
-Nhận xét tiết học.Dặn dò
- Hỏi bố mẹ người trong gia đình, họ hàng nội ngoại.
-Hs làm nhĩm
-Hs báo cáo
-Hs lắng nghe
-HS làm nhĩm
-Chia nhóm đọc.
-Hs báo cáo
HS luyện đọc đoạn.
-Nhĩm thi đọc.
-Hs đọc nhĩm.
-Đọc nối tiếp.
-Hs làm nhĩm
-Nhĩm báo cáo
_Hs làm nhĩm
-Hs báo cáo
-Cháu gửi cho ông bà. Chúc mừng năm mới.
-Của ông bà gửi cháu, để báo tin đã nhận bưu thiếp của cháu và chúc tết cháu.
-Chúc mừng, thăm hỏi, thông báo tin tức.
-Học sinh viết bưu thiếp và phong bì thư.
-Hs thi đọc
-Chúc mừng, thăm hỏi, thông báo tin tức.
-Thực hành viết bưu thiếp khi cần..
Rút kinh nghiệm:
....
CHÍNH TẢ - NGHE VIẾT
TIẾT 20: ÔNG VÀ CHÁU
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ.
- Làm đúng BT2, BT3 ( b).
2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày đẹp.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh tình cảm kính trọng, yêu thương ông bà.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bài viết : Ông và cháu.
2.Học sinh : Sách, vở chính tả, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1: KT bài cũ : Giáo viên đọc cho học sinh viết : con kiến, cái cầu, dòng kênh
-Nhận xét,
Hoạt động 2: Nghe viết.
Mt: viết đúng, viết đẹp bài chính tả, biết trình bày khổ thơ.
a/ Ghi nhớ nội dung .
-Giáo viên đọc mẫu lần 1.
-Bài thơ có tên là gì ?
-Khi ông và cháu thi vật với nhau thì ai thắng ?
-Khi đó ông đã nói gì với cháu ?
-Giải thích : Xế chiều, rạng sáng.
-Có đúng là ông thua cháu không ?
b/ Hướng dẫn trình bày.
-Bài thơ có mấy khổ thơ ? 
-Mỗi câu thơ có mấy chữ ?
-Dấu hai chấm được đặt ở các câu thơ như thế nào ?
-Dấu ngoặc kép có ở các câu nào ?
-GV nói : Lời nói của ông và cháu đều được đặt trong ngoặc kép.
c/ Hướng dẫn viết từ khó :
- Đọc các từ khó cho HS viết bảng con: hoan hô, thủ thỉ, khỏe, rạng sáng.
d/ Viết chính tả : Giáo viên đọc (Mỗi câu, cụm từ đọc 3 lần ).
-Đọc lại bài chính tả: 1 lần. 
đ/ Chấm , chữa bài.
-Thu 5 – 7 bài chấm.
- Nhận xét, sửa lỗi lên bảng
Hoạt động 3 : Làm bài tập.
Mt: hs làm đúng bài tập điền k/c, dấu hỏi, ngã.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-Chia bảng làm 2 cột cho HS thi tiếp sức.
- Viết k trước những nguyên âm nào?
- Viết c trước những nguyên âm nào?
- Nhận xét. Khen đội thắng ghi nhiều chữ.
Bài 3 b: Ghi các chữ in đậm dấu hỏi / dấu ngã.
-Nhận xét
Hoạt động 4: Củng cố : 
- Viết k trước những nguyên âm nào?
- Viết c trước những nguyên âm nào?
Viết chính tả bài gì ? 
- Giáo dục tính cẩn thận, viết chữ đẹp.
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò – sửa lỗi 
-Viết bảng con.
- 2 HS đọc lại.
- Oâng và cháu.
-Cháu luôn là người thắng cuộc.
-Oâng nói :Cháu khoẻ hơn ông nhiều. Oâng là buổi trời chiều. Cháu là ngày rạng sáng.
-2 em nhắc lại.
-Không đúng. Ông thua vì ông nhường cho cháu phấn khởi.
-Có hai khổ thơ.
-Mỗi câu có 5 chữ.
-Đặt cuối các câu :
Cháu vỗ tay hoan hô :
Bế cháu, ông thủ thỉ :
-“Oâng thua cháu, ông nhỉ!”
“Cháu khoẻ  rạng sáng”
-Viết bảng con.
-Nghe đọc và viết lại.
-Sửa lỗi.
- Các em còn lại tự soát lại bài.
-Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c, 3 chữ bắt đầu bằng k.-HS lên thi tiếp sức.
-Chia 2 nhóm lên bảng viết.
VD: cô, cơ, co, 
Kéo, ki, ke, kê.
-. i, e, ê
-  ngoài i, e, ê
Đáp án: 
dạy bảo – cơn bão, lặng lẽ – số lẻ
Mạnh mẽ – số lẻ, áo vải – vương vãi
-Sửa lỗi, mỗi chữ sai 1 dòng.
	RÚT KINH NGHIỆM:
	TOÁN
Tiết 48 : 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 11 – 5
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
- Biết cách thức hiện phép trừ dạng 11- 5, lập được bảng 11 trừ đi một số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 11 – 5.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng thuộc bảng trừ, giải toán đúng.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : 1 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời.
2.Học sinh :Mỗi em1 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1: KT bài cũ :
-Ghi : 80 – 6 60 – 27 70 – 3 
-Nêu cách đặt tính và tính
-Nhận xét
Giới thiệu bài.
Hoạt động 2 : Phép trừ 11 – 5
Mt: Biết cách thức hiện phép trừ dạng 11- 5
a/ Nêu vấn đề :
-Bài toán : Có 11 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
-Có bao nhiêu que tính ? bớt đi bao nhiêu que ?
-Để biết còn lại bao nhiêu que tính em phải gì ?
-Viết bảng : 11 – 5.
b / Tìm kết quả .
-Em thực hiện bớt như thế nào ?
Hướng dẫn cách bớt hợp lý:
-Có bao nhiêu que tính tất cả ?
-Đầu tiên bớt 1 que rời trước.
-Chúng ta còn phải bớt bao nhiêu que nữa ? Vì sao?
-Để bớt được 4 que tính nữa cô tháo 1 bó thành 10 que rời, bớt 4 que còn lại 6 que.
-Vậy 11 que tính bớt 5 que tính còn mấy que tính ?
-Vậy 11 – 5 = ?
-Viết bảng : 11 – 5 = 6
c/ Đặt tính và thực hiện .
-HDHS đặt tính và tính :
-
11
 5
 6
- Viết 11 rồi viết 5 xuống dưới thẳng cột với 1(đơn vị). Viết 6, viết dấu trừ và kẻ gạch ngang.
-Trừ từ phải sang trái, 1 không trừ được 5, lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6 nhớ 1,1 trừ 1 bằng 0.
- Vậy 11 – 5 bằng bao nhiêu?
 Hoạt động 2: Bảng công thức : 11 trừ đi một số.
Mt: lập được bảng 11 trừ đi một số.
-Nhận xét.
Hoạt động 3: luyện tập.
Mt: Áp dụng bảng trừ để làm bài tập
Bài 1( a) :
- Gọi 4 em lên bảng làm.
-Khi biết 2 + 9 = 11, có cần tính 9 + 2 không Vì sao ?
-Khi biết 9 + 2 = 11 có thể ghi ngay kết quả của 11 – 9 và 11 – 2 không ? Vì sao ?
Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 1 (b);.
Bài 2:
-Nhận xét.
- Gọi 2 HS nêu cách thực hiện 11 – 7, 11 – 2.
Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 3.
Bài 4 :
-Gọi 1 HS đọc đề
 Tóm tắt:
Bình có : 11 quả
Bính cho : 4 quả
Bình còn:  quả?
-Cho nghĩa là thế nào ?
-Nhận xét, 
Hoạt động 4:Củng cố :
- Đọc bảng công thức 11 trừ đi một số. 
-Nhận xét tiết học.
Dặn dò- HTL bảng trừ.
-3 em lên bảng làm.Đặt tính và tính
-Cả lớp làm bảng con.
-11 trừ đi một số : 11 - 5
-Nghe và phân tích.
-11 que tính, bớt 5 que.
-Thực hiện 11 – 5.
-Thao tác trên que tính. Lấy 11 que tính, bớt 5 que, suy nghĩ và trả lời, còn 6 que tính.
-1 em trả lời.
-Có 11 que tính (1 bó và 1 que rời)
-Bớt 4 que nữa. Vì 1 + 4 = 5
-Còn 6 que tính.
-11 – 5 = 6.
- 11 – 5 = 6.
-Nhều em nhắc lại.
-Thao tác trên que tính tìm kết quả. - HS nối tiếp nhau nêu kết quả. 11-2=9
 11-3=8
 11-4=7
 11-5=6
 11-6=5
 11-7=4
 11-8=3
 11-9=2
-HTL bảng công thức. Đồng thanh.
-4 em lên bảng làm.Lớp làm bảng con.
a)9+2=11 8+3=11 7 + 4 = 11 
 2+9=11 3+8=11 4 + 7 =11
 6 + 5 = 11
 5 + 6 = 11
 11-9=2 11-8=3 11 – 7 = 4
 11-2=9 11-3=8 11 – 4 = 7
 11 – 6 = 5
 11- 5 = 6
-Không cần vì khi thay đổi vị trí các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
-Có thể ghi ngay vì 2 và 9 là các số hạng trong phép cộng 9 + 2 = 11, khi lấy tổng trừ số hạng này sẽ được số hạng kia.
*Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 1 (b); 
-Làm bài vào vở:
-
11
-
11
-
11
-
11
-
11
 8
 7
 3
 5
 2
 3 
 4
 8
 6
 9
Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 3.
-
11
-
11
-
11
 7
 9
 3
 4
 2
 8
-1 HS đọc đề.
-Bớt đi.
 Bài giải: 
Số quả bóng Bình còn lại là: ( Hoặc Bình còn lại số quả bóng là:)
 11 - 4= 7 ( quả)
 Đáp số: 7 quả bóng.
-1 em đọc.
-HTL bảng trừ.
RÚT KINH NGHIỆM:
KỂ CHUYỆN
TIẾT 10: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : 
- Dựa vào ý chính cho trước kể lại được từng đoạn câu chuyện Sáng kiến của bé Hà. 
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng kể chuyện đủ ý, đúng trình tự, nghe bạn kể để đánh giá đu

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_10_nam_hoc_2018_2019_mai_thi_tha.docx
Giáo án liên quan