Giáo án tổng hợp lớp 2 - Tuần 10 - Giáp Thị Giang

1. Kiểm tra : (4’)

- Gọi 2HS đọc bài Sáng kiến của bé Hà. và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- GV nhận xét , đánh giá.

2. Bài mới: (28’).

a. Giới thiệu:

b. Luyện đọc:

 - GV cho HS luyện đọc những bài tập đọc học và trả lời các câu hỏi về nội dung.

- Luyện đọc cá nhân, Luyện đọc trong nhóm.

- GV nhận xét khen.

c. Tìm hiểu nội dung:

 

doc110 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 2194 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp lớp 2 - Tuần 10 - Giáp Thị Giang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng tiếng nào ?
- Em có nhận xét gì về chiều cao của các chữ trong cụm từ ?
- Nêu cách viết nét nối giữa chữ M và chữ i ?
- Nêu cách đặt dấu thanh ở các chữ ?
* Viết bảng 
- Yêu cầu HS viết chữ Miệng vào bảng. 
 d) Hướng dẫn HS viết vào vở TV 
- GV nêu yêu cầu viết :
+ 1 dòng chữ M cỡ vừa .
+ 2 dòng chữ M cỡ nhỏ .
+ 1 dòng chữ Miệng cỡ vừa .
+ 1 dòng chữ Miệng cỡ nhỏ .
+ 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ .
- HS viết bài, GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS .
- Thu một số vở nhận xét .
 3. Củng cố, dặn dò : (2’)
- GV củng cố bài.
- Nhận xét tiết học .
- Nhắc HS hoàn thành nốt phần luyện viết trong vở TV.
- HS thực hiện các yêu cầu kiểm tra của GV.
- Cao5 li, rộng 6 li.
- Gồm có 4 nét : nét móc ngược trái, thẳng đứng, thẳng xiên, móc ngược phải.
- Lắng nghe, theo dõi và quan sát.
- Theo dõi và quan sát GV viết mẫu.
- HS viết bảng.
- Đọc : Miệng nói tay làm.
- Nói đi đôi với làm.
- Gồm 4 tiếng là Miệng, nói, tay, làm.
- Chữ M,l, g, y cao 2,5 li, chữ t cao 1,5 li, các chữ còn lại cao 1 li.
- Nét móc của M nối với nét hất của chữ i.
- Dấu huyền đặt trên a, trong chữ làm, dấu sắc đặt trên o trong chữ nói, dấu nặng đặt dưới ê trong chữ Miệng.
- HS viết bảng.
- Lắng nghe yêu cầu .
- HS viết bài .
Ngày soạn:16 / 11 / 2014
Ngày dạy: Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2014
Chính tả : (nghe viết) 
Tiết 27 : CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I. MỤC TIÊU 
 1.Kiến thức: Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật. Làm đúng các bài tập 2 (a),(b),bài tập 3 (a), (b).
 2. Kĩ năng viết đẹp, đều nét.
 3. Thái độ : Anh em phải biết thương yêu nhau. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
viết bài chính tả, nội dung bài tập 2, 3.
 - Học sinh : Bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Bài cũ : (5’)
- Nhận xét bài viết Cây xoài của ông em, chữa lỗi HS sai nhiều.
2. Bài mới : (28’)
a) Giới thiệu bài : 
 Trong giờ chính tả hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con nghe đọc và viết một đoạn trong bài tập đọc Câu chuyện bó đũa. 
b) Hướng dẫn nghe – viết :
*, Ghi nhớ nội dung đoạn viết :
- Treo bảng phụ và đọc đoạn văn cần viết.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn.
- Đây là lời của ai nói với ai ?
- Người cha nói gì với các con ?
*, Hướng dẫn cách trình bày :
- Lời người cha được viết sau dấu câu gì 
*, Hướng dẫn viết từ khó :
- Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con.
- Chỉnh sửa lỗi cho HS.
*, Đọc – viết :
- Đọc thong thả từng cụm từ (từ 2 đến 3 chữ). Mỗi cụm từ đọc 3 lần. 
- GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS.
*, Soát lỗi :
- Đọc lại bài thong thả cho HS soát lỗi. Dừng lại và phân tích các tiếng khó cho HS soát lỗi.
* Chấm bài :
- Thu 5– 6 bài. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS.
c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả :
*, Bài tập 1 : Điền vào chỗ trống 
+ l hoặc n : ...ên bảng, ...ên người, ấm ...o, ...o lắng.
+ i hoặc iê : mải m...t, hiểu b...t, ch...m sẻ, đ...m mười.
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
* Bài tập 2 : Tìm các từ 
+ Chứa tiếng có l hoặc n
+ Chứa tiếng có vần in hoặc iên
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò : (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau : Tiếng võng kêu. 
- 2HS lên bảng viết các từ sai, lớp viết vào bảng con
- Đọc thầm theo GV.
- 2 đến 3 HS đọc bài.
- Của người cha nói với các con.
- Người cha khuyên các con phải đoàn kết. Đoàn kết mới có sức mạnh, chia lẻ ra sẽ không có sức mạnh.
- Sau dấu hai chấm và dấu gạch ngang. 
- Viết các từ : liền bảo, chia lẻ, hợp lại, sức mạnh.
- Nghe GV đọc và viết bài.
- Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số lỗi, viết các lỗi sai ra nháp.
- 2HS đọc đề bài.
- HS làm bài, 3HS lên bảng làm. 
- Đọc yêu cầu của đề bài.
- Cả lớp làm bài, 3HS lên bảng làm.
Tiếng Việt
Ôn tập : TỪ NGỮ VỀ CÔNG VIỆC GIA ĐÌNH, CÂU KIỂU AI LÀM GÌ?
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức : Củng cố, mở rộng từ ngữ về công việc gia đình, câu kiểu Ai làm gì? . 2 Kĩ năng : Rèn kĩ năng dùng từ chính xác.
 3. Thái độ : GDHS ham học, biết giúp đỡ gia đình.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: phấn mầu.
 - HS: vở BT.
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra : (4’).
- Gv mời 1 hs kể tên các đồ dùng trong nhà.
2. Bài mới: (28’).
a. Giới thiệu:
b. Luyện tập:
 * Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu. Nêu tên rồi ghi ra giấy các từ ngữ về công việc gia đình?
- Cho HS làm bài vào vở. 
- GV nhận xét củng cố bài.
* Bài 2: 
- Cho HS nêu yêu cầu.
Chọn từ ngữ : đang, chăm sóc, dạy bảo, nghe lời để điền vào chỗ chấm.
a) Ông bà đọc thơ. 
 b) Con cháu  ông bà.
 c) Anh em. 
d) Con cha mẹ.
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét củng cố bài.
 * Bài 3: 
Đặt 4 câu theo mẫu Ai làm gì?
- GV nhận xét củng cố bài.
3. Củng cố dặn dò: (2’).
- GVcủng cố nhận xét bài.
Dặn dò hs chuẩn bị giờ học sau.
HS nêu, nhận xét .
* HS nêu yêu cầu làm bài vào vở.
- HS làm bài.
* HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 1HS làm giấy khổ to.
- HS dán bài lên bảng chữa.
*HS nêu yêu cầu làm bài vào vở,Chữa.
- HS nhận xét.
a) Học sinh lớp 2C tưới cây.
b) Bạn Lan nấu cơm.
c) Sáng dậy em đánh răng rửa mặt, đi học. 
d) Bạn Kiên làm trực nhật.
Toán
ÔN TẬP
 I.MỤC TIÊU
 1. Kiến thức : Ôn tập , củng cố phép trừ có nhớ dạng 65 - 38, 46 - 17,57 - 28,
78 - 29.
 2 .Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm tính và giải toán.
 3. Thái độ : GDHS ham học toán.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: Hệ thống bài tập.
 - HS: Bảng con, phấn.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: (4’).
- Gv gọi 1HS lên bảng chữa bài 1 (69).
- GV nhận xét , đánh giá.
2. Bài mới: (28’).
a. Giới thiệu:
b.Hướng dẫn luyện tập:
GV cho HS làm bài trong vở bài tập.
Bài 1: 
- Cho HS nêu yêu cầu làm VBT.
- GVcủng cố nhận xét bài.
Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu làm bảng con.
- GV củng cố nhận xét bài.
Bài 3:
- Cho HS nêu yêu cầu làm vở BT. 
3 Củng cố dặn dò: (2’).
- Yêu cầu HS đọc bảng trừ.
- GV củng cố nhận xét bài
- dặn dò chuẩn bị bài sau.
-HS lên bảng làm bài.
- HS làm bài, 1hs nêu kết quả.
- HS nêu cách thực hiện
 76 55 88 47 
 - - - - 
 28 7 59 8 
 48 48 29 39 
- hs làm bài, 1 em chữa.
Bài giải
Chị vắt được số lít sữa bò là:
58 - 19 = 39 (l)
Đáp số: 39l sữa bò
Ngày soạn:18 / 11 / 2014
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2014
Tập làm văn
Tiết 14 : QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI. VIẾT NHẮN TIN 
I.MỤC TIÊU 
 1. KIến thức : Biết quan sát tranh, trả lời đúng các câu hỏi về nội dung tranh.
 Viết được một mẩu nhắn tin ngắn gọn đủ ý. 
 2 .Kĩ năng : Nói, viết câu đủ nội dung.
 3. Thái độ : Biết yêu thương em nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
 - Giáo viên : Tranh minh hoạ BT1.Bảng phụ ghi các câu hỏi BT1. 
 - Học sinh : Mảnh giấy đẻ viết tin nhắn.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Bài cũ : (5’)
- Làm lại BT 2 (tiết TLV tuần 13).
- Nhận xét , đánh giá.
2. Bài mới: (28’)
 a, Giới thiệu bài : Trong giờ TLV hôm nay, các em sẽ tập quan sát tranh, trả lời câu hỏi và viết tin nhắn. Ghi đầu bài.
 b, Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1 : Quan sát tranh, trả lời câu hỏi :
a) Bạn nhỏ đang làm gì ?
b) Mắt bạn nhìn búp bê như thế nào ?
c)Tóc bạn như thế nào ?
d) Bạn mặc áo màu gì ?
- GV treo tranh minh hoạ yêu cầu HS quan sát
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tranh vẽ những gì ?
Gọi HS đọc câu hỏi a và trả lời. 
- Gọi HS đọc câu hỏi b và trả lời.
- Gọi HS đọc câu hỏi c và trả lời.
- Gọi HS đọc câu hỏi d và trả lời
- Yêu cầu HS nói liền mạch các câu nói về hoạt động, hình dáng của bạn nhỏ trong tranh
- GV theo dõi, nhận xét và sửa ý.
* Bài 2 : Bà đến nhà đón em đi chơi. Hãy viết một vài câu nhắn lại để bố mẹ biết.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Vì sao em phải viết tin nhắn ?
- Nội dung tin nhắn cần viết những gì ?
- Yêu cầu HS viết tin nhắn. Lưu ý HS tin nhắn phải viết ngắn gọn, đầy đủ.
- Yêu cầu HS đọc và sửa tin nhắn của 3 bạn trên bảng và của một số em dưới lớp. 
- GV nhận xét và đánh giá HS .
3. Củng cố, dặn dò : (2’)
- GV củng cố bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS nhớ thực hành viết tin nhắn khi cần thiết.
- Gọi 2 HS thực hiện yêu cầu kiểm tra.
- HS quan sát tranh.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- Tranh vẽ một bạn nhỏ, búp bê, mèo con.
- 1HS đọc, 3HS trả lời, lớp nhận xét.
- 1HS đọc, 3HS trả lời, lớp nhận xét. 
- 1HS đọc, 3HS trả lời, lớp nhận xét.
- 1HS đọc, 3HS trả lời, lớp nhận xét.
- HS làm việc theo cặp, sau đó một số HS trình bày, lớp nhận xét.
- 2HS đọc yêu cầu.
- Vì bà đến nhà đón em đi chơi nhưng bố mẹ không có nhà, em cần viết tin nhắn cho bố mẹ để bố mẹ không lo lắng.
- Em cần viết rõ em đi chơi với bà.
- 3HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp.
- Trình bày tin nhắn.
Toán
ÔN TẬP
 I.MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức : Củng cố phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dang 13 ttừ đi một số, tìm số hạng của tổng, giải toán.
 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm tính .
 3. Thái độ ; GDHS ham học toán.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: Hệ thống bài tập.
 - HS: Bảng con, phấn.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: (4’)
- Gv gọi 2HS lên bảng chữa bài 3 ( 62). 
- GV nhận xét , đánh giá.
2 Bài mới: (28’)
a. Giới thiệu:
b.Hướng dẫn luyện tập :
GV cho HS làm tập.
Bài 1: HS làm VBT.
Đặt tính rồi tính.
83 – 47 63 – 33 43 – 25 73 - 29
Bài 2:
- HS làm nháp.
a) x + 16 = 33 b) x + 27 = 53
Bài 3: GV yêu cầu HS làm vở.
Có 93 con vịt , trong đó có 65 con ở dưới ao. hỏi có bao nhiêu con vịt ở trên bờ?
 HS chữa bài.
Bài 4.GV yêu cầu HS làm nháp.
a) 64 - = 35 b) 34 - = 28
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
3. Củng cố dặn dò: (2’)
- GV củng cố nhận xét bài
HS nêu.
- HS nêu yêu cầu làm bài bảng con .
- HS nối tiếp nhau chữa miệng.
- HS làm bài.
 Bài giải
 Số con vịt ở trên bờ là:
 93 – 65 = 28 (con)
 ĐS : 28 con vịt.
-HS làm bài .
Hoạt động tập thể
Tiết 14 :NHẬN XÉT NỀ NẾP TUẦN 14. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 15
 I.MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức : Giúp HS : Nhận xét , đánh giá thực hiện nền nếp tuần 14.
 - Nắm được công việc tuần 15.
 2. Kĩ năng : Biết nhận xét , đánh giá kết quả thực hiện nề nếp tuần.
 3. Thái độ : Có ý thức vì tập thể và tinh thần đoàn kết.
 II. CHUẨN BỊ 
 Giáo viên : Chuẩn bị ND sinh hoạt.
 Lớp trưởng : kết quả thi đua
III.HOẠT ĐỘNG DAY HỌC
1. Lớp trưởng Nhận xét kết quả thực hiện nề nếp:
 - Đi học: .....................................................................................................................................
 - Truy bài: ..................................................................................................................................
 - Học tập: ...................................................................................................................................
 - Thể dục:...................................................................................................................................
 - Vệ sinh:......................................................................................................................................
 2. GV nhận xét kết luận, nhắc nhở HS mắc khuyết điểm
 - Ưu điểm: 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 - Tồn tại 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 - Các biện pháp khắc phục
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. GV nêu phương hướng tuần 15
 - Thực tốt nề nếp
 - Thi đua học tập tốt
 - Tham gia hoạt động sân trường.
- Trang trí lớp học
* An toàn giao thông
Tìm hiểu đường phố.
II. Những đường phố chưa an toàn
GV yêu cầu HS làm bài tập, HS nêu kết quả
TUẦN 15 
Ngày soạn:21 / 11 / 2014
Ngày dạy: Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2014
Tiếng việt:
RÈN ĐỌC
I MỤC TIÊU
 1. Kiến thức : Ôn các bài tập đọc đã học tuần 14.
 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc cho HS : đoc lưu loát, diễn cảm .
 3. Thái độ : GDHS ham mê học.
II. CHUẨN BỊ
 - GV: Phiếu ghi tên các bài cần luyện đọc.
 - HS : SGK .
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra : (4’)
- Gọi 2HS đọc bài Nhắn tin và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét,đánh giá.
2. Bài mới: (28’).
a) Giới thiệu:
b) Luyện đọc:
 - GV cho HS luyện đọc những bài tập đọc học và trả lời các câu hỏi về nội dung.
- Luyện đọc cá nhân, Luyện đọc trong nhóm.
- GV nhận xét khen.
c) Tìm hiểu nội dung:
Yêu cầu HS đọc câu hỏi tự trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
- Câu chuyện bó đũa.
- Nhắn tin.
- Tiếng võng kêu. 
d) Thi đọc diễn cảm.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn văn, hoặc cả bài văn.
e. Luyện đọc lại:
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố dặn dò: (2’).
- GVcủng cố nhận xét bài.
- Khen HS đọc tốt.
- Dặn dò chuẩn bị bài Nhắn tin.
- 2HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung.
- HS luyện đọc cá nhân theo đoạn .
- HS luyện đọc trong nhóm .
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS đọc trả lời câu hỏi.
-HS xung phong thi đọc,nhận xét
Toán
 Ôn tập: PHÉP TRỪ CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100
 I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức : Ôn phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 . dạng 100 trừ đi một số, giải toán.
 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng tính toán.
 3. Thái độ : GDHS ham học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: Hệ thống bài tập.
 - HS: Bảng con, phấn.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: (4’).
- Gv gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 1(72). 
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: (28’).
a) Giới thiệu:
b)Hướng dẫn luyện tập:
*Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào bảng con.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Bài 2 :
- Cho HS nêu yêu cầu làm bài vào VBT.
- GV củng cố nhận xét bài.
*Bài 3:
- Cho HS nêu yêu cầu, làm VBT.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
*Bài 4 GV yêu cầu hs làm bài, 1hs chữa.
3. Củng cố dặn dò: (2’).
- GV củng cố bài.
- Mời 1 HS nêu cách giải bài toán.
- GV củng cố nhận xét bài
- 2 HS lên bảng chữa bài tập 3.
- HS làm bài, chữa.
 100 100 100 100 
 - - - - 
 3 8 54 77 
 97 98 46 23 
- HS nêu yêu cầu làm bài . 
- hs làm bài, 1hs lên bảng làm.
- Nêu cách tính nhẩm.
 100 – 60 = 40 100 – 90 = 10 
 100 – 30 = 70 100 – 40 = 60 
- hs làm bài, 1hs chữa.
Bài giải :
Buổi chiều cửa hàng đó bán được là :
100 – 32 = 68 (l)
Đáp số : 68 l dầu
- HS làm bài.
Tập viết
Tiết 15 : CHỮ HOA N
I. MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức : Biết viết chữ N hoa theo cỡ vừa và nhỏ, chữ Nghĩ, và câu Nghĩ trước nghĩ sau.
 2. Kĩ năng viết đều nét, đẹp, nối chữ đúng quy định.
 3. Thái độ : Làm việc gì cũng phải nghĩ trước, nghĩ sau.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
 - Giáo viên : Mẫu chữ cái viết hoa N đặt trong khung chữ.
 - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li : Nghĩ ( dòng 1 ), Nghĩ trước nghĩ sau ( dòng 2 ).
 - HS : Vở TV.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Bài cũ : (5’)
- Kiểm tra vở HS viết bài ở nhà.
- HS cả lớp viết bảng con chữ M.
- 1HS nhắc lại cụm từ Miệng nói tay làm đã tập viết ở bài trước .2HS lên bảng viết chữ Miệng, cả lớp viết bảng con : Miệng.
2. Bài mới : (28’)
 a) Giới thiệu bài :
- Trong tiết học này, các em sẽ học cách viết hoa chữ cái N, viết câu ứng dụng : Nghĩ trước nghĩ sau.
 b) Hướng dẫn viết chữ hoa :
* Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ N:
- Chữ N hoa cao mấy ly, rộng mấy ly ?
- Chữ N hoa gồm có mấy nét ?
 Cách viết :
- ĐB trên ĐK2 viết một nét móc ngược trái từ dưới lên, lượn sang phải, DB ở ĐK6. Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút, viết một nét thẳng xiên xuống ĐK1. Từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút, viết nét móc xuôi phải lên ĐK 6 rồi uốn cong xuống ĐK5.
- GV viết chữ N cỡ vừa (5 li) trên bảng , vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
 Viết bảng con.
- Yêu cầu HS viết chữ N hoa vào bảng con.
 * Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng 
,Giới thiệu cụm từ ứng dụng 
- Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng 
- Em hiểu ý nghĩa của cụm từ ứng dụng nói gì ?
 Quan sát và nhận xét 
- Cụm từ gồm mấy tiếng ? Là những tiếng nào ?
- Em có nhận xét gì về chiều cao của các chữ trong cụm từ ?
- Nêu cách viết nét nối giữa chữ N và chữ g 
- Nêu cách đặt dấu thanh ở các chữ ?
- Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng là bao nhiêu ?
 Viết bảng 
- Yêu cầu HS viết chữ Nghĩ vào bảng. 
 * Hướng dẫn HS viết vào vở TV 
- GV nêu yêu cầu viết :
+ 1 dòng chữ N cỡ vừa .
+ 2 dòng chữ N cỡ nhỏ .
+ 1 dòng chữ Nghĩ cỡ vừa .
+ 1 dòng chữ Nghĩ cỡ nhỏ .
+ 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ .
- HS viết bài, GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS 
- Thu một số vở nhận xét, đánh giá .
 3. Củng cố, dặn dò : (2’)
- GV củng cố bài.
- Nhận xét tiết học .
- Nhắc HS hoàn thành nốt phần luyện viết trong vở TV.
- HS thực hiện các yêu cầu kiểm tra của GV.
- Cao 5 li, rộng 4 li.
- Gồm có 3 nét : nét móc ngược trái, thẳng xiên, móc xuôi phải.
- Lắng nghe, theo dõi và quan sát.
- Theo dõi và quan sát GV viết mẫu.
- HS viết bảng.
- Đọc : Nghĩ trước nghĩ sau.
- Suy nghĩ chín chắn trước khi làm.
- Gồm 4 tiếng là Nghĩ, trước, nghĩ, sau.
- Chữ N,h, g cao 2,5 li, chữ t cao 1,5 li, các chữ còn lại cao 1 li.
- Giữa N và g giữ một khoảng cách vừa phải vì 2 chữ cái này không có nét nối với nhau.
- Dấu ngã đặt trên i, trong chữ nghĩ, dấu sắc đặt trên ơ trong chữ trước.
- Bằng khoảng cách để viết một con chữ o.
- HS viết bảng.
- Lắng nghe yêu cầu .
- HS viết bài .
Ngày soạn:23 / 11 / 2014
Ngày dạy: Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2014
Chính tả: (Tập chép)
 Tiết 29 : HAI ANH EM
I. MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức : Chép lại chính xác, trình bày đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ nhân vật trong ngoặc kép. Làm các bài tập 2,BT3(a).
 2. Kĩ năng : Viết dều nét, đúng mẫu.
 3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
1.Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép và các bài tập chính tả 2, 3.
2.Học sinh : bảng con.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Bài cũ : (5’)
- Nhận xét bài viết Tiếng võng kêu, chữa lỗi HS sai nhiều.
2. Bài mới : (28’)
a) Giới thiệu bài : 
 Trong giờ chính tả hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con tập chép lại một đoạn của bài thơ Hai anh em. 
b) Hướng dẫn tập chép :
*, Ghi nhớ nội dung đoạn chép :
- Đọc đoạn văn cần chép.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn.
- Đoạn văn kể về ai ?
- Người em đã nghĩ gì và làm gì ?
* Hướng dẫn cách trình bày :
- Đoạn văn có mấy câu ?
- ý nghĩ của người em được viết như thế nào 
- Những chữ nào trong bài được viết hoa ?
* Hướng dẫn viết từ khó :
- Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con.
* Chép bài :
 - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS.
* Soát lỗi :
- Đọc lại bài thong thả cho HS soát lỗi. Dừng lại và phân tích các tiếng khó cho HS soát lỗi.
*, Chấm bài :
- Thu 5 – 6 bài. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS.
c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả :
*, Bài tập 2: Tìm 2 từ có tiếng chứa vần ai, 2 từ có tiếng chứa vần ay : 
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
*Bài tập 3a: Tìm các từ : 
a) Chứa tiếng bắt đầu bằng s hay x
 - Chỉ thầy thuốc.
 - Chỉ tên một loài chim.
 - Trái nghĩa với đẹp.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò : (2’)
- Giáo viên củng cố bài.
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau : Bé Hoa. 
- 2HS lên bảng viết các từ sai, lớp viết vào bảng con
- Đọc thầm theo GV.
- 2 đến 3 HS đọc bài.
- Đoạn văn kể về người em.
- Người em nghĩ : Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần lúa của anh thì thật không công bằng. Và lấy lúa của mình bỏ vào cho anh.
- Có 4 câu.
- Viết trong dấu ngoặc kép.

File đính kèm:

  • docgiangchieu2.doc