Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Hằng
I. Mục tiêu:
- Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số. Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. Giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính trừ;
- Biết tự học, trao đổi, hợp tác với bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Tích cực, tự giác trong học tập
II. Đồ dùng
-Thước m có chia thành từng cm.(GV)
-Thước thẳng dài 20cm.(HS)
III. Tiến trình
1.Kiểm tra: KT đồ dùng HS
2. Các hoạt động
2.1 Giới thiệu bài.
2.2.Bài mới
. - GDHS biết được truyền thống nhà trường. Thực hiện an toàn giao thông khi đi ra đường. II. Chuẩn bị - GV: Nắm được Ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Các mảng chuẩn bị nội dung. III. Tiến trình 1. Lớp hát đồng ca 2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần: - 3 Dãy trưởng lên nhận xét hoạt động của dãy trong tuần qua. Tổ viên đóng góp ý kiến. - Các Trưởng ban Học tập, Nề nếp, Sức khỏe – Vệ sinh, Văn nghệ - TDTT báo cáo về hoạt động của Ban. - CTHĐTQ lên nhận xét chung, xếp loại thi đua các dãy. Đề nghị danh sách tuyên dương, phê bình thành viên của lớp. - GV nhận xét chung: + Nề nếp: + Học tập: 3. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt. 4. Tuyên dương – Phê bình: - Tuyên dương: - Phê bình TUẦN 2: Ngày soạn: 15 /9/2019 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 18 tháng 9 năm 2019 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số. Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. Giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính trừ; - Biết tự học, trao đổi, hợp tác với bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập. - Tích cực, tự giác trong học tập II. Đồ dùng -Thước m có chia thành từng cm.(GV) -Thước thẳng dài 20cm.(HS) III. Tiến trình 1.Kiểm tra: KT đồ dùng HS 2. Các hoạt động 2.1 Giới thiệu bài. 2.2.Bài mới a- GV hướng dẫn HS thực hành đo - Đo chiều dài quyển sách, quyển vở xem bao nhiêu dm, cm? - GV cho HS dùng thước dài 1m có chia thành cm để thực hành. GV tiểu kết . b-Luyện tập Bài 1:Tính: - HSTB: nêu cách tính. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng - Khi làm toán với các số đo đại lượng ta cần lưu ý điều gì? Bài 2:(làm c ột 1,2) Tính nhẩm - GV theo dõi, giúp đỡ HS. - Gọi HS nêu cách nhẩm. GV đánh giá. Bài 3.Đặt tính rồi tính hiệu, biết số trừ và số bị trừ lần lượt là: - Chữa bài, nhận xét. => Củng cố cách tính hiệu. Bài 4. - HD HSTB làm bài. - HS KG tự tóm tắt và giải. - Chữa bài, nhận xét. - GV chữa bài, đánh giá. - HS mỗi em một thước thẳng có vạch dm, cm thực hành đo và từng em báo cáo kết quả - HS lên thực hành đo chiều dài cái bàn, chiều rộng cái bàn? - 5 HS TB lên bảng - Lớp làm bài - HS chữa bài - 2-3 HSKG nêu . - HSTB làm cột 1,2.HS K.G làm thêm cột 3. - Nhẩm, báo cáo kq. - 3 HS TB lên bảng - HS K.G nêu cách đặt tính và tính hiệu HS làm cá nhân. 2 em làm bảng lớp . - HS TB đọc đề. - 1 HS lên bảng giải, lớp làm nháp. - HS làm bài cá nhân . 3- Củng cố dặn dò: - Khắc sâu cách trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số và thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Nhận xét tiết học -------------------------------------------- Tiết 2: Tập đọc LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I. Mục tiêu - Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, phẩy, giữa các cụm từ. Mọi người, mọi vật đều làm việc, hiểu làm việc mang lại niềm vui. - Biết tự học, trao đổi, chia sẻ trước lớp, hợp tác với bạn để hoàn thành nhiệm vụ học tập. - Chăm chỉ, tích cực trong học tập II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ viết những câu cần h/dẫn luyện đọc III. Tiến trình 1-Kiểm tra : - GV tổ chức đánh giá. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài : Dùng tranh. 2.2-Luyện đọc a- GV đọc mẫu b-H/dẫn luyện đọc câu - GV HD sửa phát âm : quanh, quét, sắp sáng, bận rộn - GV theo dõi , giúp đỡ HS. c-Hướng dẫn đọc từng đoạn *GV treo bảng phụ HD ngắt hơi những câu khó Bài chia 2 đoạn:Đoạn 1: Từ đầu...tưng bừng Đoạn 2: còn lại - Đọc trong nhóm . - GV tổ chức bổ sung . 2.3- Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu 1: Kể thêm những vật, con vật có ích mà em biết? Câu 2: Cha mẹ và những người em biết làm những việc gì? - Bé làm những việc gì? - Em có đồng ý với Bé là làm việc rất vui không? Câu 3: Đặt câu với từ rực rỡ,tưng bừng. GV lưu ý sửa cách đặt câu cho HS nếu cần. Bài văn giúp em hiểu điều gì? 2.4- Luyện đọc lại - GV tổ chức đánh giá. - GV lưu ý: giọng đọc chung cả bài vui, hào hứng, nhịp hơi nhanh 3. Củng cố dăn dò: - Qua bài em học được điều gì? - Luyện đọc lại bài . - 3 HS đọc 3 đoạn bài “Phần thưởng” - HS quan sát tranh - HS nối tiếp đọc từng câu - HS đọc các từ khó: - Đọc nối tiếp câu lần 2 . - 2-3 HS đọc câu khó.Lớp tìm cách đọc câu khó . - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - Đọc nhóm đôi . - HS khá, giỏi thi đọc từng đoạn - HS trả lời ( chẳng hạn: sách, vở,bút, mèo, chó .) - HS phát biểu tự do. - 1-2 em nêu miệng . - HS trao đổi trả lời - 2-3 HS nêu ý kiến - 1 HS đọc yêu cầu – Nhiều HS nối tiếp đặt câu - Xung quanh em mọi vật, mọi người đều làm việc. - 4-5 HS thi đọc lại bài. - Nhận xét, đánh giá. - 1-2 em nêu . ----------------------------------------------- Tiết 3: Tập viết CHỮ HOA: Ă,  I. Mục tiêu - HS biết viết chữ hoa Ă,  ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cữ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Ăn ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), Ăn chậm nhai kĩ ( 3 lần ). - Biết tự đánh giá kết quả học tập và báo cáo kết quả trong nhóm với giáo viên. - HS tích cực, tự giác trong học tập II. Đồ dùng - Chữ mẫu - Bảng phụ viết câu ứng dụng trên dòng kẻ li. III. Tiến trình 1. Kiểm tra : - GV tổ chức đánh giá . 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn viết: a- H/D quan sát và nhận xét chữ hoa Ă,Â. *GV treo chữ mẫu. - Chữ hoa Ă, có điểm gì khác và giống chữ A - GV viết mẫu lên bảng và hướng dẫn cách viết - GV tổ chức nhận xét bổ sung . b-Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. *GV treo bảng phụ. GV giới thiệu cụm từ và giải nghĩa. - GV viết mẫu chữ "Ăn " - GV HD viết : Ăn chậm nhai kĩ. - GV tổ chức nhận xét, bổ sung. c- Hướng dẫn viết vào vở tập viết - GV cho HS viết từng dòng - 2 dòng chữ Ă - 2 dòng chữ "Ăn". - 3 lần "Ăn chậm nhai kĩ". d-Thu vở - Nhận xét - HS viết A, Anh. - HS quan sát. - Viết như chữ A nhưng có thêm dấu phụ. - HS viết vào bảng con.Ă,  - HS nhận xét độ cao của các chữ cái và khoảng cách giữa chúng - Chữ A,h,k cao 2,5 li - Các chữ còn lại cao 1 li. - HS viết vào bảng con. - Nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút. - HS viết vào vở. 3- Củng cố-Dặn dò: - Nêu quy trình viết chữ hoa Ă,  - GV nhận xét giờ học. TUẦN 3 Ngày soạn: 22/9/2019 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 25 tháng 9 năm 2019 Tiết 1: Toán 26 + 4 ; 36 + 24 I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4 và 36 + 24. Biết giải bài toán bằng một phép cộng. - HS có NL trao đổi, hợp tác với bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập. - HS chăm học, chăm làm II. Đồ dùng - Que tính, bảng gài. III. Tiến trình 1-Kiểm tra: - GV tổ chức đánh giá. 2-Bài mới: *GV treo bảng gài và sử dụng que tính để giới thiệu phép tính 2.1- Giới thiệu phép cộng 26 + 4 bằng que tính GV hướng dẫn cách đặt tính và tính 26 - 6 cộng 4 bằng 10 viết 0, nhớ 1 +4 - 2 thêm 1 bằng 3, viết 3 30 2- Giới thiệu phép cộng 36 + 24 GV hướng dẫn 36 +24 - 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 60 nhớ 1 - 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6 - GV nêu phép tính đặt theo hàng ngang: 36 + 24 2.3-Luyện tập . Bài tập 1: Làm các phần a, b - GV theo dõi nhận xét, giúp đỡ HS . Bài tập 2: GV hướng dẫn cách giải theo 3 bước - Tóm tắt bài toán - Lựa chọn phép tính thích hợp - Giải toán. - GV theo dõi, giúp đỡ HS TB . Bài tập 3: HS khá, giỏi. - Các phép cộng khác nhau nhưng có tổng bằng 20 18 + 2 = 20 19 + 1 = 20 15 + 5 = 20 12 + 8 = 20 C- Củng cố dặn dò: - Nêu cách cộng 16 với 34 ? - Nhận xét tiết học - 2 HS nêu những phép cộng có tổng bằng 10 - HS thực hiện bằng que tính - Vài HS đọc 26 + 4 = 30 - HS nhắc lại cách đặt tính và cách tính - Bằng que tính HS tự tìm 36 + 24 = 60 theo các bước như đã làm 26 + 4 = 30 - HS nêu cách đặt tính và tính - HS nêu kết quả phép tính rồi đọc phép cộng 36 + 24 = 60 - HS làm bảng con - 2 HS chữa bài - HS lên bảng tóm tắt - giải - Lớp làm cá nhân . - Chữa bài - HS làm bài và chữa bài - Nhận xét 1-2 HS. -------------------------------------------- Tiết 2: Tập đọc GỌI BẠN I. Mục tiêu - Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. Hiểu nội dung bài: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng. - Biết tự học, trao đổi, chia sẻ trước lớp, hợp tác với bạn để hoàn thành nhiệm vụ học tập. - Chăm chỉ, tích cực trong học tập II. Đồ dùng - Bảng phụ viết sẵn câu thơ cần luyện đọc. III. Tiến trình 1- Kiểm tra: - GV tổ chưc đánh giá. 2 - Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài (SGV) 2.2- Luyện đọc - GV đọc mẫu, đúng ngữ điệu - Đọc nối tiếp câu . - GV ghi bảng: sâu thẳm, lang thang, khắp nẻo. HD phát âm . - Đọc nối tiếp câu lần 2 - GV h/dẫn đọc câu, ngắt giọng, nhấn giọng ở những từ gợi tả trên bảng phụ . -Đọc nối tiếp khổ thơ. - Đọc trong nhóm. - Thi đọc . - Đọc đồng thanh. 2.3- Tìm hiểu bài: - Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu? - Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ? Bê Vàng quên đường về Dê Trắng làm gì? Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn kêu Bê! Bê! 2.4- Học thuộc lòng bài thơ G/v cho h/s học thuộc lòng từng khổ thơ - Bài thơ giúp em hiểu điều gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng? 3- Dăn dò: - Biết quý trọng tình bạn. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc "Danh sách học sinh tổ 1 lớp 2A" - Trả lời câu hỏi 1, 3 SGK. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu -2 HS tìm từ khó đọc - HS đọc từ khó - 1 nhóm . - HSG đọc câu . 2-3 HS nêu cách đọc . - 2 HS đọc lại . - 2 nhóm HS . - Đọc trong nhóm đôi . - 1-2 nhóm . - Đọc đồng thanh cả bài - Trong rừng xanh sâu thẳm. - Vì hạn hán, cây cỏ héo khô - Thương bạn chạy khắp nẻo tìm Bê. - HS tự trả lời. VD: vì nhớ bạn, thương bạn.. - HS luyện đọc thuộc lòng 2 khố thơ cuối bài - Thân thiết và cảm động - Học thuộc lòng bài thơ ----------------------------------------------- Tiết 3: Tập viết CHỮ HOA: B I. Mục tiêu - HS biết viết đúng chữ B hoa ( 1 dòng cỡ vừa, 2 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Bạn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), "Bạn bè sum họp " ( 3lần ). - Biết tự học, trao đổi, chia sẻ trước lớp, hợp tác với bạn để hoàn thành nhiệm vụ học tập. - HS chăm học, chăm làm, yêu cái đẹp II. Đồ dùng - Chữ mẫu trong khung chữ. Bảng phụ ghi câu ứng dụng III. Tiến trình 1.Kiểm tra 2. Bài mới 2.1- Giới thiệu bài 2.2- Hướng dẫn viết a- Hướng dẫn viết chữ B hoa. *GV treo chữ mẫu - Chữ B hoa gồm mấy nét viết,là những nét nào? - GV viết mẫu - Cho HS viết vào bảng con - GV nhận xét ,sửa lỗi cho HS . b-Hướng dẫnviết câu ứng dụng: *GV treo bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng - Giải nghĩa câu ứng dụng - GV cho HS nhận xét độ cao của các con chữ trong câu ứng dụng - Hướng dẫn cách nối các con chữ - Cho HS viết bảng con tiếng "Bạn" - GV nhận xét, bổ sung. c- Hướng dẫn viết vào vở - Nêu yêu cầu. - HD cách trình bày. - GV cho HS viết vào vở từng dòng - Thu vở,nhận xét 3- Củng cố, dặn dò: - Nêu các nét của con chữ B ? - Luyện viết, chuẩn bị bài sau. - HS quan sát. - Gồm 3 nét.... - HS quan sát - Tập viết vào bảng con. B - Sửa lỗi - HS đọc câu ứng dụng: 'Bạn bè sum họp” - HS nêu nhận xét - HS viết chữ "Bạn "vào bảng con - Chữ B hoa ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cữ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng Bạn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cữ nhỏ ), "Bạn bè sum họp " ( 3lần ) - HS viết vào vở từng dòng 1 HS . TUẦN 4 Ngày soạn: 30 /9/2019 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 2 tháng 10 năm 2019 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 5; Thuộc bảng 9 cộng với 1 số. Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29+5; 49+25. Biết thực hiện phép tính 9 cộng với 1 số để so sánh 2 số trong phạm vi 20. giải toán có lời văn liên quan đến 1 phép tính cộng - Biết tự học, trao đổi, hợp tác với bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập. - Tích cực, tự giác trong học tập II. Đồ dùng - Bảng phụ III. Tiến trình 1- Kiểm tra : - GV đánh giá. 2- Luyện tập: Bài tập 1(làm cột 1,2,3): Tính nhẩm . *GV treo bảng phụ chép sẵn bài tập Bài tập 2: Tính - Cộng từ phải sang trái, bắt đầu từ hàng đơn vị, viết kết quả thẳng cột, thêm 1 (nhớ) vào tổng các chục Bài tập 3( làm cột 1) - GVcho HS làm cá nhân . 9 + 5 < 9 + 6 vì 9 + 5 = 14; 9 + 6 = 15 HS khá, giỏi :9 + 5 < 9 + 6 vì 9 = 9 còn 5 < 6 Bài tập 4: Giải toán H/dẫn phân tích đề: - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - GV tổ chức đánh giá, nhận xét 3- Củng cố dặn dò: - Đọc bảng 9 cộng với 1 số . Nhận xét tiết học - 2 HS Đọc thuộc bảng cộng 9 - HS nhẩm, nêu kết quả - Làm theo hình thức truyền điện . - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp . - HS kiểm tra, đối chiếu kết quả và - nhận xét - HS chép bài tập rồi điền ngay dấu thích hợp ( ) vào chỗ chấm 2 HS chữa bài (có thể giải thích 1, 2 trường hợp) - 2 HS lên bảng - HS tóm tắt và giải cá nhân . - 2 HS chữa bài. 2 em . -------------------------------------------- Tiết 2: Tập đọc TRÊN CHIẾC BÈ I. Mục tiêu - Ngắt nghỉ đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Hiểu nội dung bài: Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của Dế Mèn và Dế Trũi. - Biết tự học, trao đổi, chia sẻ trước lớp, hợp tác với bạn để hoàn thành nhiệm vụ học tập. - Chăm chỉ, tích cực trong học tập II. Đồ dùng - Bảng phụ ghi câu văn cần h/dẫn III. Tiến trình 1- Kiểm tra : - Nhận xét 2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: Tranh 2.2- Luyện đọc: a- GV đọc mẫu . b- Hướng dẫn HS luyện đọc câu GV theo dõi, sửa phát âm . - GV HD đọc từ khó: làng gần, núi xa, bãi lầy. - Hướng dẫn HS đọc câu *GV treo bảng phụ, viết sẵn câu cần h/d - GV giúp HS tìm cách đọc hay. - Đọc nối tiếp đoạn - Đọc đoạn trong nhóm . - GV theo dõi, nhắc nhở các nhóm . - Nhóm đọc trước lớp . - Đọc cả bài 2.3- H/dẫn tìm hiểu bài: - H/dẫn trả lời từng câu hỏi, kết hợp giải nghĩa từ. - Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách gì? - Trên đường đi hai bạn thấy cảnh vật ra sao? - Tìm các từ chỉ thái độ của các con vật đối với hai chú dế? 2.4- Luyện đọc lại: - H/dẫn HS thi đọc 3- Củng cố dặn dò: - Cuộc đi chơi của hai bạn có gì thú vị? - Nhận xét tiết học - 2 HS đọc bài "Bím toc đuôi sam" và trả lời câu hỏi - HS nối tiếp nhau đọc từng câu 2 lượt ,tìm từ khó đọc. - HS phát âm từ khó - HS luyện đọc câu khó: Những anh gọng vó đen sạm ...bái phục nhìn theo chúng tôi. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - Đọc nhóm đôi. - 2 nhóm . - 1, 2 HS đọc cả bài - HS thảo luận nhóm đôi - Báo cáo, nhận xét. Phương án trả lời đúng - Ghép ba, bốn lá bèo sen thành bè. - Nước trong, cỏ cây, làng, ......, các con vật hai bên bờ. - Bái phục, hoan nghênh, thái độ yêu mến, ngưỡng mộ. - 3, 4 HS thi đọc cả bài. - 1-2 HS trả lời ----------------------------------------------- Tiết 3: Tập viết CHỮ HOA: C I. Mục tiêu - HS biết viết chữ hoa C ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Chia ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), Chia ngọt sẻ bùi ( 3 lần ). Viết chữ C đúng mẫu, nối chữ đúng quy định. - Biết tự đánh giá kết quả học tập và báo cáo kết quả trong nhóm với giáo viên. - HS tích cực, tự giác trong học tập II. Đồ dùng - Mẫu chữ. - Bảng phụ ghi câu ứng dụng. III. Tiến trình 1. Kiểm tra : - KT việc chuẩn bị vở, bút của HS. 2. Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài 2.2-Hướng dẫn viết chữ C *GV treo chữ mẫu - Chữ C hoa cao mấy li, gồm mấy nét viết? - GV hướng dẫn cách viết và viết mẫu - GV chú ý điểm chuẩn cho Huy, Sơn, Cường . - GV tổ chức nhận xét, bổ sung. 2.3- Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: *GV treo bảng phụ - GV giới thiệu cụm từ ứng dụng và giải thích ý nghĩa. - Hướng dẫn quan sát và nhận xét độ cao của các chữ cái - Hướng dẫn nối chữ hoa với chữ thường. - Cho HS viết chữ Chia vào bảng con. 2.4- HD viết vở. - Nêu yêu cầu - Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết - Thu vở,nhận xét. 3- Củng cố,dặn dò. - Chữ hoa C có mấy nét, khi viết cần chú ý điều gì -GV nhận xét giờ học . - HS quan sát - Cao 5 li ,gồm 1 nét viết. - HS quan sát - Tập viết vào bảng con - Nhận xét - HS đọc cụm từ ứng dụng - HS quan sát,nhận xét. - Chữ s cao 1,5 li - Chữ t cao 1,5 li - Các chữ C h, g,b cao 2,5 li - HS viết vào bảng con - Nhận xét - HS viết vào vở từng dòng. - 1 HS nhắc lại : chữ hoa C ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Chia ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), Chia ngọt sẻ bùi ( 3 lần ) - 2-3 em . TUẦN 5 Ngày soạn: 3/10/2019 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 7 tháng 10 năm 2019 Tiết 1: Ôn Toán ÔN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Ôn lại các kiến thức đã học. Làm bài tập trong vở luyện Toán - Có khả năng tự học. Tích cực hoạt động nhóm. - Tích cực tham gia các hoạt động, thực hiện nghiêm túc quy định học tập II. Đồ dùng - HS: Vở luyện tập Toán III.Tiến trình 1. Kiểm tra bài cũ 2. Các hoạt động * HĐ1: Khởi động - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò chơi tự chọn. * HĐ2: Luyện tập. - HĐTQ tổ chức cho lớp nhắc lại các kiến thức cơ bản đã học. - Học sinh mở vở luyện tập Toán, lựa chọn bài tập, làm bài tập và chữa bài trong nhóm. - Ban học tập tổ chức chữa bài và báo cáo với giáo viên. .* HĐ3: Phần kết thúc - Nhận xét tuyên dương học sinh. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Dặn dò HS. -------------------------------------------- Tiết 2: Ôn Tiếng Việt LUYỆN ĐỌC: CHIẾC BÚT MỰC LUYỆN CHÍNH TẢ: PHÂN BIỆT IA/YA, L/N I. Mục tiêu - Đọc đúng, trôi chảy, rõ ràng, ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ sau các dấu chấm., dấu phẩy và giữa các cụm từ. Phân biệt giọng đọc các nhân vật.- Nắm vững nội dung ý nghĩa câu chuyện.- Viết đúng chính tả: s/x - Biết tự học., trao đổi với bạn bè và thầy cô. Biết tự hoàn thành nhiệm vụ trong tiết học. - Chăm chỉ, tự tin. Biết chia sẻ giúp đỡ bạn. II. Đồ dùng - SGK; bảng phụ ghi BT chính tả, III. Tiến trình 1. Kiểm tra: Đồ dùng HS 2. Các hoạt động 2.1.Giới thiệu bài.: 2.2 Bài mới. a) Luyện đọc: Chiếc bút mực 1. Phân nhóm đối tượng HS - GV phân nhóm HS. Và giao nhiệm vụ: + Nhóm khá, giỏi: đọc ngắt, nghỉ và tập đọc diễn cảm. Tìm hiểu thêm nội dung. + Nhóm TB: đọc đúng; biết ngắt, nghỉ hơi. + Nhóm yếu: đọc đúng các từ khó, phát âm rõ ràng. 2. Thực hành luyện đọc - Yêu cầu các nhóm thực hành đọc. - Quan sát, giúp đỡ HS yếu. Hướng dẫn HS khá, giỏi tìm hiểu thêm nội dung của bài. 3. Thi đọc - Với mỗi nhóm, GV kiểm tra theo yêu cầu. - Nhận xét, tuyên dương HS. b) Luyện viết chính tả : Phân biệt : ia/ya, l/n . - Treo bảng phụ ghi sẵn BT, y/c HS làm BT vào vở. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Luyện đọc lại bài TĐ - Theo dõi, nắm được nhiệm vụ. - Luyện đọc theo nhóm. - Thực hiện. Làm vào vở. - 1 HS đọc bài trước lớp. ----------------------------------------------------- Hoạt động ngoài giờ lên lớp ( Đ/c Uyên soạn giảng) Ngày soạn: 6/10/2019 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 9 tháng 10 năm 2019 Tiết 1: Toán HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH TỨ GIÁC I. Mục tiêu: - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác.Biết nối các điểm để có hình tứ giác, hình chữ nhật - Biết tự học, trao đổi, hợp tác với bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập. - HS chăm học chăm làm. II. Đồ dùng - Các hình chữ nhật, hình tứ giác. III. Tiến trình 1- Giới thiệu hình chữ nhật: - GV đưa một số hình có dạng hình chữ nhật giới thiệu, đưa 2 hình khác nhau. - GV vẽ 2 hình lên bảng và đọc: ABCD, MNPQ. 2- Giới thiệu hình tứ giác: - GV vẽ hình tứ giác CDEG . - Hình có mấy cạnh? Có mấy đỉnh? + Các hình có 4 cạnh, 4 đỉnh được gọi là hình tứ giác. - Có người nói hình chữ nhật cũng là hình tứ giác, đúng không? + Hình chữ nhật, hình vuông cũng là hình tứ giác đặc biệt. - Hãy nêu tên các hình tứ giác trong bài? 3- Thực hành: Bài tập 1: HS tự nối - Đọc tên hình chữ nhật? Bài tập 2( HS TB làm cột a,b) - HS khá, giỏi làm cả bài - Mỗi hình dưới đây có mấy tứ giác? GV Nhận xét, chốt kết quả . - Hình có 4 cạnh. - Hình có 4 đỉnh. - Gần giống hình vuông. - HS tự ghi tên hình thứ 3 rồi đọc: EGHI 2 HS nêu miệng . - HS đọc tên - 1-2 HSG nêu - HS trả lời. - HS làm bài sau đổi chéo vở để kiểm tra. - HS đọc đề bài. - HS tô màu. - 2-3 em nêu . - HS đọc đề. 4- Củng cố dặn dò: - Hình chữ nhật, hình tứ giác có mấy cạnh? Mấy đỉnh? 2-3 HS nêu . - GV nhận xét giờ học. -------------------------------------------- Tiết 2: Tập đọc MỤC LỤC SÁCH I. Mục tiêu - Đọc đúng rành mạch văn bản mục lục sách. Biết dùng mục lục sách để tra cứu. - Biết tự học, trao đổi, chia
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_1_nam_hoc_2019_2020_nguyen_thi_h.doc