Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019 - Phan Thị Bình
I/Mụctiêu
- Biết số hạng, tổng.
- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải toán có lời văn bằng một phép cộng.
II/Chuẩn bị :
- Bảng con
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
+ Hoạt động 1 : Gtb : (trực tiếp)
+ Hoạt động 2 : Giới thiệu Số hạng – Tổng.
- GV ghi bảng phép tính: 35 + 24 = 59
- GV chỉ vào từng số trong phép cộng và nêu:
35 là số hạng
ài 1, Bài 2. II. Chuẩn bị dạy- học - Thước thẳng, dài, có vạch chia theo dm, cm. - Chuẩn bị cho HS: 2 HS một băng giấy dài 1dm, 1 sợi len dài 4 dm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Bài cũ: ?Em hãy kể tên đơn vị đo độ dài đã học ở lớp 1? B. Bài mới: - Giới thiệu bài. * Hoạt động1: Giới thiệu đêximet (dm) - Phát cho mỗi bàn 1 băng giấy và yêu cầu HS dùng thước đo. - Băng giấy dài mấy xăngtimet? -10 xăngtimet còn gọi là 1 đêximet (GV vừa nói vừa viết lên bảng 1 đêximet). - Y/C HS đọc. - Nêu: đêximet viết tắt là dm. 1dm = 10cm 10cm = 1dm - Yêu cầu HS nêu lại. - Y/C HS dùng phấn vạch trên thước các đoạn thẳng có độ dài là 1dm. - Y/C vẽ đoạn thẳng dài 1dm vào bảng con. * Hoạt động2. Thực hành (HS làm BT 1, 2). Bài 1: - Y/C HS đọc đề bài sau đó tự làm Vở bài tập. - Y/C HS đổi vở để kiểm tra bài nhau đồng thời gọi 1 HS đọc chữa bài. Bài 2: - Y/C HS nhận xét về các số trong bài tập 2. - Yêu cầu HS quan sát mẫu: 1 dm + 1 dm = 2 dm - ?Vì sao 1 dm + 1 dm lại bằng 2 dm (nếu HS không giải thích được thì GV nêu cho các em). ? Muốn thực hiện 1dm + 1dm ta làm ntn? - HD tương tự với phép trừ sau đó cho HS làm bài vào vở, Y/C 2 HS lên bảng làm bài. Bài 3:- Y/C 1 HS đọc đề bài - Theo Y/C của đề bài, chúng ta phải chú ý nhất điều gì? - Hãy nêu cách ước lượng (nếu HS không nêu được, GV nêu cho các em rõ). - Yêu cầu HS làm bài. - Y/C HS kiểm tra lại các số đã ước lượng. 2.3. Củng cố, dặn dò - Trò chơi: Ai nhanh, ai khéo. - Cách chơi: GV phát cho 2 HS cùng bàn một sợi len dài 1dm. Yêu cầu các em suy nghĩ để cắt sợi len thành 3 đoạn, trong đó có 2 đoạn dài 1dm và 1 đoạn dài 2dm. cặp nào xong đầu tiên và đúng sẽ được thưởng. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà tập đo hai chiều của quyển sách Toán 2 xem được bao nhiêu dm, còn thừa bao nhiêu cm. - Xăng- ti- met (cm). - Dùng thước thẳng đo độ dài băng giấy. ********************************* Tuần 1(Tập viét) I. Môc ®Ých yªu cÇu: - ViÕt ®óng ch÷ hoa A(1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá), ch÷ vµ c©u øng dông: Anh (1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá), Anh em thuËn hoµ (3 lÇn). Ch÷ viÕt râ rµng, tư¬ng ®èi ®Òu nÐt, th¼ng hµng, bưíc ®Çu biÕt nèi nÐt gi÷a c¸c ch÷ hoa vãi ch÷ viÕt thưêng trong ch÷ ghi tiÕng. II. Chuẩn bị : - MÉu ch÷ hoa A ®Æt trong khung ch÷, vë tËp viÕt 2/1 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Hoạt động 1Më ®Çu: - Nªu néi dung vµ Y/C cña ph©n m«n tËp viÕt. 2.Hoạt động 2 Bµi míi: 2.1. Giíi thiÖu bµi: 2.2. HD viÕt ch÷ hoa: a. Quan s¸t sè nÐt, quy tr×nh viÕt A. -Y/C HS lÇn lît quan s¸t mÉu ch÷ vµ TLCH. ? Ch÷ A hoa cao mÊy ®¬n vÞ, réng mÊy ®¬n vÞ ch÷? ? Ch÷ A hoa gåm mÊy nÐt? §ã lµ nh÷ng nÐt nµo? - ChØ theo khung ch÷ mÉu vµ gi¶ng quy tr×nh viÕt. - Gi¶ng l¹i quy tr×nh viÕt lÇn 2. b. ViÕt b¶ng: - GV Y/C HS viÕt ch÷ A hoa vµo kh«ng trung sau ®ã cho c¸c em viÕt vµo b¶ng con. 2.3. HD viÕt côm tõ øng dông: a. Giíi thiÖu côm tõ øng dông: - Y/C HS më vë tËp viÕt, ®äc côm tõ øng dông ? Anh em thuËn hoµ cã nghÜa lµ g× ? b. Quan s¸t vµ nhËn xÐt: ? Côm tõ gåm mÊy tiÕng? Lµ nh÷ng tiÕng nµo? ? So s¸nh ch÷ A vµ ch÷ n ? Nh÷ng ch÷ nµo cã chiÒu cao b»ng ch÷ A? ? Nªu ®é cao c¸c ch÷ cßn l¹i? ? Khi viÕt: Anh- ta viÕt nÐt nèi gi÷a A vµ n ntn? ? Kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c ch÷ b»ng chõng nµo? c. ViÕt b¶ng: - Y/C viÕt ch÷ Anh vµo b¶ng. 2.4. HD viÕt vµo vë tËp viÕt theo môc ®Ých yªu cÇu. - GV chØnh söa lçi. - Thu vµ chÊm 3. Hoạt động nối tiếp - GV nhËn xÐt giê häc - Y/C HS vÒ nhµ hoµn thµnh nèt bµi viÕt. ********************************* SINH HOẠT(TIẾT 1) Sơ kết các hoạt động trong tuần I. Sơ kết các hoạt động tuần 1: * Học tập: - Soạn đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước khi lên lớp, tinh thần, thái độ học tập trong các tiết học, làm và trình bày bài,... - Nhắc nhở, khắc phục học sinh những điểm yếu, điểm thiếu trong tuần. - Nhắc nhở việc học tập . - Luôn nhắc nhở HS thực hiện tốt nội qui của HS. * Nền nếp:- Giờ đi, giờ về, trên đường đi, trên đường về - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ. - Việc xếp hàng và tập thể dục. - Giờ chơi, nơi chơi,... - Giữ vệ sinh cá nhân: đầu tóc, quần áo, giày dép, áo đồng phục - Vệ sinh trong và ngoài lớp, .... II.Chuẩn bị: - Gv có sổ theo dõi, chứng cứ,... - Các tổ trưởng có theo dõi và chứng cứ. III. Kế hoạch tuần 2: - Theo kế hoạch chung của PGD, của trường, của Đoàn, của Đội.... - Phát huy những mặt tích cực. - Khắc phục những mặt còn tồn tại. - Chấn chỉnh, ổn định lại các nền nếp sau Tết. IV. Củng cố - dặn dò. ********************************* ho¹t ®éng GD ngoµi giê lªn líp T×m hiÓu vÒ truyÒn thèng nhµ trêng 1.Môc tiªu ho¹t ®éng - HS biÕt®îc : TruyÒn thèng gi¶ng d¹y, häc tËp vµ c¸c phong trµo thi ®ua;c¸c ho¹t ®éng v¨n ho¸, v¨n nghÖ, thÓ dôc- thÓ thaocña GV vµ HS nhµ trêng - Gi¸o dôc HS niÒm tù hµo vÒ nh÷ng truyÒn thèng tèt ®Ñp ®ã. 2.Quy m« ho¹t ®éng - Tæ chøc theo quy m« líp 3.Tµi liÖu vµ ph¬ng tiÖn - T liÖu vÒ truyÒn thèng cña nhµ trêng qua tõng giai ®o¹n - T liÖu vÒ truyÒn thèng gi¶ng d¹y vµ häc tËp cña c¸c thÕ hÖ GV vµ HS trong trêng - T liÖu , tranh ¶nh vÒ c¸c ho¹t ®éng v¨n ho¸, v¨n nghÖ, thÓ dôc - thÓ thao. 4.c¸c bíc tiÕn hµnh Bíc1: ChuÈn bÞ - Tríc 1-2 tuÇn GV chuÈn bÞ ®Çy ®ñ c¸c t liÖu vµ ph¬ng tiÖn trªn - Chän mét vµi HS cã kh¶ n¨ng nãi tèt ®Ó cïng GV giíi thiÖu - GV HD c¸c “thuyÕt minh viªn “ chuÈn bÞ bµi ®äc, giíi thiÖu thµnh tÝch truyÒn thèng cña nhµ trêng. Bíc 2: HS tham quan , t×m hiÓu vÒ truyÒn thèng nhµ trêng - Gv ®a HS tham quan v¨n phßng( v× nhµ trêng cha cã phßng truyÒn thèng riªng) vµ giíi thiÖu + Tªn trêng,ngµy thµnh lËp - HS thø nhÊt giíi thiªu danh sachs nh÷ng GV ®¹t danh hiªu GV d¹y giái trong n¨m häc võa qua - HS thø 2 giíi thiÖu nh÷ng HS ®¹t dnh hiÖu HS ®· ®¹t ®îc nh÷ng thµnh tÝch næi bËt vÒ hä tËp, v¨n nghÖ, thÓdôc, thÓ thao trong n¨m häc võa qua - HS thø 3 giíi thiÖu nh÷ng danh hiªu trêng ®· ®¹t ®îc trong nh÷ng n¨m häc tríc + HS thø 4 giíi thiÖu thµnh tÝch cña §éi trong n¨m häc qua. + HS thø n¨m giíi thiÖu thµnh tÝch c¸c dnh hiÖu §éi ®· ®¹t ®îc trong nhng n¨m qua. Bíc 3:NhËn xÐt- . §¸nh gi¸:-HS trë vÒ líp, GV tæ chøc cho HS th¶o luËn theo c¸c c©u hái: +Chóng ta võa ®i th¨m c¸c phßng truyÒn thèng cña trêng c¸c em thÊy cã tù hµo kh«ng?V× sao? +Chóng ta cÇn lµm g× ®Ó xøng đáng lµ HS cña trêng? - GV kÕt luËn. DUYỆT BÀI TUẦN 1: Mĩ thuật Mùa hè của em : 3 tiết I Mục tiêu Phân tích và đánh giá được sản phẩm mĩ thuật ở mức độ đơn giản:Nêu được nội dung chủ đề, hình ảnh, màu sắc của bức tranh và cảm nhận về bức tranh đó. Kể ra được các hoạt động đặc trưng của các em trong mùa hè. Lựa trọn được hoạt động yêu thích và tạo hình được dáng người phù hợp với hoạt động đó. Giới thiệu ,nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình,nhóm bạn. II Phương pháp và hình thức tổ chức. Liên hết học sinh với sản phẩm. Sử dụng quy trình tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn. Hình thức :Hoạt động cá nhân hoạt động trong nhóm. III Đồ dùng và phương tiện. Sách học mĩ thuật lớp 2. Tranh minh hoạ :Tranh thiếu nhi,cách kí hoạ dáng người, sản phẩm của học sinh. Giấy vẽ ,bìa cứng,bút chì ,mầu hồ dán III/ Các hoạt động dạy học . Tiết 1 A . Khởi động Cho cả lớp như bóng đá, nhảy dây,....đồng thời yêu cầu học sinh chơi đoán tên trò chơi .Những hoạt động vui chơi trong hè rất bổ ích. lí thú và các em sẽ được thể hiện những hoạt động đó trong chủ đề. Giáo viên giới thiệu bài. B. Hướng dẫn tìm hiểu . Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm. Học sinh quan sát hình SGK. ?Vào mùa hè em thường tham gia các hoạt động gì?Với ai ở đâu? ?Cảnh thiên nhiên trong mùa hè như thế nào? Học sinh bức tranh quan sát hình 1.1SGK ? Hình ảnh nổi bật nhất trong tranh a là gì? còn hình ảnh nào khác nữa? ? Các nhân vật trong tranh b đang làm gì? Đang thể hiện động tác gì ? ? Kể tên các màu sác có nhiều trong bức tranh. Màu nào đậm, màu nào nhạt? Màu sắc trong bức tranh đó dieenxtar điều gì? ? Hai bức tranh a &b có điểm nào giống nhau ? ? Em thích bức tranh nào? Vì sao? Bức tranh mang lại cho em những cảm xúc gì? C. Hướng dẫn thực hiện. 1.Hoạt động cá nhân. Gợi ý HS cách vẽ dáng người thể hiện rõ động tác của hoạt động thể hiện được tư thế của đầu, mình, chân.. Gv cho học sinh thống nhất vẽ hoạt động vui chơi trên bãi biển với những nhân vật đang chơi bóng chuyền. Vẽ các dáng người theo phân công cuả nhóm bằng các hình thức vẽ theo trí nhớ, vẽ theo tưởng tượng hay vẽ theo quan sát. 2.Hoạt động nhóm. ?Em sẽ lựa chọn những hình ảnh nào trong kho hình ảnh để thể hiện nội dung nhóm em lựa chọn? ?Em sẽ sắp xếp hình ảnh chính hình ảnh nào của tờ giấy ? ?Nhóm em sẽ vẽ thêm khung cảnh gì,màu sác như thế nào để bức tranh them sinh động? HS quan sát hình 1.4,1.5,1.6 sách HS Cách 1. Tạo bức tranh tập thể. Cách 2.Tạo không gian ba chiều cho bức tranh tập thể. Đ. Tổ chức trưng bầy,giới thiệu để trưng bầy sản phẩm. GV hướng dẫn trưng bầy sản phẩm, thuyết trình sản phẩm của mình. ?Các nhân vật trong tranh đang làm gì? ở đâu? ?Các nhân vật là những ai? Có mối quan hệ isnhau như thế nào? ? Em có nhận xét gì về các hình vẽ và màu sắc trong sản phẩm của nhóm em,nhóm bạn? IV Tổng Kế chủ đề. Tuyên dương HS tích cực,động viên, khuyến khích Hs chưa hoàn thành bài. **************************************************** THỦ CÔNG Bài 1: GẤP TÊN LỬA I. Mục tiêu: - Biết cách gấp tên lửa. - Gấp dược tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. II.Chuẩn bị: - Mẫu tên lửa – Quy trình gấp tên lửa – Giấy thủ công. * Hình thức tổ chức dạy- học: cá nhân, đồng loạt,... III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 A. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới :- Giới thiệu bài : 1. Hoạt động 1:GV HD HS quan sát và nhận xét: - GV cho HS quan sát mẫu. - GV mở dần tên lửa sau đó gấp lần lượt lại từng bước một. ? Nêu cách gấp tên lửa? - Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu. - Mở giấy ra gấp chéo góc dựa vào đường dấu. - Dựa vào đường dấu gấp tiếp lần 2. - Dựa vào đường dấu gấp tiếp lần 3. - Bẻ các nếp gấp sang 2 bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa, được tên lửa. GV : Sau mỗi lần gấp phải miết cho phẳng. 2.Hoạt động 2: GV HD mẫu: - Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa: + GV gấp mẫu. - Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng: + GV HD HS phóng tên lửa : Cầm vào nếp gấp giữa, cho 2 cánh tên lửa ngang ra và phóng tên lửa theo hướng chếch lên không trung. - Gọi 2 HS lên bảng thao tác các bước gấp tên lửa - GV tổ chức cho HS tập gấp tên lửa. C. HD học ở nhà: - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà tập gấp tên lửa. - HS gấp trên giấy nháp. ********************************* Thứ bảy ngày 22 tháng 8 năm 2009. TỰ HỌC ĐẠO ĐỨC(TIẾT 1) ÔN TẬP I.Mục tiêu: Củng cố cho HS: - HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. - HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lí cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu . - HS có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ. II. Chuẩn bị:- Dụng cụ phục vụ sắm vai.HĐ1- tiết ôn tập - Thẻ học tập, VBT . III. Các hoạt động dạy học: GV tổ chức cho HS xử lí các tình huống áp dụng những kiến thức vừa học. TỰ HỌC TỰ NHIÊN- Xà HỘI ÔN TẬP I.Mục tiêu - Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. - Hiểu được nhờ có sự phối hợp hoạt động của cơ và xương mà cơ thể ta cử động được. - Hiểu tác dụng của vận động giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt, cơ thể khỏe mạnh. - Tạo hứng thú ham vận động cho HS. II. Chuẩn bị dạy học HS có đủ SGK và vở Các môn III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hành. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Tuần 1 Thứ hai ngày tháng 8 năm 2011. TOÁN (TIẾT 1) ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I. Mục tiêu: - Biết đếm, đọc viết các số đến 100. - Nhận biết được cỏc số cú một chữ số, cỏc số cú hai chữ số; số lớn nhất, số bộ nhất cú một chữ số; số lớn nhất,số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau. II. Chuẩn bị * Viết nội dung bài 1 lên bảng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Bài cũ:- Kiểm tra sách vở của HS. B. Bài mới: - Giới thiệu bài. ? Kết thúc chương trình lớp 1 các em đã được học đến số nào? -Trong bài học đầu tiên của môn Toán lớp 2, chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập về các số trong phạm vi 100. - Ghi đầu bài lên bảng. * HS làm BT1, 2, 3. *Hoạt động1:Ôn tập các số trong phạm vi 10 ? Hãy nêu các số từ 0 đến 10. ? Hãy nêu các số từ 10 về 0 - Gọi 1 HS lên bảng viết các số từ 0 đến 10, yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập. ? Có bao nhiêu số có 1 chữ số? Kể tên các số đó? ? Số bé nhất là số nào? ? Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào? 9. ? Số 10 có mấy chữ số? Là chữ số nào? *Hoạt động2. Ôn tập các số có 2 chữ số - Trò chơi: Cùng nhau lập bảng số. - GV HD cách chơi: Bài 2: ? Số bé nhất có 2 chữ số là số nào? - Số 10 (3 HS trả lời). ? Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào? - Số 99 (3 HS trả lời). -Yêu cấu HS tự làm bài trong Vở bài tập. * Hoạt động3.Ôn tập về số liền trước, số liền sau: - Vẽ lên bảng các ô như sau: 39 ? Số liền trước của 39 là số nào? - Số 38 (3 HS trả lời). ? Em làm thế nào để tìm ra 38? - Lấy 39 trừ đi 1 được 38 ? Số liền sau của 39 là số nào? - Số 40 ? Vì sao em biết? - Vì 39 + 1 = 40. ? Số liền trước và số liền sau của một số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? - 1 đơn vị - Y/C HS tự làm bài trong VBT (phần b,c). - Gọi học sinh chữa bài. - Yêu cầu HS đọc kết quả. - GV có thể yêu cầu HS tìm số liền trước, số liền sau của nhiều số khác hoặc tổ chức thành trò chơi thi tìm số liền trước và số liền sau. C. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học, biểu dương các em học tốt, tích cực, động viên khuyến khích các em còn chưa tích cực . - Dặn dò HS về nhà điền bảng số từ 10 đến 99 trong Vở bài tập - Chuẩn bị bài sau. TẬP ĐỌC (TIẾT 1) CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc: - Đọc đúng, rõ ràng cả bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ . 2. Hiểu : - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.(trả lời được câu hỏi trong SGK). II. Chuẩn bị -Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ, một thỏi sắt, một cái kim khâu . III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 1. Mở đầu: - Nêu cách học một bài tập đọc. - Mở mục lục sách Tiếng Việt 2 tập 1 và đọc tên 8 chủ đề . - Giới thiệu nội dung SGK Tiếng việt 2 Mở SGK Tiếng Việt 2 /1, trang 4. Tranh vẽ một bà cụ già và một cậu bé. Bà cụ đang mải miết mài một vật gì đó, bà vừa mài vừa trò chuyện với một cậu bé. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: - Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì? - (Tranh vẽ một bà cụ già và một cậu bé. Bà cụ đang mải miết mài một vật gì đó, bà vừa mài vừa trò chuyện với một cậu bé). -Giới thiệu bài: Có công mài sắt, có ngày nên kim. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS theo dõi SGK, đọc thầm sau đó đọc chú giải. 2.2. Luyện đọc đoạn 1,2: a. Đọc mẫu: - GV đọc mẫu lần 1 - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi -Y/C 1HS khá đọc lại đoạn 1,2. b. HD phát âm từ khó: - maì sắt, quyển sách, - GV giới thiệu từ cần luyện phát âm và gọi HS đọc. - 4 HS đọc cá nhân, đồng thanh các từ khó. - Y/C HS đọc từng câu - Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. c. HD ngắt giọng câu văn dài: - Giới thiệu câu cần luyện ngắt giọng và tổ chức cho HS luyện ngắt giọng. - HS đọc cá nhân, đồng thanh các câu sau: Mỗi khi cầm quyển sách,/ cậu chỉ đọc được vài dòng / đã ngáp ngắn ngáp dài,/ rồi bỏ dở.// d. Đọc từng đoạn: - Tiếp nối nhau đọc đoạn 1,2. - Y/C HS đọc tiếp nối theo từng đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. - Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm e. Thi đọc: - Tổ chức cho các nhóm HS thi đọc đồng thanh, cá nhân. - Nhận xét giờ học. g Cả lớp đọc đồng thanh: - Y/C cả lớp đọc đồng thanh. 2.3. Tìm hiểu đoạn 1,2: - Y/C HS đọc từng đoạn . - HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi 1,2 ở cuối bài. Tiết 2 2.4.Luyện đọc các đoạn 3,4: a. Đọc mẫu: - 1 HS đọc mẫu, cả lớp theo dõi SGK và đọc thầm theo. b. HD phát âm từ khó: - GV giới thiệu từ khó Thỏi sắt, sẽ, mỗi - HS luyện đọc từ khó. c. HD ngắt giọng : - Giới thiệu các câu cần luyện ngắt giọng và tổ chức cho HS luyện ngắt giọng. - 4 HS đọc cá nhân, cả lớp đồng thanh câu: Mỗi ngày mài/ thỏi sắt lại nhỏ đi một ít,/ sẽ có ngày/ nó thành kim.// Giống như cháu đi học,/ mỗi ngày cháu học một tí,/ sẽ có ngày/ cháu thành tài.// - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. d. Đọc từng đoạn: e. Thi giữa các nhóm: g. Đọc đồng thanh: 2.5. Tìm hiểu các đoạn 3,4: - Gọi HS đọc đoạn 3 - Gọi1 HS đọc câu hỏi 3. - Bà cụ giảng giải ntn? - Y/C HS suy nghĩ và trả lời: ( Mỗi ngày mài, thỏi sắt nhỏ đi một tí....sẽ có ngày cháu thành tài). - ... phải biết nhẫn nại và kiên trì, không được ngại khó ngại khổ... ? Theo em bây giờ cậu bé đã tin bà cụ chưa? Vì sao? (- Cậu bé đã tin lời bà cụ nên cậu mới quay về nhà học hành chăm chỉ.) ? Từ một cậu bé lười biếng, sau khi trò chuyện với bà cụ, cậu bé bỗng hiểu ra và quay về học hành chăm chỉ. Vậy câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Có công mài sắt, có ngày nên kim. - Kiên trì nhẫn nại sẽ thành công. - Hãy đọc to tên bài tập đọc . - Đây là câu tục ngữ, dựa vào nội dung câu chuyện em hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ này. 2.6. Luyện đọc lại truyện: - GV nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS. - HS chọn đọc đoạn văn em thích . - 2 HS đọc lại cả bài. 3. Củng cố dặn dò: ? Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao? - HS trả lời -Nhận xét tiết học, dặn HS đọc lại truyện, Ghi nhớ lời khuyên của truyện và chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày tháng năm 2011. TOÁN (TIẾT 2) ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TIẾP) I.Mục tiêu: - Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số. - Biết so sánh các số trong phạm vi 100. BT cần làm : Bài 1, Bài 2,Bài 3. II.Chuẩn bị : - Kẻ bảng nội dung bài tập 1. III.Các hoạt động dạy – học: A.Bài cũ: - Y/ cầu: HS viết số vào bảng con. - HS viết: 0,9,10,99 + Số tự nhiên nhỏ nhất, lớn nhất có 1 chữ số, có 2 chữ số. + Viết 3 số tự nhiên liên tiếp. + Hãy nêu số ở giữa, số liền trước và số liền sau trong 3 số mà em viết. - Chấm điểm và nhận xét. B.Bài mới:- Giới thiệu bài .HS làm BT1,3,4,5. * Hoạt động 1: Đọc viết số có 2 chữ số - cấu tạo số có 2 chữ số. Bài 1: Gọi HS đọc tên các cột trong bảng. Y/ cầu HS đọc hàng 1 trong bảng. - Chục, đơn vị, viết số, đọc số. ? Hãy nêu cách viết số 85. - 8 chục, 5 đơn vị, viết 85, đọc tám mươi lăm. ? Hãy nêu cách viết số có 2 chữ số. Viết 8 trước sau đó viết 5 vào bên phải. ? Nêu cách đọc số 85. - Y/ cầu học sinh tự làm. - Viết các số 57, 98, 61, 88, 74, 47 theo mẫu: 57 = 50 + 7 * Hoạt động2. So sánh số có 2 chữ số Bài 3 : Viết bảng: 34 .... 38 và Y/C HS nêu dấu cần điền. ? Vì sao? - Điền dấu < - Vì 3 = 3 và 4 < 8 nên ta có 34 < 38 - So sánh chữ số hàng chục trước..... ? Nêu lại cách so sánh các số có 2 chữ số. - HS làm vào vở ô li - Y/C HS nhận xét và chữa bài. - Kết luận: Khi so sánh 1 tổng với 1 số ta cần thực hiện phép cộng trước rồi mới so sánh. * Hoạt động 3: Thứ tự các số có 2 chữ số. - Y/C HS đọc đề bài rồi tự làm. - Gọi HS chữa miệng. ? Tại sao?....... *Trò chơi nhanh mắt nhanh tay. - GV phổ biến cách chơi. - GV tổ chức cho HS chơi. C. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Y/ cầu HS tự ôn về phân tích số, so sánh các số có 2 chữ số. - Chuẩn bị tiết 3. CHÍNH TẢ :(T.C) CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM. I.Mục đích yêu cầu : Chép chính xác bài chính tả (SGK); trình bày đúng 2 câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm được các bài tập 2,3,4. II. Chuẩn bị : - Bảng phụ chép sẵn đoạn viết và BT 2,3. III. Các hoạt động dạy học : 1. Mở đầu : - GV nêu Y/C của bài chính tả 2. Bài mới : 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. HD tập chép: a.Ghi nhớ nội dung đoạn chép -Đọc đoạn chép - GV đọc thầm theo GV - Gọi HS đọc lại đoạn văn. - 2,3 HS đọc lại bài. ? Đoạn văn này chép từ bài tập đọc nào ? ( Có công mài sắt, có ngày nên kim.) ? Đoạn chép là lời của ai nói với ai ? ( Lời bà cụ nói với cậu bé .) ? Bà cụ nói gì với cậu bé ?( Bà cụ giảng giải cho cậu bé thấy, nhẫn nại, kiên trì thì việc gì cũng thành công .) b. HD cách trình bày: ? Đoạn văn có mấ
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_1_nam_hoc_2018_2019_phan_thi_bin.doc