Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018 - Tạ Hồng Phong

I . I . MỤC TIÊU

 Học bài này xong HS biết :

- Vị trí địa lí,hình dạng của đất nước ta .

- Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung môn lịch sử ,một Tổ quốc .

- Một số têu cấu khi học môn lịch sử và địa lí .

 II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV : bản đồ ,hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng .

- HS : SGK ,chuẩn bị bài trước

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

 

doc31 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 399 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018 - Tạ Hồng Phong, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øng .
- Treo bản đồ .
- Giới thiệu vị trí của đất nước ta và các dân cư ở mỗi vùng .
- Y/C HS trình bày lại và xác địng vị trí của đất nuớc ta ,vị trí thành phố nơi mình đang sinh sống .
HĐ 2 : Làm việc nhóm .
MT : Giúp HS nắm một số nét đặc trưng của các dân tộc trên đất nước ta .
PP : Trực quan , động não , đàm thoại
- Gv phát cho mỗi nhóm một số tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của các dân tộc ở một số vùng .
- Chia nhóm cho HS thảo luận về việc : Tìm hiểu và mô tả các bức tranh đó .
- Chốt ý GDKNS
Hoạt động 3 : 
MT : Giúp HS kể được những sự kiện lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của ông cha ta .
PP : Động não , đàm thoại , thực hành .
- Đặt vấn đề : Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay , ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước . Em nào có thể kể được một sự kiện chứng minh điều đó ?
- Kết luận .GDKNS
Hoạt động 4 : 
MT : Giúp HS nắm cách học Lịch sử và Địa lí .
PP : Giảng giải , đàm thoại .
- Hướng dẫn HS cách học ; nên có ví dụ cụ thể .
VI/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ.
- NX tiết học 
- Chuẩn bị bài sau 
Hát 
QS
Lắng nghe 
Cá nhân trình bày 
Thảo luận nhóm 4 
Đại diện nhóm trình bày 
Đàm thoại 
Nhóm yếu tim, nhóm giỏi mô tả
Cá nhân trả lời 
NX – BS 
Bảng đồ 
QS
Giảng giải
Tranh 
QS 
Thảo luận 
Nhóm 
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................________________________________________
Thứ tư ngày 23 tháng 8 năm 2017
Tiết 1: Tập đọc
MẸ ỐM
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu ý nghĩa của bài : Tình cảm yêu thương sâu sắc , sự hiếu thảo , lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm .
- Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài : Đọc đúng các từ và câu . Biết đọc theo giọng của bài thơ – đọc đúng nhịp điệu , giọng nhẹ nhàng , tình cảm . Học thuộc bài thơ .
	- Có lòng hiếu thảo với cha mẹ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Tranh minh họa nội dung bài đọc SGK ; một cơi trầu .
	- Băng giấy viết sẵn câu , khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động trò
ĐDDH
5’
2’
10’
10’
10’
3’
 1. Khởi động : Hát .
 2. Bài cũ : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu .
	- Kiểm tra 2 em nối tiếp nhau đọc bài “ Dế Mèn bênh vực kể yếu ” , trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc .
 3. Bài mới : Mẹ ốm .
 a) Giới thiệu bài :
	Hôm nay , các em sẽ học bài thơ “ Mẹ ốm ” của nhà thơ Trần Đăng Khoa . Đây là một bài thơ thể hiện tình cảm của làng xóm đối với một người bị ốm ; nhưng đậm đà , sâu nặng hơn vẫn là tình cảm của người con với mẹ .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
MT : Giúp HS đọc đúng bài thơ .
PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành .
- Kết hợp sửa lỗi phát âm , cách đọc cho HS .
- Đọc theo giọng cả bài .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
MT : Giúp HS cảm thụ bài văn .
PP : Trực quan , động não , đàm thoại .
- Hướng dẫn đọc thầm , đọc lướt ; suy nghĩ , trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài đọc :
+ Đọc hai khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi : Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì : “ Lá trầu  sớm trưa ” ?
+ Đọc khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi : Sự quan tâm , chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào ?
- Đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi : Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ?
GDKNS
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc theo giọngcủa bài thơ.
MT : Giúp HS đọc theo giọng của bài thơ 
PP : Giảng giải , thực hành .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc theo giọng 1 , 2 khổ thơ tiêu biểu trong bài :
+ Đọc mẫu khổ thơ .
+ Theo dõi , uốn nắn . GDKNS
4. Củng cố Dặn dò
	- Nhận xét tiết học .
	- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ , chuẩn bị phần tiếp theo của truyện “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ” .
Hát
Hs đọc
Hs nhận xét
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
HSN đọc toàn bài
HSC đọc theo đoạn
- Tiếp nối nhau đọc 7 khổ thơ . Đọc 2 – 3 lượt .
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . 
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài 
Hoạt động lớp , nhóm .
HSY nêu
+ Những câu thơ trên cho biết mẹ bạn nhỏ ốm , lá trầu nằm khô giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được , Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được , ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ vì mẹ ốm không làm lụng được 
HSG nêu.
+ Cô bác xóm làng đến thăm , người cho trứng người cho cam , anh y sĩ đã mang thuốc vào .
+ Nắng mưa  chưa tan – Cả đời  tập đi – Vì con  nếp nhăn – Con mong – dần dần – Mẹ vui  múa ca – Mẹ là  của con .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 3 em đọc tiếp nối nhau đọc cả bài + Luyện đọc theo giọng theo cặp .
+ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp .
+ Nhẩm học thuộc bài thơ .
SGK
Tranh
Bảng phụ
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________
Tiết 2 Toán 
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( tt )
I . MỤC TIÊU :
- Luyện tính,tính giá trị biểu thức .
- Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính .
- Luyện giải toán .
HS làm BT 1, 2b, Bt 3 (a,b)
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : bảng từ ,thẻ từ .
HS :BC,VBT.
III . CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC CHỦ YẾU 
Thời gian
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
PP - ĐDDH
5’
30’
5’
I/ ỔN ĐỊNH LỚP
II/ KTBC
- Gọi HS chữa bt nha.ø 
- Đánh giá – Cho điểm .
III/ BÀI MỚI 
GTB : Oân tập các số có 2 chữ số đến 100 000 (tt)
Hoạt động : Luyện tính nhẩm , tính giá trị của biểu thức .
MT : Giúp HS làm tốt các phép tính nhẩm và tính được giá trị các biểu thức .
PP : Động não , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : 
- Bài 2 : 
- Nhấn mạnh quy tắc thực hiện thứ tự các phép tính .
- Bài 3 : 
GDKNS 
IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ 
-NX tiết học .
 -Dặn dò về làm BT 2,3,4,5/SGK .
 - CB : Biểu thức có chứa một chữ 
Hát 
Cá nhân
Thực hiện BC
HSN làm 1,2,3
HSC làm 1, 3
Tính nhẩm , nêu kết quả và thống nhất cả lớp .
- Tự tính , sau đó chữa bài . Cả lớp thống nhất cách tính và kết quả tính giá trị của từng biểu thức .
- Tự tính giá trị của biểu thức . Cả lớp thống nhất kết quả .
BC
Thực hành
VBT
Tư duy
Giảng giải
Bảng từ 
Thẻ từ 
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________
Tiết 3 Thể dục 
Giới thiệu chương trình
_____________________________________________
Tiết 4 Tập làm văn
THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ?
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện . Phân biệt được nó với loại văn khác .
- Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện .
	- Yêu thích những câu chuyện kể , thích đọc truyện .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn BT 1 .
	- Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính truyện “ Sự tích hồ Ba Bể ” .
	- Vở BT Tiếng Việt .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động trò
ĐDDH
3’
2’
10’
5’
15’
5’
1. Khởi động : 
 2. Bài cũ :
 3. Bài mới : Kể lại lời nói , ý nghĩ của nhân vật .
 a) Giới thiệu bài :
	 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Nhận xét .
MT : Giúp HS nắm những đặc điểm của bài văn kể chuyện .
PP : Động não , đàm thoại , giảng giải .
- Bài 1 :
- Phát các tờ phiếu khổ to cho các nhóm .
- Bài 2 : 
- Giúp HS đi đến câu trả lời đúng : So sánh bài “Hồ Ba Bể” với bài “Sự tích hồ Ba Bể” có thể kết luận bài hồ Ba Bể không phải là bài văn kể chuyện mà chỉ là bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể .
- Bài 3 :
Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
MT : Giúp HS rút ra được ghi nhớ .
PP : Đàm thoại , giảng giải .
- Giải thích rõ nội dung Ghi nhớ . Có thể lấy thêm một truyện đã học để minh họa 
Hoạt động 3 : Luyện tập .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Động não , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : Nhắc HS :
+ Trước khi kể , cần xác định nhân vật của câu chuyện là em và người phụ nữ có con nhỏ .
+ Truyện cần nói được sự giúp đỡ tuy nhỏ nhưng rất thiết thực của em đối với người phụ nữ .
+ Em cần kể chuyện ở ngôi thứ nhất vì mỗi em vừa trực tiếp tham gia vào câu chuyện , vừa kể lại truyện .
- Bài 2 :
GDKNS
4. Củng cố Dặn dò:	
- Đọc lại ghi nhớ SGK .
 - Nhận xét tiết học .
	- Dặn HS học thuộc Ghi nhớ , viết lại vào vở BT bài em vừa kể .
Hát
Hs nêu
Hs nhận xét
Hoạt động lớp , nhóm .
- 1 em đọc nội dung bài tập .
- 1 em kể lại truyện “ Sự tích hồ Ba Bể ”.
- Cả lớp thực hiện 3 yêu cầu của bài theo nhóm .
- Các nhóm dán các tờ phiếu lên bảng .
- 1 em đọc yêu cầu bài : “ Hồ Ba Bể ” 
- Cả lớp đọc thầm lại , suy nghĩ , trả lời các câu hỏi :
+ Bài văn có nhân vật không ? ( Không )
+ Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với nhân vật không ? ( Không . Chỉ có những chi tiết giới thiệu về hồ Ba Bể ) 
Trả lời câu hỏi : Theo em , thế nào là kể chuyện ?
HSN nêu
HSC nêu lại
Hoạt động lớp .
- Vài em đọc phần Ghi nhớ SGK . Cả lớp đọc thầm .
HSY nêu
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 1 em đọc yêu cầu của bài .
- Từng cặp HS tập kể .
- Một số em thi kể trước lớp .
- Nhận xét , góp ý .
- Đọc yêu cầu bài tập , tiếp nối nhau phát biểu :
+ Những nhân vật trong câu chuyện của em : đó là em và người phụ nữ có con nhỏ . HSG nêu
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện : Quan tâm , giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp. 
Phiếu học tập
Bảng phụ
Vtlv
,.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________
Tiết 5 Khoa học
CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
MỤC TIÊU 
Giúp HS biết :
- Nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình.
- Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : SGK,phiếu .
HS : chuẩn bị bài ,SGK
Thời gian
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
PP - ĐDDH
5’
10’
10'
10’
5’
I/ ỔN ĐỊNH LỚP
II/ KTBC
III/ BÀI MỚI 
GTB: Con người cần gì để sống ?
HĐ 1 : Tư duy
MT : Giúp HS liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình .
PP : Động não , giảng giải , đàm thoại .
- Kể những thứ mà ta dùng hằng ngày để duy trì sự sống?
- NX – BS – Tóm lại ý chính lên bảng.
HĐ 2 : Làm việc theo nhóm
MT : Giúp HS phân biệt được những yếu tố mà con người cũng như các sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ có con người mới cần .
PP : Trực quan , động não , đàm thoại .
- Phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập và hướng dẫn HS làm .
- Phát phiếu HD HS thực hiện theo nhóm .
-NX – BS
- Dựa vào kết quả thảo luận ,HD HS thảo luận :
 + Con người cần gì để duy trì sự sống của mình ?
 + Hơn hẳn những sinh vật khác , cuộc sống của con người còn cần gì ?
Kết luận : 
+ Con người và động , thực vật đều cần thức ăn , nước uống , không khí , ánh sáng  để duy trì sự sống của mình .
+ Riêng con người còn cần nhà ở , quần áo , phương tiện giao thông , tinh thần , văn hóa , xã hội 
GDKNS
Hoạt động 3 : Trò chơi “ Cuộc hành trình đến hành tinh khác ” .
MT : Giúp HS củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện cần để duy trì sự sống của con người .
PP : Đàm thoại , thực hành .
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ , phát cho mỗi nhóm một bộ đồ chơi gồm 20 phiếu bao gồm những thứ “cần có” và những thứ “muốn có” .
GDKNS-MT
VI/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ.
NX tiết học .
Dặn do chuẩn bị bài sau bài sau .
Hát 
Cá nhânThực hiện theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày kết quả .
Đọc SGK
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
NX-BS
Nội dung phiếu gồm : ( đánh dấu X )
Nhóm yếu chỉ nêu cho con người
Nhóm khá nêu con người và động vật, nhóm giỏi cho cả 3( thêm thực vật)
Những yếu tố
Con người
Động vật
Thực vật
Không khí
Nước
Aùnh sáng
Nhiệt độ
Thức ăn
Nhà ở
Tình cảm gia đình
Phương tiện giao thông
Tình cảm bạn bè
Quần áo
Trường học
Sách báo
Đồ chơi
( HS kể thêm )
- Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả trước lớp .
- Các nhóm khác bổ sung .
- Mở SGK thảo luận 2 câu hỏi :
+ Như mọi sinh vật khác , con người cần gì để duy trì sự sống của mình ?
+ Hơn hẳn những sinh vật khác , cuộc sống của con người còn cần những gì ?
Hoạt động nhóm .
Mỗi nhóm bàn bạc , chọn ra 10 phiếu để mang đến “hành tinh khác” .
- Tiếp theo , mỗi nhóm chọn 6 thứ cần thiết hơn cả để mang theo .
- Từng nhóm so sánh kết quả của mình với các nhóm khác và giải thích tại sao lại lựa chọn như vậy
Đàm thoại
Nhóm 
Phiếu 
SGK
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________________
Thứ năm ngày 24 tháng 8 năm 2017
Tiết 1 Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. MỤC TIÊU :
- Nắm được cấu tạo cơ bản của đơn vị tiếng trong Tiếng Việt .
- Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước . Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ .
	- Yêu thích vẻ đẹp của Tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần .
	- Bộ xếp chữ .
	- Vở BT Tiếng Việt .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động trò
ĐDDH
5’
2’
10’
20’
3’
I/ ỔN ĐỊNH 
II/ KTBC
 “ Lời nói không mất tiền mua ,lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau “
- Hãy các bộ phận tạo thành tiếng có trong câu tục ngữ trên .
III/ BÀI MỚI 
 GTB : Luyện tập về cấu tạo của tiếng .
 Hoạt động 1 : Bài tập 1 , 2 .
 MT : Giúp HS làm được các bài tập về cấu tạo của tiếng .
PP : Động não , đàm thoại , thực hành .
Bài tập 1: 
- Thi đua theo nhóm xem nhóm nào làm nhanh , làm đúng .
 - Treo bảng phụ sửa bài .
Bài tập 2: 
- Y/C HS thảo luận theo nhóm đôi .
ngoài – hoài
oai
GDKNS
Hoạt động 2 : Bài tập 3 , 4 , 5 .
MT : Giúp HS làm được các bài tập về cấu tạo của tiếng .
PP : Động não , đàm thoại , thực hành .
Bài tập 3: 
Các cặp tiếng vần với nhau trong khổ thơ .
- Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn.
- Cặp có vần giống nhau hoàn toàn.
Bài tập 4: 
Chốt lại ý kiến đúng : Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có phần vần giống nhau – giống hoàn toàn hoặc không hoàn toàn .
- Bài 5 :
- Gợi ý :
+ Đây là câu đố chữ nên cần tìm lời giải là các chữ ghi tiếng 
GDKNS.
+ Câu đố yêu cầu : bớt đầu = bớt âm đầu ; bỏ đuôi = bỏ âm cuối
HS thực hiện 
Bài tập 5: 
- Đây là câu đố chữ nên cần tìm lời giải ghi tiếng .
IV / CỦNG CỐ – DẶN DÒ 
- Nhắc lại cấu tạo của tiếng .
- Mỗi tiếng thường luôn có những bộ phận nào? Cho ví dụ
GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu, đoàn kết
Hát 
Cấu tạo của tiếng
Vài HS thực hiện 
NX- BS 
Bài 1 nhóm C
Bài 2 nhóm N
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh đọc mẫu 
- Phân tích cấu tạo của tiếng 
- Học sinh tìm tiếng vần với nhau, gạch dưới rồi ghi lại vào vở.
HSC làm bài 3, 4
HSN làm bài 3,4,5
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập .
- Học sinh các nhóm thi làm bài đúng, nhanh trên bảng lớp hoặc làm vào giấy rồi dán băng dính vào bảng lớp .
- Học sinh tự phát biểu 
Viết lời giải vào BC 
- Âm đầu vần và thanh 
- Phải có âm chính và thanh
Phiếu học tập
Vbttv
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________
Tiết 3 Toán 
BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I . MỤC TIÊU :
Giúp HS :
- Nắm được biểu thức chứa một chữ .
- Biết cách tính giá trị của biểu thức với một giá trị cụ thể của chữ .
- HS làm BT 1, 2a, 3b ; (GT : 3b chỉ cần tính GTBT với 2 trường hợp của n)
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : bảng từ ,thẻ từ , bảng phụ.
HS : BC,VBT.
III . CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC CHỦ YẾU 
Thời gian
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
PP - ĐDDH
5’
10’
5’
15’
5’
I/ ỔN ĐỊNH LỚP
II/ KTBC
- Gọi HS lên bảng sửa BT 3,4,5 / SGK .
- BT 2 y/c HS nêu kết quả .
- NX – Cho điểm .
III/ BÀI MỚI 
GTB : Biểu thức có chứa một chữ .
HĐ1 : Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ .
MT : Giúp HS khái niệm ban đầu về biểu thức có chứa một chữ .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
- Treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài toán .
- Muốn biết Lan có bao nhiêu vở , ta làm thế nào ?
- Giới thiệu bảng ( Ghi sẵn ở bảng từ ) như SGK 9 để trống cột 2 & 3)
- CHo VD một trường hợp,y/c HS lần lượt cho các VD khác .
- Nếu thêm a vở ,Lan có tất cả bao nhiêu vở ?
HĐ 2 : Giá trị của một biểu thức có chứa một chữ .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Động não , đàm thoại , thực hành .
- Y/C HS tính .
 + Nếu a = 1 thì a + 3 = .. + ..
- Lúc này 4 là giá trị của biểu thức 3 + a
- Tương tự yêu cầu HS thực hiện với các trường hợp khác còn lại .
- Giải thích giá trị biểu thức có chứa một chữ ( như SGK ) .
HĐ 3 : Thực hành 
 Bài 1:
- HD HD thực hiện theo mẫu .
- Y/ C HS tự thực hiện .
- NX chung 
 Bài 2 :
- Y/C HS nêu đề bài .
- Thống nhất cách làm và yêu cầu HS làm bài .
- NX
 Bài 3 :
- Y/C HS tự làm theo mẫu .

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_2_tuan_1_nam_hoc_2017_2018_ta_hong_ph.doc