Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 1 đến 4 - Năm học 2019-2020

A.Mục tiêu: - Giúp học sinh:

- Biết đề xi mét là một đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu của nó.

- Biết quan hệ giữa dm và cm, ghi nhớ 1dm = 10cm.

- Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; So sánh độ dài các đọan thẳng trong trường hợp đơn giản. Thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số đo độ dài có đơn vị đo là dm.

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận.

B. Thiết bị dạy học: Gv: Một băng giấy, thước thẳng; HS: thước có vạch cm.

C. Các hoạt động dạy học

 

doc93 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 241 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 1 đến 4 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
19
Ngày giảng: 20/ 9 / 2019	
 Toán
Tiết 10: LUYỆN TẬP CHUNG.
A. Mục tiêu: 
Giúp HS :
- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. Biết số hạng, tổng.Biết SBT, ST, H 
- Phép cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. Giải bài toán bằng 1 phép trừ .
 + Rèn kĩ năng phân tích số , giải toán có lời văn.
 + Giáo dục HS yêu thích môn toán.
B. Đồ dùng dạy học : 
 GV : Bảng phụ viết bài 2
 HS : bảng con
C.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Nhận xét 
2. Bài mới:
* Bài 1: 
-Gv nhận xét.
*Bài 2:
- Gv treo bảng phụ
* Bài 3:
- Gv đọc từng phép tính
* Bài 4:
- Gv chữa bài ,nhận xét.
- Viết các số từ 54 đến 68
- Nhận xét
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Hs làm bài vào bảng tay,chữa bài,nhận xét, bổ sung.
- Đọc yêu cầu bài tập
- Làm bài ra nháp.
- Đổi nháp - Chữa bài
-Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm vào nháp.
-Hs chữa bài ,nhận xét,bổ sung.
-Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs tìm hiểu đề và tóm tắt bài đề toán.
-Hs làm vở ,chữa bài ,nhận xét,bổ sung.
	Bài giải
Chị hái được số quả cam là:
 85 - 44 = 41 (quả)
	Đáp số: 41 quả cam.
D. Hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố: * Trò chơi: " Truyền điện"
1 dm = ...........cm 10 cm = ..........dm
 	 - GV nhận xét giờ học
2. Dặn dò: Dặn về tự ôn bài
 ________________________________________________
 Chính tả: ( Nghe-viết)
Tiết 17: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
A.Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả:
 - Nghe - viết đoạn cuối trong bài: Làm viậc thật là vui
 - Củng cố quy tắc viết g/ gh ( qua trò chơi thi tìm chữ )
+ Ôn bảng chữ cái:
 - Thuộc lòng bảng chữ cái
 - Biết sắp xếp tên người theo đúng bảng chữ cái
- GD hs ý thức rèn chữ giữ vở
B.Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết chính tả
C. Các hoạt động dạy học
I.Ổn Định:
II. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc, viết đúng thứ tự 10 chữ cái 
 đã học trong tiết trước
- GV nhận xét. 
III .Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD nghe - viết 
* HD HS chuẩn bị
+ GV đọc toàn bài chính tả một lượt
- Bài chính tả này trích từ bài tập đọc nào ?
- Bài chính tả cho biết em bé làm những 
 việc gì ?
- Bé thấy làm việc như thế nào ?
+ HD HS nhận xét :
- Bài chính tả có mấy câu ?
- Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất ?
+ GV đọc từng câu cho HS viết
* Chấm, chữa bài 
- GV chấm 5,7 bài
 GV nhận xét
3. HD làm bài tập chính tả
* Bài tập 2 
- GV nhận xét
Bài tập 3 
- GV nhận xét 
+ 2 HS lên bảng viết: xoa đầu, ngoài sân, 
 chim sâu, xâu cá
- HS nhận xét, đánh giá.
+ 1, 2 HS đọc lại
- Làm việc thật là vui
- Làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau.....
- Làm việc bận rộn nhưng rất vui
+ Có 3 câu
- Câu thứ 2
( HS mở SGK đọc câu thứ 2 )
- HS viết bảng con những tiếng khó : quét 
 nhà, nhặt rau, luôn luôn, bận rộn
+ HS viết bài vào vở
+ HS chữa lỗi bằng bút chì 
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Các nhóm chơi trò đố nhau, đổi vai
- Nhóm khác nhận xét
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm vào VBT - 3 HS lên bảng chữa bài,nhận xét.
D. Hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố: -GV nhận xét giờ học
2. Dặn dò: - Dặn về tự ôn bài
 Tập làm văn
Tiết 18: CHÀO HỎI. TỰ GIỚI THIỆU
A.Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng nghe nói :
 - Biết cách chào hỏi và tự giới thiệu.
 - Có khả năng tập trung nghe bạn phát biểu và nhận xét ý kiến của bạn.
+ Rèn kĩ năng viết : Biết viết một bản tự thuật ngắn
B. Đồ dùng dạy học 
Tranh SGK, VBT
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
I. Ổn định tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi đầu bài
2.HD làm bài tập
*Bài tập 1 ( miệng)
- GV nhận xét
-GV hỏi thêm: Chào cụ già, chào em bé
*Bài tập 2 ( miệng )
+ GV nêu yêu cầu của bài
- Tranh vẽ những ai ?
- Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu như thế nào ?
- Mít chào Bóng Nhựa, Bút Thép và tự giới thiệu như thế nào ?
- Nêu nhận xét về cách chào hỏi và tự giới thiệu của ba nhân vật trong tranh
+ GV chốt lại : Ba bạn HS chào hỏi, tự giới thiệu để làm quen với nhau rất lịch sự, đàng hoàng. Các em hãy học theo cách chào hỏi, tự giới thiệu của các bạn 
c Bài tập 3 ( viết )
Giáo viên nhận xét, chấm bài
Hoạt động của trò
- Hỏt
- GV kiểm tra 2 HS đọc bài tập 3
Tuần 1
+ HS nghe
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Thực hiện lần lượt từng yêu cầu
+ HS quan sát trả lời câu hỏi
- Bóng Nhựa, Bút Thép, Mít
- Chào cậu, chúng tớ là Bóng Nhựa và Bút 
 Thép, chúng tớ là HS lớp 2 )
- Chào hai cậu. Tớ là Mít. Tớ ở thành phố Tí Hon )
- HS nhận xét
+ 1, 2 HS đọc yêu cầu
- HS viết tự thuật vào VBT
- Nhiều HS đọc bài tự thuật
D. Hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố: Khắc sâu bài.
2. Dặn dò:
- Tập kể về mình cho người thân nghe
- Tập chào hỏi có văn hoá
Tự nhiên và xã hội
Tiết 2: Bộ xương
A. Mục tiêu
+ Tiếp tục củng cố cho HS có thể :
 - Nói tên một số xương và khớp xương của cơ thể
 - Hiểu được rằng cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế và không mang, xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo.
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
B.Thiết bị dạy học :
GV : Tranh vẽ bộ xương ( tranh câm ) và các phiếu rời ghi tên một số xương, khớp xương
HS : Vở BT TN&XH
C Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 .Ổn định tổ chức :
2 . Bài mới :
a HĐ 1 Quan sát hình vẽ bộ xương Bước 1: Làm việc theo cặp
- HS chỉ và nói tên một số xương,khớp 
 xương
- GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm
* Bước 2: Hoạt động cả lớp
+ GV treo tranh vẽ bộ xương đã phóng to
+ Gọi 2 HS lên bảng:
- Theo em hình dạng và kích thước các 
 xương có giống nhau không ?
- Nêu vai trò của hộp sọ, lồng ngực, cột sống và của các khớp xương như các khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối...
- GV kết luận.
b HĐ 2 : Thảo luận về cách giữ gìn, bảo vệ bộ xương:
* Bước 1 Hoạt động theo cặp
- GV chia nhóm
- GV giúp đỡ kiểm tra
* bước 2 Hoạt động cả lớp
- Tại sao hằng ngày chúng ta phải ngồi, đi, đứng đúng tư thế ? 
- Tại sao các em không nên mang, vác, xách các vật nặng ? 
- Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt ?
- GV kết luận
- HS hát
- HS quan sát hình vẽ bộ xương
- HS thực hiện theo từng cặp
- HS quan sát tranh
- HS 1 vừa chỉ tranh vẽ vừa nói tên xương, khớp xương
- HS 2 gắn các phiếu rời ghi tên xương hoặc khớp xương tương ứng vào tranh vẽ
- HS trả lời 
- HS lắng nghe. 
- HS quan sát hình vẽ trong SGK trang 7
- Trả lời câu hỏi dưới mỗi hình với bạn
- HS trả lời.
D/ Hoạt động nối tiếp:
 + Khắc sâu nội dung bài.GV nhận xét giờ học
Giáo dục tập thể
 Tiết 2: KIỆN TOÀN SAO NHI ĐỒNG
A. Mục tiêu
- Cho các em ôn lại nội quy lớp học. Kiện toàn tổ chứ lớp học, sao nhi đồng
- Động viên, khích lệ HS tích cực học tập, rèn luyện.
- HS thự hiện tốt nội quy lớp học
B. Đồ dùng dạy- học:
C Các hoạt động dạy học
1. Giáo viên cho các em tự nêu nội quy lớp học
- 15 phút đầu giờ
- Vệ sinh cá nhân
- Thực hiện nội quy của trường, lớp
2. GV đưa ra ý kiến tổng hợp và kết luận. 
Điều 1: Đi học đầy đủ và đúng giờ. Nghỉ học phải viết giấy phép và có chữ ký của phụ huynh học sinh.
Điều 2: Chuẩn bị đồ dùng học tập. Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
Điều 3: Không đánh chửi nhau, gây gổ mất đoàn kết. Không nói tục, chửi bậy. Không ăn quà vặt.
Điều 4: Học sinh phải giữ gìn tài sản chung trong phòng học, bàn ghế xếp ngay ngắn, thẳng hàng và không tự ý di dời bàn ghế.
Điều5: Không xả rác, vứt rác bừa bãi ngăn bàn, phòng học; không vứt rác qua cửa sổ; để rác đúng nơi quy định, giữ gìn vệ sinh chung và phòng học luôn sạch đẹp. 
Điều 6: Không viết, vẽ, khắc lên bàn ghế, tường.
Điều 7: Không được ngồi trên bàn học sinh, bàn ghế dành cho giáo viên.
Điều 8: Thực hiện nghiêm túc truy bài đầu giờ, trong giờ học phải trật tự, chú ý nghe thầy cô giảng bài; tích cực phát biểu xây dựng bài
Điều 9: Sử dụng đèn, quạt hợp lý, đúng quy định; khi ra về phải tắt nguồn điện, đóng các cửa sổ trong phòng học.
3. Kế hoạch tuần
- Thực hiện nghiêm túc nội quy lớp học 
- Chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.
- Đầy mạnh phong trào rèn chữ, giữ vở. 
- Tăng cường nhắc nhở, kiểm tra HS đầu giờ.
- Nói lời hay làm việc tốt; Đoàn kết giúp đỡ bạn
- Biết quan tâm, giúp đỡ bạn; Chăm học chăm làm việc nhà.
Hy Cương , ngày tháng 9 năm 2019 
 Tæ trưởng kí duyệt
	 Đào Thị Lượng
TUẦN 3
Soạn: 13/9/ 2019
Giảng: 23/ 9/2019
Toán
Tiết 11: Kiểm tra
A- Mục tiêu:
 - Kiểm tra kết quả ôn tập của HS về đọc, viết số có hai chữ số; số liền trước; số liền sau.
 - KN thực hiện phép cộng và phép trừ không nhớ trong phạm vi 100
 - Giải bài toán bằng một phép tính; Đo và viết độ dài đoạn thẳng.
B. Phương tiện dạy học:
GV : Đề bài HS : Giấy KT
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Tổ chức: KT sĩ số
2. Kiểm tra: Đồ dùng HT
3. Bài mới:
Bài 1: Viết các số
 a- Từ 70 đến 80:.........................................................................................................
 b- Từ 89 đến 95:.......................................................................................................
Bài 2:
a- Số liền trước của 61 là........
b- Số liền sau của 99 là...........
Bài 3: Tính
42 84 60 66 5
 + - + - +
54 31 25 16 23
 ...... ...... ....... ........ .......
Bài 4: Mai và Hoa làm được 36 bông hoa, riêng Hoa làm được 16 bông hoa. Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa?
Bài 5: Độ dài quyển sách Toán 2 là .................................
* HS làm bài vào giấy KT
D- Các hoạt động nối tiếp:
- Thu bài- Nhận xét giờ
Tập đọc
Tiết 19 + 20: Bạn của Nai Nhỏ
A. Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : ngăn cản, hích vai, lao tới, lo lắng....Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
 - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật.
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 - Hiểu nghĩa của các từ chú giải trong SGK.
 - Thấy được các đức tính ở bạn của Nai Nhỏ: khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, dám liều mình cứu người.
 - Rút ra được nhận xét từ câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người.
 - Lồng ghép GDQPAN: Kể chuyện nói về tình bạn là phải biết giúp đỡ, bảo vệ nhau, nhất là khi gặp hoạn nạn.
B. Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 Bảng phụ viết sẵn câu văn cần HD đọc đúng.
C. Các hoạt động dạy học : 
1. Ổn định tổ chức
2 . Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS đọc bài : Làm việc thật là vui.
- GV nhận xét.
3. Bài mới
* GV giới thiệu chủ điểm bài học.
* Luyện đọc
a.GV đọc mẫu toàn bài ( thể hiện giọng của các nhân vật )
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Chú ý cách ngắt nghỉ hơi và giọng đọc
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm.
* Cả lớp đọc đồng thanh.
 Tiết 2 
*Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu ?
- Cha Nai Nhỏ nói gì ?
- Nai Nhỏ kể cho cha nghe những hành động nào của bạn mình ?
 - Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên một điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào ?
- Theo em người bạn tốt là người thế nào? 
- GV tổng hợp ý của HS.
* Luyện đọc lại
- GV yêu cầu HS thi đọc phân vai.
- GV nhận xét.
- Tuyên dương nhóm đọc hay.
- Hát
- 2 HS đọc bài.
- HS khác nhận xét.
+ HS quan sát tranh minh hoạ.
- HS nghe.
+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Từ khó : chơi xa, chặn lối, lo lắng...
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- HS đọc phần chú giải SGK.
- HS đọc từng đoạn hoặc cả bài : ĐT CN.
- Các nhóm thi đọc.
- Học sinh đọc đồng thanh
- HS đọc đoạn 1.
- Đi chơi xa cùng với bạn.
- Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con .
+ HS đọc thầm đoạn 2, 3, 4.
- HS thuật lại cả 3 hành động của bạn Nai Nhỏ.
- HS nêu ý kiến của mình.
- HS khác nhận xét.
- HS thảo luận theo nhóm - trả lời.
+ Các nhóm thi đọc .
 - Nhận xét.
D.Hoạt động nối tiếp
 + Đọc xong bài này, em cho biết vì sao cha Nai Nhỏ vui lòng cho con trai bé bỏng của mình đi chơi xa ?
 + GV nhận xét giờ học.
Soạn: 17- 09- 2019
Giảng: 24- 09- 2019 
Toán
Tiết 12: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10
A. Mục tiêu:Giuùp hoïc sinh :
- Bieát coäng hai soá coù toång baèng 10. Bieát döïa vaøo baûng coäng ñeå tìm moät soá chöa bieát trong pheùp coäng coù toång baèng 10, vieát 10 thaønh toång cuûa hai soá trong ñoù coù moät soá cho tröôùc. Bieát coäng nhaåm : 10 coäng vôùi soá coù moät chöõ soá,bieát xem ñoàng hoà khi kim phuùt chæ vaøo soá 12.
 - Reøn tính nhanh, ñuùng, chính xaùc.
 - Thích söï chính xaùc cuûa toaùn hoïc.
B. Đồ dùng dạy học:
- Giaùo vieân : Baûng caøi, que tính. Ñoàng hoà.
- Hoïc sinh : SGK, nhaùp, baûng con.
C. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Baøi cuõ : Nhaän xeùt baøi kieåm tra.
2.Daïy baøi môùi : Giôùi thieäu baøi –ghi töïa.
Hoaït ñoäng 1 : Giôùi thieäu 6 + 4 = 10
Tröïc quan:
-Que tính : caøi 6 que, caøi tieáp 4 que.
-Ñeám xem coù bao nhieâu que tính ?
-Vieát pheùp tính.
-Vieát theo coät doïc.
-Taïi sao em vieát nhö vaäy ?
Hoaït ñoäng 2 : Luyeän taäp- thöïc haønh.
Baøi 1 :
-Giaùo vieân vieát : 9 + ..... = 10 vaø hoûi ; 9 coäng maáy baèng 10 ? Ñieàn soá maáy vaøo choã chaám ?
Baøi 2 :Yeâu caàu HS töï laøm baøi.
-Löu yù hoïc sinh vieát keát quaû,chöõ soá haøng ñôn vò thaúng ñôn vò chöõ soá haøng chuïc thaúng haøng chuïc.
? Em thöïc hieän 5 + 5 = 10 nhö theá naøo ?
Baøi 3 : Baøi toaùn yeâu caàu gì ?
?Vì sao 7 + 3 + 6 = 16 ?
-Hoûi töông töï.
Baøi 4: Troø chôi : Ñoàng hoà chæ maáy giôø.
-Nghe, ruùt kinh nghieäm.
-Quan saùt giaùo vieân thao taùc que tính treân baûng.
-Thöïc hieän que tính : 6 que, vaø 4 que. HS goäp laïi ñeám vaø ñöa keát quaû
-Coù 10 que tính.
-6 + 4 = 10
-HS vieát. 
 6
 +
 4
 10
-6 + 4 = 10 vieát 0 vaøo coät ñôn vò, vieát 1 vaøo coät chuïc.
-1 em ñoïc ñeà baøi.
-9 + 1 = 10
-Ñieàn soá 1.
-Caû lôùp ñoïc : 9 + 1 = 10.
-Caû lôùp töï laøm baøi. Söûa baøi
-Töï laøm baøi vaø kieåm tra nhau.
-5 + 5 = 10. Vieát 0 ôû coät ñôn vò, vieát 1 ôû coät chuïc.
-Tính nhaåm.
-Laøm baøi ghi ngay keát quaû sau daáu =
-Vì 7 + 3 = 10, 10 + 6 = 16.
-Laøm SGK.
-Chia 2 ñoäi : Ñoïc caùc giôø treân ñoàng hoà.
D.Hoạt động nối tiếp
1.Củng cố: Nhận xét tiết học.
2.Dặn dò: Dặn HS ôn bài chuẩn bị bài mới.
 Kể chuyện
 Tiết 21: BẠN CỦA NAI NHỎ
A. Mục tiêu:
- Dựa vào tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện.
- Nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. Kể chuyện tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt. Biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK
C.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
I.Kiểm tra bài cũ
- GV :Nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn của câu chuyện : Phần thưởng
II.Bài mới
a HĐ 1 Giới thiệu bài
b HD kể chuyện
* Dựa theo tranh, nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình
- GV khen ngợi những HS làm tốt
*Nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn
+ Câu hỏi gợi ý :
 - Nghe Nai Nhỏ kể lại hành động hích hòn đá to của bạn, cha Nai Nhỏ nói thế nào ?
- Nghe Nai Nhỏ kể chuyện người bạn đã nhanh trí kéo mình chạy trốn khỏi lão Hổ hung dữ, cha Nai Nhỏ nói gì ?
 - Nghe xong chuyện bạn của con húc ngã Sói để cứu Dê Non, cha Nai Nhỏ đã mừng rỡ nói với con thế nào ?
* Phân các vai dựng lại câu chuyện
+ Các bước :
- Lần 1 : GV làm người dẫn chuyện
 1 HS nói lời Nai Nhỏ
 1 HS nói lời cha Nai Nhỏ
- Lần 2 : HS tự phân vai và kể
- Lần 3 : HS tập hình thành nhóm nhập vai dựng lại một đoạn của câu chuyện.Sau đó 2, 3 nhóm thi dựng lại câu chuyện
Hoạt động của trò
- HS kể
- HS nghe
+ 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS quan sát 3 tranh minh hoạ trong SGK
+ 1 HS nhắc lại lời kể lần thứ nhất về bạn của Nai Nhỏ
- HS tập kể theo nhóm
- Đại diện các nhóm thi nói lại lời kể của Nai Nhỏ
+ HS nhìn lại từng tranh, nhớ và nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ nói với Nai Nhỏ
- Bạn của con thật thông minh và nhanh nhẹn ! Nhưng cha vẫn chưa yên tâm đâu.
- Đấy chính là điều cha mong đợi. Con trai bé bỏng của cha, quả là con đã.......
+ HS tập nói theo nhóm
- Các nhóm cử đại diện lần lượt nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ nói với con
- HS kể lại chuyện
D.Hoạt động nối tiếp
1.Củng cố: Nhận xét tiết học.
2.Dặn dò: Dặn HS ôn bài chuẩn bị bài mới.
 Chính tả ( Nghe- viết)
 Tiết 22: BẠN CỦA NAI NHỎ
A. Mục tiêu:
- Nghe-viết chính xác nội dung tóm tắt chuyện Bạn của Nai Nhỏ ( thời gian khoảng 20 phút ) . Biết viết hoa chữ cái đầu câu, ghi dấu chấm cuối câu, trình bày bài đúng mẫu.
- Củng cố quy tắc chính tả ng / ngh. Làm đúng các bài phân biệt các phụ âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn ( ch / tr hoặc dấu hỏi / dấu ngã )
- GD hs ý thức rèn chữ giữ vở
B. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
I. Kiểm tra bài cũ
+ GV yêu cầu HS viết :
- 2 tiếng bắt đầu bằng g
- 2 tiếng bắt đầu bằng gh
II. Bài mới
a Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
b HD nghe- viết
* HD HS chuẩn bị
+ GV đọc đoạn cần viết
- Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi với bạn ?
- Kể cả đầu bài, bài chính tả có mấy câu ?
- Chữ đầu câu viết thế nào ?
- Tên nhân vật viết thế nào ?
- Cuối câu có dấu câu gì ?
* GV yêu cầu HS chép bài vào vở
( GV lưu ý cho HS cách trình bày )
* GV chấm, chữa bài
- Chấm 5,7 bài, nhận xét
c HD làm bài tập chính tả
* Bài 2 ( điền vào chỗ trống ng / ngh
- GV nhận xét
* Bài 3
- GV nêu yêu cầu của bài
- GV nhận xét
Hoạt động của trò
- HS viết vào bảng con
- 2, 3 HS đọc lại bài trên bảng
- HS trả lời
+ HS nhìn bảng phụ viết bài
- HS soát lại bài, chữa bằng bút chì ra lề vở
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bài vào bảng con
- Nhận xét
+ HS làm bài vào VBT
- Đổi vở cho bạn kiểm tra
D.Hoạt động nối tiếp
1.Củng cố: Nhận xét tiết học.
2.Dặn dũ: Dặn HS luyện chữ, chuẩn bị bài mới.
Thể dục
TIẾT 5 : QUAY PHẢI QUAY TRÁI 
TRÒ CHƠI "NHANH LÊN BẠN ƠI "
 A. Mục tiêu
 - B­íc ®Çu biÕt c¸ch thùc hiÖn quay ph¶i, quay tr¸i.
 - BiÕt c¸ch ch¬i vµ thùc hiÖn theo yªu cÇu cña trß chơi “ Nhanh lên bạn ơi ”. 
 B. Địa điểm, phương tiện 
 - Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện 
 - Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi 
 C. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(4-6 phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Vỗ tay hát 
* KiÓm tra bµi cò :TËp hîp hµng däc, dãng hµng, ®iÓm sè, dµn hµng,dån hµng
 2. Phần cơ bản (22-24 phút)
a) Đội hình đội ngũ :
- Dàn hàng ngang, dồn hàng
- Thi đua 
- Tập hợp hàng dọc ,dóng hàng ,điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. 
 b) Trò chơi vận động :
-Trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi’’:( 4-5 phút)
3. Phần kết thúc (4-5 phút )
- Thả lỏng cơ bắp
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 
- GV điều khiển HS chạy 1 vòng sân 
- GV hô nhịp khởi động cùng HS
- Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài
* GV gäi 1 tæ lªn thùc hiÖn lªn tr­íc líp. HS + GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
- GV nêu tên động tác hô nhịp điều khiển HS tập GV sửa động tác sai cho HS 
Lớp trưởng hô nhịp điều khiển HS tập 
GV quan sát nhận xét sửa sai cho HS các tổ
- HS các tổ thi đua trình diễn một lượt .
GV cùng HS quan sát nhận xét biểu dương 
- LÇn ®Çu GV h« nhÞp c¶ líp tập. 
 - GV nêu tên trò chơi, luật chơi 
GV quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật . 
- Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS
HS đi theo vong tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
Soạn:18- 09- 2019
Giảng: 25- 09- 2019
 Toán
 Tiết 13: 26 + 4 ; 36 + 24
A. Mục tiêu:
- HS biết thực hiện phép cộng có tổng là số tròn chục dạng 26 + 4 và 36 + 24
( cộng có nhớ dạng viết).
- Củng cố giải toán có lời văn.
 - GD Kn thực hành.
B. Đồ dùng: 4 thẻ 1 chục và 10 que tính rời
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 
1 . Oån ñònh: 
2 . Kieåm tra baøi cuõ : 
Tính : 
 Nhận xét, chữa bài
. Baøi môùi 
3.1-Giới thiệu phép cộng 26 + 4 . 
- HD HS thực hành trên que tính
- GV hướng dẫn cách đặt tính và tính
 - 6 cộng 4 bằng 10 viết 0, nhớ 1 
+ 4 - 2 thêm 1 bằng 3, viết 3
 30
3.2.Giới thiệu phép cộng 36 + 24
- HD HS thực hành trên que tính
- GV hướng dẫn
 36
 +24 - 6 cộng 4 bằng 10, viết 0 nhớ 1
 60 - 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6, viết 6
GV nêu phép tính đặt theo hàng ngang:
 36 + 24
- Lưu ý: Khi đặt tính cần đặt các cột thẳng h

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_1_den_4_nam_hoc_2019_2020.doc