Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 1 đến 3 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Lành

I. Mục tiêu

- Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân.(BT1,,BT2)

- Viết được một bản tự thuật ngắn(BT3)

HSCNK: HS biết hỏi người thân để nắm được một vài thông tin về ngày sinh, nơi sinh, quê quán.

- GDKNS:- Tự nhận thức về bản thân

II. Đồ dùng dạy học

 Tranh minh hoạ, bảng phụ,VBT

III. Hoạt động dạy học

1. Bài cũ:

- Kể lại nôi dung câu chuyện theo tranh ở bài tập 3 tiết TLV trước

2. Giới thiệu bài

 

doc278 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 262 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 1 đến 3 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Lành, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HD HS nắm đề bài: 
 GV viết nội dung câu a lên bảng:
? Trong câu có mấy từ chỉ hoạt động của người ? Các từ ấy trả lời câu hỏi gì ? (học tập, lao động; làm gì ?)
? Để tách rõ 2 từ cùng trả lời câu hỏi "Làm gì ?" trong câu, ta đặt dấuphẩy vào chỗ nào ? (Giữa học tập tốt và lao động tốt) 
 Lớp làm bài vào vở, 2 em làm bảng nhóm, chữa bài:
 b) Cô giáo chúng em rất yêu thương, quý mến học sinh.
 c) Chúng em luôn kính trọng , biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
 3. Củng cố, dặn dò
 - Tìm 1 từ chỉ hoạt động , trạng thái? Đặt câu với từ đó.
GV nhận xét tiết học
	Chiều Luyện viết
 NGƯỜI MẸ HIỀN
I. Mục tiêu
 Giúp HS rèn luyện chữ viết: viết chữ đúng cỡ, viết đúng chính tả và viết đẹp
 Rèn ý thức giữ gìn sách vở và luyện chữ
II. Hoạt động dạy học
 GV nêu yêu cầu tiết học
 HD HS luyện viết bài Người mẹ hiền
 GV yêu cầu HS giở SGK tiếng việt bai tập đọc Chiếc bút mực theo dõi GV đọc bài 1 lần
 Yêu cầu 2 em đọc lại bài cả lớp đọc thầm tìm những từ dễ viết sai.
 HS nêu cách trình bày bài vào vở, nhắc lại độ cao các chữ cái có trong bài
 GV đọc cho HS viết bài
Lưu ý các HS: Sương, Minh Dũng, Duy...
 Chấm chữa một số bài, nhận xét.
 GV khen những em có bài viết tốt và nhắc nhở những em viết và trình bày chưa đạt
 Yêu cầu HS về nhà viết thêm một trang bài Bàn tay dịu dàng
____________________________________________________________
Luyện tiếng việt
LUYỆN TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC. TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG
I.Mục tiêu:
 Giúp hs củng cố về từ ngữ chỉ về môn học, từ chỉ hoạt động. 
II. Hoạt động dạy -học:
1/ GV nêu yêu cầu...
2/ Luyện tập:
Bài 1( Miệng) 
 ? Lớp 2 có những môn học nào?
 ? Môn Tiếng Việt gồm những phân môn nào?
Bài 2:Tìm và ghi các từ chỉ hoạt động của HS
Hoạt động học tập: làm bài, đọc bài... 
Hoạt động lao động: nhổ cỏ, tưới nước... 
Hoạt động vui chơi văn nghệ: múa, hát, biểu diễn...
Hoạt động thể dục thể thao: đá bóng, đá cầu, nhảy dây.
Bài 3:(HSCNK) Đặt câu với mỗi từ tìm được ở bài tập 2( Đặt 3 câu, mỗi câu 1 từ):
Ví dụ: Em đang đọc sách.
Chúng em nhổ cỏ vườn hoa. 
*Bài 4: Chọn từ chỉ hoạt động để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Thầy Đạt ... môn Toán.
Thầy ... bài rất dễ hiểu.
Chúng em rất chăm chú ... thầy giảng bài.
HS làm bài, Sau đó GV chữa lần lượt từng bài.
Nhận xét tiết học, dặn dò...
_________________________________________________________
 Tự học
 HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG TUẦN
I.Yêu cầu:
 - Giúp HS hoàn thành các bài tập Toán, Tiếng Việt, Vở luyện viết
 - GV giải đáp những thắc mắc cho HS
II. Đồ dùng dạy học:
 - Các VBT chưa hoàn thành.
 - HS: Những câu hỏi cần giải đáp.
III. Hoạt động dạy học:
GV giới thiệu mục đích yêu cầu tiết học
2)HD HS cách thực hiện
 - GV chia các nhóm đối tượng HS:
 + Nhóm chưa hoàn thành BTTV
 + Nhóm chưa hoàn thành VBTToán
 + Nhóm chưa hoàn thành vở luyện viết
 + Nhóm làm BT nâng cao
Bµi 2: §Æt tÝnh råi tÝnh tæng biÕt c¸c sè h¹ng lÇn l­ît lµ:
 32 vµ 49 13 vµ 78 35 vµ 47 
 54 vµ 28 26 vµ 59 25 vµ 58
? TÝnh tæng tøc lµ lµm phÐp tÝnh gi?
 Häc sinh lµm bµi vµo vë
Cho 3 em lªn b¶ng ®Æt tÝnh, nh¾c l¹i c¸ch thùc hiÖn
 GV ch÷a bµi kh¾c s©u thªm
 Bµi 3: Mét quÇy g¹o buæi s¸ng b¸n ®­îc 46 kg g¹o buæi chiÒu b¸n ®­îc 39kg g¹o. Hái quÇy ®ã b¸n ®­îc tÊt c¶ bao nhiªu kg g¹o c¶ ngµy ? 
 GV cho häc sinh ®äc bµi to¸n
? Bµi to¸n cho biÕt g×?
? Bµi to¸n hái g×? 
 GV cho häc sinh lµm bµi vµo vë, mét em lµm bµi vµo b¶ng phô 
 GV nhËn xÐt, ch÷a bµi B C 
Bµi 4: ë h×nh bªn cã tÊt c¶:
a) ...h×nh tam gi¸c ®ã lµ:..................................................... M P
b) ....h×nh tø gi¸c lµ c¸c h×nh:..........................
GV nhËn xÐt tiÕt häc kh¾c s©u kÜ n¨ng ®Õm h×nh 
 - GV giao việc cho các nhóm hoạt động
- GV theo dõi các nhóm làm việc, đồng thời giải đáp những thắc mắc cho HS (nếu có).
 - Giúp đỡ nhóm HS chưa hoàn thành các BT
 3) GV nhận xét, đánh gia các hoạt động của HS trong từng nhóm.
 - Cho HS tự đánh giá lẫn nhau.
 - GV bổ sung, nhắc nhở.
 4) Nhận xét, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn về nhà xem lại bài
_________________________________________________________
Thứ 5 ngày 26 tháng 10 năm 2017
Tập viết
 CHỮ HOA G
I. Mục tiêu :
- Viết đúng 2 chữ hoa G (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng:
Góp ( 1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) Góp sức chung tay( 3 lần )
* HS có năng khiếu: viết đúng, đầy đủ các dòng ( tập viết ở lớp).
II Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu hai chữ hoa G. 
- Viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Góp; Góp sức chung tay
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: 
- HS cả lớp viết lại chữ hoa đã học: Đ và viết chữ ứng dụng: Đẹp.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Cho HS quan sát chữ mẫu, GV giới thiệu khung chữ và cấu tạo nét trên bìa chữ mẫu 
* Chữ G cao 8 li (9 đường kẻ ngang). 
Viết nét khuyết dưới, độ rộng 1,5 đơn vị chữ. Điểm dừng
Gồm 2 nét: 1 nét là kết hợp của nét cong dưới và cong trái nối liền nhau, tạo thành vòng xoắn ở đầu chữ ( giống chữ cai C viết hoa); nét 2 là nét khuyết ngược.
Viết chữ C hoa, về cuối nét không có nét lượn xuống mà dừng lại ở giao điểm đường kẻ ngang 3 và đường kẻ dọc 5 . Viết nét khuyết dưới, từ điểm kết thúc nét 1 
Viết nét khuyết dưới, độ rộng 1,5 đơn vị chữ. Điểm dừng bút là giao điểm đường kẻ ngang 2 và đường kẻ dọc 6
Gv viết mẫu và nêu cách viết:
- Chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu:
+ Nét 1: Viết tương tự chữ C hoa, DB ở ĐK3 (trên)
+ Nét 2: từ điểm DB của nét 1, chuyển hướng xuống, viết nét khuyết ngược, DB ở ĐK 2 (trên).
3. Hướng dẫn viết:
 HS tập viết chữ cái G - 2 lượt; GV nhận xét, uốn nắn, có thể nhắc lại quy trình viết để HS viết đúng. 
 HS đọc cụm từ ứng dụng Góp sức chung tay. 
 HS nêu nghĩa của cụm từ: cùng nhau đoàn kết làm việc.
 Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
 Nhận xét độ cao của các chữ cái, cách đặt dấu thanh ở các chữ.
 GV viết mẫu chữ Góp trên dòng kẻ.
Cho HS viết chữ góp vào bảng con- Gv theo dõi uốn nắn.
4. Luyện viết:
GV nêu yêu cầu viết ( như mục I), HS viết bài vào vở; GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu viết đúng quy trình, hình dáng và nội dung.
GV chấm bài của một số HS rồi nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
5. Củng cố , dặn dò.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò...
______________________________________________________
	Tự nhiên và xã hội
 ĂN, UỐNG SẠCH SẼ
I. Mục tiêu
- Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống : ăn chậm, nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại tiện tiểu tiện
- HS nêu được tác dụng của việc cần làm
- GDMT: Nên và không nên làm gì để đảm bảo ăn sạch, uống sạch.
II.Đồ dùng dạy học
- Hình vẽ sgk 
III.Hoạt động dạy học
A. Bài cũ
- Ăn uống như thế nào gọi là ăn uống đầy đủ ?
- Ăn uống đầy đủ có lợi ích gì ?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới
HĐ1: Làm việc với SGK và thảo luận nhóm đôi: Phải làm gì để ăn sạch
 GV nêu câu hỏi: - Ai có thể nói được để ăn uống sạch sẽ chúng ta cần phải làm những việc gì ?
 HS nêu , GV chốt ý
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK trang 18 thảo luận 4 và trả lời câu hỏi về nội dung tranh vẽ theo gợi ý:
Hình 1: - Rửa tay như thế nào là rửa tay sạch và hợp vệ sinh ?
Hình 2: - Rửa quả như thế nào là đúng ?
Hình 3: - Bạn gái trong hình đang làm gì ? Việc làm có lợi gì ? Kế tên một số quả trước khi ăn cần gọt vỏ ?
Hình 4: - Tại sao thức ăn phải được để trong bát sạch , mâm đậy lồng bàn ?
Hình 5: - Bát, đũa, thìa trước và sau khi ăn phải làm gì ?
HS trình bày kết quả thảo luận. 
 GV chốt ý: Để ăn sạch chúng ta phải:
+ Rửa tay trước khi ăn
+ Rửa sạch rau quả và gọt vỏ trước khi ăn 
+ Thức ăn phải đậy cẩn thận không để ruồi dán chuột ..bò hay đậu vào.
+ bát đũa và dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ.
+ Ăn chậm, nhai kĩ.
- GV cho HS liên hệ cá nhân các em đã thực hiện được như trên chưa?
* HSCNK trả lời thêm:
- Nêu tác dụng của tác việc làm trên ?.
HĐ2: Làm việc với SGK và thảo luận: Phải làm gì để uống sạch 
 HS thảo luận nhóm trao đổi nêu ra những đồ uống mà mình thường uống trong ngày hoặc ưa thích
 Trình bày trước lớp. Nhận xét:
? Loại đồ uống nào nên uống , vì sao ?
? Nước đá nước mát như thế nào là sạch và không sạch ?
? Nước mưa, kem, nước mía như thế nào là hợp vệ sinh ?
 Cho HS quan sát hình 6, 7, 8 trang 19 SGK nhận xét;
? Bạn nào uống hợp vệ sinh, bạn nào uống chưa hợp vệ sinh, vì sao ?
HS trình bày. lớp nhận xét
 Kết luận: Nước uống hợp vệ sinh là nước lấy từ nguồn nước sạch, không bị ô nhiễm, đun sôi, đểnguội.ở những vùng nước không được sạch cần được lọc theo hướng dẫn của y tế và nhất thiết phải được đun sôi trước khi uống. 
HĐ3: Thảo luận về ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ.
 HS thảo luận, trả lời:
- Tại sao chúng ta phải ăn uống sạch sẽ ?
Kết luận: Ăn uống sạch sẽ giúp ta đề phòng được nhiều bệnh đường ruột như đau bụng, ỉa chảy, giun sán.
3. Củng cố, dặn dò- Vì sao chúng ta cần ăn uống sạch sẽ ?
 Nhắc HS ăn , uống sạch sẽ và nhắc người thân cùng thực hiện
GV nhận xét tiết học,dặn dò
__________________________________________________________
Thứ 6 ngày 27 tháng 10 năm 2017
Chính tả
 BÀN TAY DỊU DÀNG
I. Mục tiêu
- Nghe viết chính xác bài chính tả .Trình bày đúng đoạn văn xuôi; biết ghi đúng các dấu câu trong bài
- Làm được các bài tập chính tả: BT2, BT3 a 
II. Đồ dùng dạy học
 - Vở BTTV
III.Hoạt động dạy học
A. Bài cũ
 2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con 2 từ: có âm đầu r/d/gi
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. HD nghe viết
 GV đọc đầu bài và đoạn viết chính tả; 2 HS đọc lại.
 Giúp HS nắm nội dung bài và nhận xét: 
? An buồn bã nói với thầy giáo điều gì??( Thưa thầy, em hôn nay chưa làm BT)
? Khi biết An chưa làm BT, thái độ của thầy giáo như thế nào?
? Bài chính tả có những chữ nào phải viết hoa?
? Khi xuống dòng chữ đầu câu viết thế nào?
 HS tập viết vào bảng con những tiếng khó: vào lớp, thì thào, trìu mến, lời, giảng, thoảng, ngắm mãi, dạy....
 GV đọc, HS viết bài vào vở, nhắc HS viết cẩn thận... 
Cho HS tự đổi vở chữa lỗi bằng bút chì. 
GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét.
3. HD làm bài tập chính tả.
Bài 2: HS đọc yêu cầu. GV Giúp HS nắm vững đề bài 
Tìm 3 từ có tiếng mang vần ao, 3 từ có tiếng mang vần au.
Gv gợi ý – HS tự tìm và viết vào vở
 Bài 3:Đặt câu để phân biệt: da, ra, gia ; dao, rao, giao
Gv gợi ý – HS làm bài
GV nhận xét, chữa bài:
Mẹ vừa mua cho em chiếc cặp da.
Bé Nam cứ đi ra đi vào.
Gia đình bác Mai sống ở Hà Nội.
4. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học, khen những em có bài viết đẹp nhắc nhở những em viết chưa đạt.
________________________________________________
Tập làm văn
MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ. KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI
I. Mục tiêu
- Biết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1)
- Trả lời được các câu hỏi về thầy giáo(cô giáo) lớp 1 của em)( BT2).
- Viết được khoảng 4 – 5 câu nói về cô giáo( thầy giáo) lớp 1 ( BT3).
- DGKNS: Giao tiếp cởi mở, tự tin, biết lắng nghe ý kiến người khác. Tự nhận thức bản thân.
II. Đồ dùng dạy học
- Vở BTTV....
III.Hoạt động dạy học
A. Bài cũ 
GV kiểm tra vở BT.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. HD làm bài tập
Bài 1 
 HS đọc yêu cầu của bài Viết lời mời, yêu cầu, đề nghị đối với bạn. Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ. 
 GV hướng dẫn HS thực hiện từng bước yêu cầu của bài.
 Hướng dẫn HS thực hành nói theo tình huống a.
Bạn đến thăm nhà. Em mở cửa mời bạn vào chơi.
 HS1 đóng vai bạn đến chơi nhà
 HS 2 nói lời mời bạn vào nhà.
 GV nhắc HS chú ý mời bạn vào nhà với thái độ vui vẻ, niềm nở, lịch sự.
HS1: Chào câu!/ Chào Nam!
HS2: A, Nam! Mời bạn vào chơi./ Ôi, Nam đấy à? Bạn vào đây!
Từng cặp HS trao đổi thực hành theo 2 tình huống còn lại, sau đó đại diện 1 số nhóm thực hành trước lớp, GV chốt lại, HS ghi bài vào VBT.
b) Làm ơn chép hộ mình bài hát này nhé!/ Mình nhờ bạn chép hộ mình bài hát Đếm sao nhé!
Dũng ơi, đừng nói chuyện nữa để nghe cô giáo giảng bài!/ Khe khẽ chứ để cả lớp học!
 Cho HS phân biệt đâu là lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. 
Bài 2 : Học sinh nêu yc bài tập
 GV treo bảng phụ ghi nội dung BT2. VBT
 GV giúp HS nắm được yêu cầu của bài.
 GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:
? BT yêu cầu chúng ta làm gì?
? Cô giáo lớp 1 của em tên là gi?
? Tình cảm của cô đối với em như thế nào?
? Em nhớ nhất điều gì ở cô?
? Tình cảm của em đối với cô như thế nào?
Cho 1 số HS trả lời theo nội dung câu hỏi.
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập. GV yêu cầu HS viết lại những điều vừa kể ở BT2 thành lời văn sao cho trôi chảy , dùng từ, đặt câu đúng.
 Nhắc HS dựa vào câu trả lời vừa rồi, em hãy viết một đoạn 4, 5 câu nói về cô giáo lớp 1của em.
 HS viết bài, GV theo dõi hướng dẫn thêm cho HS yếu.
 GV chấm 1 số vở 
Cho 1 số HS đọc bài của mình, GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung.
 VD: Cô giáo lớp 1của em tên là Liên Hương. Cô rất yêu thương học sinh và chăm sóc cho chúng em từng li từng tí. Em nhớ nhất bàn tay dịu dàng của cô uốn nắn cho em viết từng nét chữ. Em rất quý mến cô và luôn nhớ đến cô. Những lúc đi qua lớp cô em thường đứng lại để được nhìn thấy cô.
3. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học, dặn dũ
_______________________________________________________
	Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Đánh giá những mặt mạnh, những tồn tại của HS trong tuần 8 về các mặt như học tập, nề nếp, sinh hoạt, vệ sinh phong quang, công tác trực trường của HS 
- Phổ biến kế hoạch tuần 9- ôn tập học kì I.
III. Hoạt động dạy học:
1. GV nêu yêu cầu... 
2.Gv nhận xét, đánh giá :
 GV nhận xét, đánh giá những mặt mạnh của HS trong tuần qua về các mặt : Học tập, sinh hoạt, nề nếp, vệ sinh phong quang, tuyên dương những HS có nhiều ưu điểm và nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt sang tuần sau cố gắng hơn nữa.
+ Tuyên dương: 
+ Nhắc nhở : 
Cho cả lớp bình chọn những bạn xuất sắc:
3. Kế hoạch tuần 9:
 GV nêu ra những hoạt động trong tuần tới và yêu cầu HS thực hiện 
 Thực hiện tốt các nề nếp lớp học, nhà trường quy định. Đặc biệt nói năng lễ phép với người lớn, thầy cô giáo,.... Đoàn kết trong bạn bè, ...
TUẦN 9
Thứ hai, ngày 31 tháng 11 năm 2016
Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc đỳng, rừ ràng cỏc đoạn( bài) tập đọc đó học trong 8 tuần đầu( phỏt õm rừ tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/ phỳt)
- Hiểu nội dung chớnh của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được cỏc cõu hỏi về nội dung trong bài tập đọc.Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đó học.
- Bước đầu thuộc bảng chữ cỏi (BT2). Nhận biết và tỡm được một số từ chỉ sự vật (BT3, BT4).
* HS CNK đọc tương đối rành mạch đoạn văn , đoạn thơ. Tốc độ đọc trờn 35 tiếng / phút
II. Đồ dựng dạy học :
- Phiếu ghi sẵn bài tập đọc và học thuộc lũng đó học.
III. Hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài.
- Giới thiệu nội dung học tập của tuần 9.	
- Giới thiệu MĐ, YC của tiết học.
2. Kiểm tra tập đọc và HTL (4 – 5 em).
- Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc(đọc một đoạn hoặc cả bài), HS chuẩn bị bài khoảng 2 phút.
- HS đọc bài theo yêu cầu của phiếu.
- GV nêu một vài câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời, sau đó GV nhận xét và cho điểm. Với những HS đọc chưa đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc lại để tiết sau kiểm tra lại.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập 
a. Đọc thuộc lòng bảng chữ cái (miệng)
Tổ chức cho HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
A, Ă, Â, B, C, D, Đ, E, Ê, G, H, I, K, L, M, N, O, Ô, Ơ, P, Q, R, S, T, U, Ư, V, X, Y.
b. Xếp từ đã cho vào ô thích hợp trong bảng (miệng)
1 HS đọc yêu cầu bài tập, sau đó cả lớp làm vào VBT. Chữa bài:
Chỉ người
Chỉ đồ vật
Chỉ con vật
Chỉ cây cối
bạn bè
Hùng
bàn
xe đạp
thỏ
mèo
chuối
xoài
c. Tìm thêm các từ có thể xếp vào các ô trong bảng (viết)
Mỗi HS tự viết thêm các từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối vào VBT rồi đọc kết quả trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học; Dặn dò HS về nhà tiếp tục HTL bảng 29 chữ cái.
____________________________________________
Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT2). Biết sắp xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3).
* HSCNK đọc tương đối rành mạch đoạn văn đoạn thơ. Tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút.
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu ghi sẵn bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.
III.Hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài.
2. Kiểm tra tập đọc và HTL(4 – 5em).
- Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc, HTL (đọc một đoạn hoặc cả bài), HS chuẩn bị bài khoảng 2 phút.
- HS đọc bài theo yêu cầu của phiếu.
- GV nêu một vài câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời, sau đó GV nhận xét và cho điểm. Với những HS đọc chưa đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc lại để tiết sau kiểm tra lại.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập 
1. Đặt 2 câu theo mẫu (miệng).
Ai (cái gì, con gì)
là gì?
M: Bạn Lan
là học sinh giỏi
- GV gọi 1 HS đọc câu mẫu; 2 HS khá đặt câu .
- HS tự làm bài, sau đó nối tiếp nhau nói trước lớp. GV nhận xét ,bổ sung.
- HS đặt câu và ghi vào VBT
2. Ghi lại các tên riêng của các nhân vật trong các bài tập đọc đã học ở tuần 7 và tuần 8 theo thứ tự bảng chữ cái.
- HS mở từng bài, liệt kê viết tên các nhân vật ra giấy nháp sau đó sắp xếp lại theo thứ tự bảng chữ cái.
- Gọi 1 HS lên bảng sắp xếp lại. Nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng: An, Dũng, Khánh, Minh, Nam.
4.Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài tiết sau.
Thứ 3 ngày 31 tháng 10 năm 2017	 
Kể chuyện
 ÔN TẬP GIƯA HOC KÌ I (tiết 3) 
I. Mục tiêu
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1
- Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu hỏi về sự vật (BT2, BT3)
II. Đồ dùng dạy học
 Phiếu kiểm tra 
III.Hoạt động dạy học
A. Bài cũ
 Đặt 2 câu theo mẫu Ai là gì ? 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra tập đọc, HTL ( 1/ 7 số học sinh trong lớp)
 a/GV gọi HS lên bốc thăm bài và câu hỏi đã ghi sẵn trong phiếu 
 HS đọc bài và trả lời câu hỏi, GV đánh giá bằng điểm số
b/ Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi vật, mỗi người trong bài Làm việc thật là vui
 GV HD HS nắm vững yêu cầu của bài: tìm từ ngữ.
 Yêu cầu HS đọc nhẩm lại bài thảo luận nhóm đôi ghi từ ra vở nháp.
 HS trình bày kết quả:
Từ ngữ chỉ vật, chỉ người
Từ ngữ chỉ hoạt động
- đồng hồ
- gà trống
- tu hú
- chim
- cành đào
- bé
báo phút, báo giờ
gáy vang ò...ó...o..báo trơì sáng
kêu tu hú, tuhú, báo sắp đến mùa vải chín
bắt sâu, bảo vệ mùa màng
nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ
đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ
c. Dựa theo cách viết trong bài văn trên hãy, đặt câu nói về của con vật , đồ vật, cây cối.
 GV nêu yêu cầu bài tập và HD HS nắm yêu cầu của đề bài. Dựa vào cách viết trong bài Làm việc thật là vui: nêu hoạt động của con vật, đồ vật ,cây cối và lợi ích của hoạt động ấy.
 HS làm bài vào vở bài tập, 2 em làm bảng nhóm, chữa bài
 VD: Mèo bắt chuột, bảo vệ đồ đạc, thóc lúa trong nhà. 
5. Củng cố, dặn dò
 GV nhận xét tiết học, dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị trước bài tiếp theo
______________________________________________________
Chính tả
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 4)
I. Mục tiêu
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1
- Nghe-viết chính xác , trình bày đúng bài chính tả Cân voi(BT2); tốc độ viết khoảng 35 chữ / 15 phút
- HS có NK viết đúng , rõ ràng bài chính tả tốc độ trên 35 chữ/ 15 phút
II. Đồ dùng dạy học
 Phiếu kiểm tra 
III.Hoạt động dạy học
A. Bài cũ
 Tìm 2 từ chỉ hoạt động và đặt câu với từ đó
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra tập đọc, HTL ( 1/ 7 số học sinh trong lớp)
 GV gọi HS lên bốc thăm bài và câu hỏi đã ghi sẵn trong phiếu. HS đọc bài và trả lời câu hỏi, GV đánh giá bằng điểm số
3. Viết chính tả
GV đọc bài Cân voi, giải nghĩa từ: sứ thần, Trung Hoa, Lương Thế Vinh.
Gọi 2,3 em đọc lại bài, trả lời: - Câu chuyện ca ngợi ai ?
HS tìm và luyện viết các từ khó và tên riêng : dắt, thử tài, Lương Thế Vinh, Trung Hoa.. .
 GV đọc cho HS viết bài – GV theo dõi nhắc HS viết đẹp, trình bày cẩn thận.
 GV chấm một số bài, kết hợp cho HS đổi chéo vở, soát lỗi. Nhận xét 
4. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học, dặn dò...
_____________________________________________________________
Thứ 4 ngày 1 tháng 11 năm 2017
Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 5)
I. Mục tiêu
1. Tiếp tục kiểm tra tập đọc các học sinh đọc đang còn

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_1_den_3_nam_hoc_2019_2020_nguyen.doc