Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020
A. Bài cũ :
B. Bài mới
1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
- Tiến hành tương tự như tiết 1.
2. Ôn luyện cách đáp lời khen ngợi của người khác
Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Hãy đọc các tình huống mà bài đưa ra.
- Hãy nêu tình huống a.
- Hãy tưởng tượng em là bạn nhỏ trong tình huống trên và được bà khen ngợi, con sẽ nói gì để bà vui lòng.
Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau”. Tiết 5:Tự nhiên xã hội : MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO I. MỤC TIÊU: - Khái quát về hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao ban đêm. - Ham thích môn học II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: -Ban đêm nhìn lên trời thấy gì? 2. Bài ôn -Mặt trăng hình gì? -Trăng có lợi ích gì? -Anh sáng như thế nào? Có giống mặt trời không -Thảo luận về hình ảnh của mặt trăng, -Nêu nội dung thảo luận -Nhận xét bổ sung kết luận -Giải thích một số từ khó -Nêu yêu cầu thảo luận -Phát phiếu -Thi vẽ tranh -Nhận xét -HD cách vẽ - Nhận xét 1số bài 3. Củng cố - dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn HS về hoàn thành bài vẽ -Mặt trăng và các vì sao -Hình tròn -Chiếu sáng mặt đất vàoban đêm -Chiếu sáng dịu mát,không chói chang như mặt trời -Hình thành nhóm và thảo luận -Đại diện nhóm trình bày -2 HS đọc bài thơ - Mồng một lưỡi trai -Mồng 2 lá lúa -Mồng 6 thật trăng -Hình thành nhóm thảo luận -Ban đêm ngoài trăng còn có gì? -Hình gì? -Anh sáng như thế nào -Nối tiếp nêu -Vẽ vào giấy về bầu trời vào ban đêm ************************************************** Thứ sáu ngày 26 tháng 6 năm 2020. Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết làm tính cộng , trừ có nhớ trong phạm vi 100. Làm tính cộng trừ không nhớ các số có đến ba chữ số - Biết cộng trừ nhẩm các số tròn trăm II. ĐỒ DÙNG: Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ 456 - 124 = 673 + 212= - Nhận xét bài làm của HS B. Bài mới 1. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả của bài toán. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm phép tính 1, 2, 3 vào sách, 1 em làm bảng nhóm. - Nhận xét, chữa bài Bài 3: (cột 1, 2) Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tính nhẩm, nêu kết quả - Nhận xét, chữa bài Bài 4: (cột 1, 2) Gọi HS đọc yêu cầu. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Chữa bài, sau đó yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. C. Củng cố – Dặn dò - GV NX tiết học - Tổng kết tiết học và dặn dò.. - 2 HS làm trên bảng, lớp làm vào nháp. - HS thực hiện bài tập 35 + 28 63 57 + 26 83 25 + 37 62 - HS cả lớp làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - HS làm bài. - 1 em đọc - HS tính nhẩm nêu kết quả. - Đặt tính rồi tính. - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. 351 +216 567 876 - 231 645 427 + 142 569 999 - 542 457 ................................................................. Tiết 2: Thể dục: GV chuyên dạy ................................................................... Tiết 3: Tập làm văn: ĐÁP LỜI AN ỦI. KỂ CHUYÊN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN I. MỤC TIÊU: - Biết đáp lại lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2). - Viết được một đoạn văn ngắn kể về việc tốt của em hoặc của bạn em (BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài tập 1. Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: Đáp lời từ chối - Gọi HS lên bảng thực hành hỏi đáp lời từ chối theo các tình huống trong bài tập 2, SGK trang 132. - Gọi một số HS nói lại nội dung 1 trang trong sổ liên lạc của em. - Nhận xét HS nói tốt. B. Bài mới 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - 1 HS đọc các tình huống trong bài. - Yêu cầu HS nhắc lại tình huống a. - Hãy tưởng tượng em là bạn HS trong tình huống này. Vậy khi được cô giáo động viên như thế, con sẽ đáp lại lời cô thế nào? - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm lời đáp lại cho từng tình huống. - Gọi 1 số HS trình bày trước lớp. - Yêu cầu HS nhận xét bài của các bạn trình bày trước lớp. C. Củng cố – Dặn dò - Dặn HS luôn biết đáp lại lời an ủi một cách lịch sự. - Chuẩn bị: Kể ngắn về người thân. - 3 HS thực hành trước lớp. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. - 2 HS - Đọc yêu cầu của bài. - Bài yêu cầu nói lời đáp... - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi bài. + Em buồn vì điểm kiểm tra không tốt. Cô giáo an ủi: “Đừng buồn. Nếu cố gắng hơn, em sẽ được điểm tốt.” - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: em xin cảm ơn cô./ em cảm ơn cô ạ. Lần sau con sẽ cố gắng nhiều hơn./ em cảm ơn cô. Nhất định lần sau em sẽ cố gắng./ b) Cảm ơn bạn./ Có bạn chia xẻ mình thấy cũng đỡ tiếc rồi./ Cảm ơn bạn, nhưng mình nghĩ là nó sẽ biết đường tìm về nhà./ Nó khôn lắm, mình rất nhớ nó./ c) Cảm ơn bà, cháu cũng mong là ngày mai nó sẽ về./ Nếu ngày mai nó về thì thích lắm bà nhỉ./ Cảm ơn bà ạ./ .......................................................................................... Tiết 4: Thủ công: Trưng bày sản phẩm thực hành của học sinh ............................................................................................... Tiết 5: Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU - Đánh giá được hoạt động tuần qua, nhận ra ưu khuyết điêm để sửa chữa và khắc phục.- Nêu ra phương hướng tuần tới. - HS có ý thức tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG: 1. Sơ kết tuần 28 - Ôn định nề nếp học tập và sinh hoạt. - Gv nhận xét về nề nếp sinh hoạt, học tập của HS trong tuần. - Tuyên dương các em có tiến bộ trong kết quả học tập, một số em có ý thức trong công việc tập thể. - Nhắc nhở một số em còn chưa ngoan, chưa chăm học 2. Kế hoạch tuần 29: - Tiếp tục ổn định và duy trì nề nếp học tập và sinh hoạt. - Tăng cường học baì, làm bài tập ở nhà. - Ôn tập tốt chuẩn bị cho kết thúc năm học. - Làm vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân, đảm bảo có nón mũ khi đi học để tránh nắng. LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 27: ( Từ ngày 15 /6 đến 19/6/2020) Thứ Tiết Môn Nội dung bài dạy 2 15/6 1 Tập đọc Chiếc rễ đa tròn 2 Tập đọc Chiếc rễ đa tròn 3 Mỹ thuật Giáo viên chuyên dạy 4 Toán Mét 5 C. Cờ.KNS Chào cờ đầu tuần:KNS:Thực hành: ĐV chăm sóc 3 16/6 1 Toán Ki-lô-mét 2 Thể dục Giáo viên chuyên dạy 3 Kể chuyện Chiếc rễ đa tròn ( Giảm BT3) 4 Chính tả (Nghe-viết) : Cháu nhớ Bác Hồ 5 SHS Ôn TV 4 17/6 1 Tập đọc Cây và hoa bên lăng Bác 2 Tập viết Ôn tậpChữ hoa N( Kiểu 2) 3 Toán Mi-li-mét 4 LT& câu Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu phẩy 5 Âm nhạc Giáo viên chuyên dạy 5 18/6 1 Toán Luyện tập 2 Đạo đức Lịch sự khi đến nhà người khác (Tiết 2) 3 Tập viết Ôn tậpChữ hoa Q( Kiểu 2) 4 Chính tả (Nghe-viết) : Cây và hoa bên lăng Bác 5 TN&XH Nhận biết cây cối và các con vật. 6 19/6 1 Toán Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị 2 Thể dục Giáo viên chuyên dạy 3 TLV Đáp lời khen ngợi.Tả ngắn về Bác Hồ( BT1 giảm ý C) 4 Thủ công Ôn tập thực hành, thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích. 5 TLV Đáp lời từ chối. Đọc sổ liên lạc( Giảm BT1,3) Thứ hai ngày 15 tháng 6 năm 2020 Tiết 1 + 2: Tập đọc: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I. MỤC TIÊU - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, đọc rõ lời nhân vật trong bài - Hiểu ND: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. - HS có ý thức trong học tập, kính yêu Bác * BVMT: Việc làm của Bác Hồ đã nêu cao tấm gương sáng về việc nâng niu,giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ cuộc sống của con người. II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ - Gọi HS đọc đoạn 1 bài: Cây đa quê hương và nêu nội dung. - GV nhận xét HS. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc a. Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài. - Hướng dẫn giọng đọc toàn bài. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu lần 1 B b. Luyện phát âm - Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu lần 2 c. Luyện đọc đoạn - Hướng đẫn chia đoạn, - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. - Luyện đọc câu dài ( ngắt, nghỉ, ) - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - Yêu cầu HS đọc từ chú giải - Luyện đọc nhóm + Kiểm tra nhóm đọc d) Thi đọc - Gọi đại diện nhóm thi đọc - Nhận xét - 1 HS đọc đoạn 1 - 1 HS nêu nội dung - HS nhận xét - Theo dõi, GV đọc mẫu. - HS đọc nối tiếp đến hết bài. - ngoằn ngoèo, nó, lá tròn - HS đọc - Chia thành 3 đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn. - Nhận xét. - HS đọc - HS đọc nối tiếp đoạn L2 - 1 HS đọc chú giải - HS đọc nhóm 2. + 1 nhóm đứng đọc - Đại diện nhóm thi đọc - Nhận xét Tiết 2 3. Tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác bảo chú cần vụ làm gì? - Chú cần vụ trồng chiếc rễ đa thế nào? - Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào? - Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng thế nào? - Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa? - Gọi HS đọc câu hỏi 5. - Các em hãy nói 1 câu về tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi? - Về thái độ của Bác Hồ đối với mọi vật xung quanh? - Nhận xét, sửa lỗi câu cho * ND của bài nói lên điều gì? 4. Luyện đọc lại C. Củng cố - Dặn dò:. - Nhận xét tiét học - Dặn HS VN đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Cây và hoa bên lăng Bác. - Đọc bài trong SGK. - Bác bảo chú cần vụ trồng cho cho chiếc rễ mọc tiếp. - Chú xới đất, vùi chiếc rễ xuống. - Cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn,buộc tựa vào 2 cái cọc - cây đa con có vòng lá tròn. - Chơi trò chui qua, chui lại - 1 em đọc - HS suy nghĩ và phát biểu - - HS lắng nghe. * ND: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. - Gọi hs đọc bài theo yêu cầu. - Lắng nghe. Tiết 3: Mỹ thuật: GV chuyên dạy. Tiết 4:Toán: MÉT I. MỤC TIÊU: - Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét. - Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: đề-xi-mét; xăng-ti-mét. - Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét. - Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản. - Bài tập cần làm : Bài 1; Bài 2 ; Bài 4 và HS có năng khiếu làm thêm Bài 3. II. CHUẨN BI: Thước mét, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ : Luyện tập. - Sửa bài 4 - GV nhận xét HS. B. Bài mới 1. Giới thiệu mét (m). - Đưa ra 1 chiếc thước mét chỉ cho HS thấy rõ vạch 0, vạch 100 và giới thiệu: độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét. - Vẽ đoạn thẳng dài 1m lên bảng và giới thiệu: đoạn thẳng này dài 1 m. - Mét là đơn vị đo độ dài. Mét viết tắt là “m”. - Viết “m” lên bảng. - Yêu cầu HS dùng thước loại 1 dm để đo độ dài đoạn thẳng trên. - Đoạn thẳng trên dài mấy dm? - Giới thiệu: 1 m = 10 dm và viết lên bảng m = 10 dm - Yêu cầu HS quan sát thước mét và hỏi: 1 m dài bằng bao nhiêu cm? - Nêu: 1 mét dài bằng 100 cm và viết lên bảng: 1 m = 100 cm - HS đọc SGK và nêu lại phần bài học. 2. Luyện tập, thực hành. Bài 1: 150 (bảng con) - Yêu cầu HS làm bảng con - GV nhận xét, sửa Bài 2: 150 - Yêu cầu các nhóm đôi làm bài - Chữa bài cho HS. Bài 4 : 150 - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét HS. C. Củng cố - Dặn dò: - HS sử dụng thước mét để đo chiều dài, chiều rộng của bàn học, ghế, bảng lớp, - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Kilômet. - 2 HS lên bảng sửa bài, cả lớp làm vào vở nháp. - HS theo dõi - HS quan sát - HS theo dõi - Một số HS lên bảng thực hành đo độ dài. - Dài 10 dm. - HS đọc: 1 mét bằng 10 đeximet. - 1 mét bằng 100 xăngtimet. - HS đọc: 1métbằng 100 xăngtimet. - HS đọc - HS làm bảng con. 1dm = 10cm 100cm = 1m 1m = 100cm 10dm = 1m - HS nhận xét, sửa - Các nhóm làm bài, trình bày kết quả: 17m + 6m = 23m 8m + 30 m = 38m ... - HS nhận xét, sửa bài - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp. b) Bút chì dài 19cm. c) Cây cau cao 6m. d) Chú Tư cao 165cm. - HS thực hành đo - HS nêu Tiết 5: Kĩ năng sống: Thực hành: Động viên, chăm sóc ************************************************************************************************* Thứ ba ngày 16 tháng 6 năm 2020 Tiết 1:Toán: KI -LÔ - MÉT I. MỤC TIÊU: - Biết ki-lô-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị ki-lô-met. - Biết được quan hệ giữa đơn vị ki-lô-mét với đơn vị mét. - Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km. - Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Lược đồ có vẽ các tuyến đường (SGK). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: Mét. - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: Số? 1 m = . . . cm 1 m = . . . dm ... dm = 100 cm. - GV nhận xét. B. Bài mới: 1 .Giới thiệu bài: Chúng ta đã đã học các đơn vị đo độ dài là cm, dm, m. Trong thực tế, con người thường xuyên phải thực hiện đo những độ dài rất lớn như đo độ dài con đường quốc lộ, đo đường nối giữa các tỉnh, các miền, độ dài dòng sông, Khi đó, việc dùng các đơn vị như cm, dm hay mét khiến cho kết quả đo rất lớn, mất nhiều công để thực hiện phép đo, vì thế người ta đã nghĩ ra một đơn vị đo lớn hơn mét là kilômet. - Kilômet kí hiệu là km. - 1 kilômet có độ dài bằng 1000 mét. - Viết lên bảng: 1km = 1000m - Gọi 1 HS đọc phần bài học trong SGK. 2. Thực hành. Bài 1: Số? - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2: Nhìn hình vẽ trả lời các câu hỏi sau: - Vẽ đường gấp khúc trong SGK lên bảng. - GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi. + Quãng đường AB dài bao nhiêu kilômet? + Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài bao nhiêu kilômet? + Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài bao nhiêu kilômet? - HS nhận xét nhắc lại kết luận của bài. Bài 3: Nêu số đo thích hợp. - GV treo lược đồ Quãng đường từ Hà Nội đến Cao Bằng dài 285 km. - Gọi HS lên bảng chỉ lược đồ và đọc tên, đọc độ dài của các tuyến đường. - GV nhận xét, kết luận 5. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Milimet. - 3 HS làm bài trên bảng. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - HS viết bảng con: km - HS đọc: 1km bằng 1000m. - HS đọc - Gọi hs đọc yêu cầu - 2 HS lên bảng làm - HS làm BC. Nhận xét bài bạn. - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - HS thảo luận nhóm 4. - Đường gấp khúc ABCD. + Quãng đường AB dài 23 km. +Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài 90km vì BC dài 42km, CD dài 48km, 42km+48km = 90km. + Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài 65km vì CB dài 42km, BAdài23km, 42km+23km= 65km. - HS nêu - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - HS quan sát lược đồ trả lời câu hỏi. - HS lên trình bày. - Lớp nhận xét. Tiết 2: Thể dục: GV chuyên dạy Tiết 3: Kể chuyện: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN I. MỤC TIÊU: - Sắp xếp đúng trật tự các tranh theo nội dung câu chuyện và kể lại được từng đoạn câu chuyện - HS có năng khiếu kể lại toàn bộ câu chuyện II. ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ trong bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ - Gọi HS kể lại truyện tiết trước. - Nhận xét học sinh. B. Bài mới 1. Hướng dẫn kể chuyện a) Sắp xếp lại trật tự các tranh theo đúng diễn biến câu chuyện - Gắn các tranh không theo thứ tự lên bảng. - HS nêu nội dung của từng bức tranh. (Nếu HS không nêu được thì GV nói). - Yêu cầu HS suy nghĩ và sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo trình tự câu chuyện. - Gọi 1 HS lên gắn lại các bức tranh theo đúng thứ tự. - Nhận xét b) Kể lại từng đoạn truyện Bước 1: Kể trong nhóm - GV yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. Khi một HS kể, các HS khác theo dõi * GV treo tiêu chí, yêu cầu hs đọc Bước 2: Kể trước lớp - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. - Sau mỗi lượt HS kể, gọi HS nhận xét. * Có thể đặt câu hỏi nếu hs kể lúng túng: Đoạn 1: Bác Hồ thấy gì trên mặt đất? - Nhìn thấy chiếc rễ đa Bác Hồ nói gì với chú cần vụ? Đoạn 2: Chú cần vụ trồng cái rễ đa thế nào. - Theo Bác thì phải trồng chiếc rễ đa thế nào Đoạn 3: Kết quả việc trồng rễ đa của Bác như thế nào. - Mọi người hiểu Bác cho trồng chiếc rễ đa thành vòng tròn để làm gì? - Gọi HS nhận xét và GV nhận xét từng HS. C. Củng cố – Dặn dò - Dặn HS về nhà kể cho người thân nghe. - Chuẩn bị: Chuyện quả bầu. - 2 hs kể - Quan sát tranh. - Tranh 1: Bác Hồ đang - Tranh 1: - Tranh 1: - Đáp án: 3 – 2 – 1 - 1HS lên gắn lại tranh - Lần lượt mỗi HS trong nhóm kể lại nội dung một đoạn của câu chuyện. Các HS khác nhận xét, bổ sung của bạn. - 2 hs đọc - Đại diện các nhóm HS kể. Mỗi HS trình bày một đoạn. - HS nhận xét theo các tiêu chí đã nêu. - HS phát biểu - HS phát biểu - - - - - Nhận xét bạn Tiết 4: Chính tả ( Nghe - viết): CHÁU NHỚ BÁC HỒ I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát. - Làm được BT (2) a/b, hoặc NT (3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng viết sẵn bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: Ai ngoan sẽ được thưởng. - 1 HS lên bảng, lớp viết vào bảng con. - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giờ Chính tả này các em sẽ nghe cô đọc và viết lại 6 dòng thơ cuối trong bài thơ Cháu nhớ Bác Hồ và làm các bài tập chính tả. 2. Hướng dẫn viết chính tả a. Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc 6 dòng thơ cuối, 1 HS đọc lại - Đoạn thơ nói lên tình cảm của ai với ai? - Những chi tiết nào nói lên bạn nhỏ rất nhớ và kính yêu Bác Hồ? b. Hướng dẫn viết từ khó - HS đọc lướt phát hiện từ khó viết - Hướng dẫn HS viết vào bảng con. + bâng khuâng, vầng trán, ngẩn ngơ. c. Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn thơ có mấy dòng? - Dòng thơ thứ nhất có mấy tiếng? - Dòng thơ thứ hai có mấy tiếng? - Bài thơ thuộc thể thơ nào? Khi viết cần chú ý điều gì? - Đoạn thơ có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? d) Viết chính tả e) Soát lỗi g) Nhận xét một số bài viết của HS 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm. Bài 3b: Thi đặt câu nhanh. - GV chia lớp thành 2 nhóm. HS hai nhóm bốc thăm giành quyền nói trước. - Sau khi nhóm 1 nói được 1 câu theo yêu cầu thì nhóm 2 phải đáp lại bằng 1 câu khác. Nói chậm sẽ mất quyền nói. Mỗi câu nói nhanh, nói đúng được tính 1 bông hoa. Nhóm nào được nhiều bông hoa hơn là nhóm thắng cuộc.. - Tổng kết trò chơi C. Củng cố - dăn dò - Dặn HS về nhà viết lại các từ viết sai - trở lại, reo lên, lời non nớt. - HS theo dõi. - Đoạn thơ nói lên tình cảm của bạn nhỏ miền Nam đối với Bác Hồ. - Đêm đêm bạn mang ảnh Bác ra ngắm, bạn hôn ảnh Bác mà ngỡ được Bác hôn. - Gọi vài HS nêu - 1HS viết bảng lớp - HS đọc và viết các từ trên bảng - Đoạn thơ có 6 dòng. - Dòng thơ thứ nhất có 6 tiếng. - Dòng thơ thứ hai có 8 tiếng. - Bài thơ thuộc thể thơ lục bát, dòng thơ thứ nhất viết lùi vào một ô, dòng thơ thứ hai viết sát lề. - Viết hoa chữ đầu câu: Đêm, Giở, Nhìn, Càng, Ôm.Viết hoa chữ Bác để tỏ lòng tôn kính với Bác Hồ. - Nghe GV đọc viết bài. - Điền vào chỗ trống. - 2HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở. - HS nhận xét. - HS đọc bài nêu yêu cầu. - 2 nhóm thảo luận nhóm 1 phút. - HS 2 nhóm thi nhau đặt câu. - Nhận xét. - HS đọc các câu vừa đặt được. Tiết 5: Ôn tập: Tiếng việt (GV luyện kĩ năng đọc cho HS.) Thứ tư ngày 17 tháng 6 năm 2020 Tiết 1: Tập đọc: CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng ở các câu văn dài - Hiểu ND : Cây và hoa đệp nhất khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác, thể hiện lòng tôn kính của toàn dân với Bác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ - Gọi hs đọc bài tập đọc: Chiếc rễ đa tròn và nêu nôi dung của bài. - Nhận xét phần đọc và trả lời của HS. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài lần 1. - Hướng dẫn giọng đọc của bài. - HS đọc bài nối tiếp theo câu lần 1. - GV nêu từ khó đọc. Yêu cầu HS đọc. - HS đọc bài nối tiếp theo câu lần 2. b) Luyện đọc đoạn - Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Phân chia các đoạn như thế nào? - HS luyện đọc nối tiếp đoạn lần 1 - GV hướng dẫn ngắt giọng câu văn dài - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - Gọi 1 HS đọc chú giải d) Luyện đọc nhóm - Yêu cầu hs luyện đọc nhóm 2. - Kiểm tra nhóm đọc d) Thi đọc 3. Tìm hiểu bài - Kể tên các loại cây được trồng phía trước lăng Bác? - Những loài hoa nổi tiếng nào ở khắp mọi miền đất nước được trồng quanh lăng Bác? - Tìm những từ ngữ hình ản
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_hoc_ky_i_nam_hoc_2019_2020.doc