Giáo án tổng hợp Lớp 1 - Tuần 8 - Năm học 2014-2015
Bước 1:Chuẩn bị
-GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
*Cách chơi: -Tất cả đứng thành vòng tròn.Quản trò đứng ở tâm vòng tròn.
-Quản trò chỉ vào một người bất kì và hô : “ Kết thân! Kết thân!”
-Cả lớp hỏi: “Thân ai? Thân ai?”
- Quản trò chỉ vào một người nào đó hô ,chẳng hạn tên là Tuấn và hô: “Thân Tuấn! Thân Tuấn!”
-Cả lớp hô: “Vì sao? Vì sao?”
- Quản trò : “Bạn hiền! Bạn hiền!”
(hoặc bạn tốt, bạn lễ phép, bạn chăm ngoan, bạn vui tính, bạn chăm chỉ, bạn xinh, bạn đáng yêu.)
-Người vừa đựơc chỉ lên bắt tay quản trò và đứng vào giữa vòng tròn tiếp tục hô:“ Kết thân! Kết thân!” .Cứ như vậy trò chơi tiếp tục cho đến hết thời gian.
*Luật chơi: Người chơi chỉ định 1 bạn đã lên chơi rồi là phạm luật, phải nhảy lò cò về vị trí.Quản trò được quyền chỉ định bạn khác lên chơi.
-Sau khi nghe cả lớp hô “Thân ai? Thân ai?” ,người chơi phải nêu nhanh tên bạn, nếu đếm đến 5 mà chưa nói được là phạm luật , phải nhảy lò cò về vị trí.
Bước 2: Tiến hành chơi
-Tổ chức cho cả lớp chơi thử 1-3 lần
-HS chơi thật
Bước 3 :Nhận xét , đánh gía
-GV khen những HS đã tham gia trò chơi vui và bổ ích .Trò chơi này giúp các em hiểu biết và thân thiết nhau hơn.Mong các em sẽ phát huy những mặt tốt,xứng đáng với tình cảm các bạn giành cho mình.
-GV tuyên bố kết thúc cuộc chơi
-NX giờ học.
vâng lời ông bà cha mẹ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đồ dùng hố trang đơn giản khi chơi đóng vai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT: 2 1.Ổn Định: hát, chuẩn bị đồ dùng học tập. 2.Kiểm tra bài cũ: Được sống trong gia đình có bố mẹ, ông bà, anh chị, em cảm thấy thế nào ? Đối với những bạn không có gia đình, phải tự kiếm sống ngồi đường, em cảm thấy thế nào ? Em phải có bổn phận gì đối với ông bà cha mẹ ? Nhận xét bài cũ, KTCBBM 3.Bài mới: Hoạt động 1: Trò chơi Mt: Học sinh hiểu: Có gia đình là niềm hạnh phúc lớn đối với em: Cho học sinh ra sân xếp thành vòng tròn. Giáo viên hướng dẫn học sinh trò chơi “ Đổi nhà”. + 3 em tụ lại một nhóm: 2 em làm mái nhà, 1 em đứng giữa ( tượng trưng cho gia đình ). + Khi quản trò hô ‘ Đổi nhà ’ thì người đứng giữa phải chạy đi tìm nhà khác. Lúc đó người quản trò sẽ chạy vào một nhà nào đó. Em nào chậm chân sẽ bị mất nhà, phải làm người quản trò hô tiếp. Cho học sinh vào lớp Giáo viên hỏi: + Em cảm thấy như thế nào khi luôn có một mái nhà ? + Em sẽ ra sao khi không có một mái nhà ? * Giáo viên kết luận: Gia đình là nơi em được cha mẹ và những người trong gia đình che chở, yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo em thành người. Hoạt động 2: Tiểu phẩm “ Chuyện của Bạn Long ” Mt:Hiểu được sự tai hại nếu không biết vâng lời cha mẹ: Giáo viên đọc nội dung truyện “ Mẹ Long đang chuẩn bị đi làm, dặn Long ở nhà học bài và trông nhà. Long đang học bài thì các bạn đến rủ đi đá bóng, Long lưỡng lự một lát rồi đồng ý đi chơi với bạn. Cho học sinh thảo luận sau khi xem tiểu phẩm. - Em có nhận xét gì về việc làm của Long ? - Điều gì sẽ xảy ra khi bạn Long không vâng lời mẹ dặn ? * Giáo viên tổng kết nd: Học sinh phải biết vâng lời cha mẹ. Hoạt động 3: Học sinh tự liên hệ Mt: Học sinh biết tự liên hệ bản thân để tự điều chỉnh mình: Giáo viên đặt câu hỏi: + Sống trong gia đình em được cha mẹ quan tâm như thế nào ? + Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng ? + Giáo viên khen những em đã biết lễ phép vâng lời cha mẹ và nhắc nhở cả lớp học tập các bạn. * Kết luận chung: Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng cha mẹ, được cha mẹ yêu thương che chở, chăm sóc nuôi dưỡng, dạy bảo. - Cần cảm thông chia sẻ với những bạn thiệt thòi, không được sống cùng gia đình . - Trẻ em có bổn phận phải yêu quý gia đình, kính trọng lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương Học sinh hoạt động tốt. Dặn học sinh về ôn lại bài và chuẩn bị bài hôm sau. Thực hiện đúng những điều đã học. Được sống trong gia đình có bố mẹ, ông bà, anh chị, em cảm thấy Vui sướng, hạnh phúc. Đối với những bạn không có gia đình, phải tự kiếm sống ngồi đường, em cảm thấy thương, thông cảm,..... Đối với ông bà cha mẹ em phải có bổn phận sau: Yêu thương, kính trọng, lễ phép với ông bà cha mẹ, anh chị. - Cho học sinh chơi 3 lần. Sung sướng, hạnh phúc. Sợ, bơ vơ, lạnh lẽo, buồn. Hs phân vai: Long, mẹ Long, các bạn Long. Hs lên đóng vai trước lớp. Không vâng lời mẹ dặn. Bài vở chưa học xong, ngày mai lên lớp sẽ bị điểm kém. Bỏ nhà đi chơi có thể nhà bị trộm, hoặc bản thân bị tai nạn trên đường đi chơi. - Học sinh tự suy ngĩ trả lời. Học sinh tự suy ngĩ trả lời. ****************************************** Tiết 2:Ôn Tiếng Việt: TV – CGD Âm /u/, /ư/ (Việc 4) ****************************************** Thứ 3 ngày 28 tháng 10 năm 2014 Tiết 1+2:TV – CGD Âm /v/ ****************************************** Tiết 3:Toán: LUYỆN TẬP( Trang 48) I. MỤC TIÊU: - Củng cố về bảng cộng và Biết làm tính cộng trong phạm vi 3 và 4 - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp - Nâng cao năng lực học toán. - GDHS ý thức độc lập tự giác trong khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Bộ thực hành toán 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 học sinh đọc lại công thức cộng trong phạm vi 4 + 3 học sinh lên bảng 2 + 2 3 3 + 1 4 3 1 + 3 + Học sinh chữa bài 2. Bài mới Hoạt động 1: Củng cố phép cộng trong phạm vi 3 và 4 k - Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài . -Treo tranh yêu cầu học sinh nhìn tranh đọc bài toán. - Yêu cầu học sinh đặt phép tính phù hợp - Giáo viên tách nhóm 2 con sóc ra và hỏi: Có 1 con sóc thêm 1 con sóc rồi lại thêm 1 con sóc nữa là có bao nhiêu con sóc ? -Giáo viên đặt tính: 1 + 1 + 1 = 3 -Hướng dẫn học sinh thực hiện theo 2 bước: B1: lấy 1 + 1 = 2 B2: lấy 2 + 1 = 3 -Giáo viên kết luận: lấy số thứ nhất cộng với số thứ 2, được bao nhiêu ta cộng với số thứ 3 Hoạt động 2: Thực hành bài 1, 2(2), 3 - Hướng dẫn học sinh mở SGK Bài 1: tính (cột dọc ) - Học sinh nêu yêu cầu bài - Giáo viên lưu ý học sinh viết số thẳng cột Bài 2: (dòng 1) Viết số thích hợp vào ô trống -Gọi học sinh nêu cách làm -Cho học sinh làm miệng lần lượt từng bài sau đó cho làm vào vở Bài 3: Tính - Học sinh nêu yêu cầu bài - Giáo viên giúp đỡ thêm cho học sinh yếu Bài 4: (HSKG)Viết phép tính thích hợp - Giáo viên treo tranh, yêu cầu học sinh nêu bài toán theo nội dung tranh - Yêu cầu học sinh lên đặt phép tính phù hợp - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu nhiều bài toán khác nhau nhưng nội dung không đổi để các em tập đặt các tình huống và giải các tình huống - Chú ý bài toán phải phù hợp với tình huống trong tranh 4.Củng cố dặn dò: - Hôm nay em Vừa học bài gì ? - Dặn học sinh về ôn lại công thức cộng trong phạm vi 4 -Vài học sinh nhắc lại tên bài học - Học sinh nêu: Có 2 con sóc, thêm 1 con sóc Hỏi có tất cả bao nhiêu con sóc ? 2 + 1 = 3 -Có tất cả 3 con sóc -Học sinh quan sát ghi nhớ -Vài học sinh lặp lại cách tính -Học sinh thực hành trên bảng con: 1 + 2 + 1 = ; 2 + 1 + 1 = -Học sinh tự làm bài -Chữa bài trên bảng -Lấy 1 cộng 1 bằng 2 . Viết vào 2 ô trống -Học sinh tự làm bài và chữa bài - Có 1 bạn đang chơi bóng, có 3 bạn chạy đến cùng chơi .Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ? - Học sinh lên bảng đặt phép tính phù hợp 1 + 3 = 4 ************************************************* Buổi chiều: Tiết 1: Ôn tiếng Việt: TV – CGD Âm /v/ ****************************************** Tiết 2: Ôn toán: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: _Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4. -Ren kĩ năng làm toán cho HS. - GDHS ý thức độc lập tự giác trong khi làm bài. II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:vở TH toán 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: _Hướng dẫn HS làm BT _Sau khi HS tính xong cho HS nêu bằng lời từng phép tính: Bài 2:đúng ghi Đ sai ghi S _Cho HS nêu cách làm bài S _GV hướng dẫn: VD: 1+1=1 +Tương tự những bài còn lại Bài 3: _Cho HS nêu cách làm bài _GV Hướng dẫn: +Tương tự với các bài còn lại _Cho HS làm bài Bài 5: số? _Cho HS quan sát tranh, nêu bài toán _Cho HS trao đổi xem nên viết gì vào ô trống _Cho HS tự viết vào ô trống 3.Củng cố – dặn dò: _ Nhận xét tiết học _ Dặn dò: Chuẩn bị bài mới _Làm bài _Viết chữ thích hợp vào ô trống _Làm bài vào vở TH _Chữa bài _Tính +Lấy 1 cộng 1 bằng 2; lấy 2 cộng 1 bằng 3 viết 3 vào sau dấu bằng _HS làm bài và chữa bài + = 2 - Nên viết phép cộng: 1+1=2 **************************************** Tiết 3: HĐTT TRÒ CHƠI “KẾT THÂN”? I.MỤC TIÊU: - HS biết giới thiệu tên và tính cách của các bạn trong lớp, tạo bầu không khí thân thiện, cởi mở trong lớp học. II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG -Tổ chức theo quy mô lớp. III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN -Khoảng không gian đủ rộng để tiến hành trò chơi(ngoài sân) IV.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Bước 1:Chuẩn bị -GV phổ biến cách chơi và luật chơi. *Cách chơi: -Tất cả đứng thành vòng tròn.Quản trò đứng ở tâm vòng tròn. -Quản trò chỉ vào một người bất kì và hô : “ Kết thân! Kết thân!” -Cả lớp hỏi: “Thân ai? Thân ai?” - Quản trò chỉ vào một người nào đó hô ,chẳng hạn tên là Tuấn và hô: “Thân Tuấn! Thân Tuấn!” -Cả lớp hô: “Vì sao? Vì sao?” - Quản trò : “Bạn hiền! Bạn hiền!” (hoặc bạn tốt, bạn lễ phép, bạn chăm ngoan, bạn vui tính, bạn chăm chỉ, bạn xinh, bạn đáng yêu..) -Người vừa đựơc chỉ lên bắt tay quản trò và đứng vào giữa vòng tròn tiếp tục hô:“ Kết thân! Kết thân!” .Cứ như vậy trò chơi tiếp tục cho đến hết thời gian. *Luật chơi: Người chơi chỉ định 1 bạn đã lên chơi rồi là phạm luật, phải nhảy lò cò về vị trí.Quản trò được quyền chỉ định bạn khác lên chơi. -Sau khi nghe cả lớp hô “Thân ai? Thân ai?” ,người chơi phải nêu nhanh tên bạn, nếu đếm đến 5 mà chưa nói được là phạm luật , phải nhảy lò cò về vị trí. Bước 2: Tiến hành chơi -Tổ chức cho cả lớp chơi thử 1-3 lần -HS chơi thật Bước 3 :Nhận xét , đánh gía -GV khen những HS đã tham gia trò chơi vui và bổ ích .Trò chơi này giúp các em hiểu biết và thân thiết nhau hơn.Mong các em sẽ phát huy những mặt tốt,xứng đáng với tình cảm các bạn giành cho mình. -GV tuyên bố kết thúc cuộc chơi -NX giờ học. **************************************** Thứ 4 ngày 29 tháng 10 năm 2014 Tiết 1+2:TV – CGD Âm /x/ ****************************************** Tiết 3: Ôn Tiếng Việt, TV – CGD Âm /x/ ****************************************** Tiết 4 Toán: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5 I. M ục tiêu - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5, biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5 ; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng -GDHS: Thích làm tính. II. Đồ dùng dạy học - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Bảng con. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ Làm bài tập 2b/ 48: Điền số GV nhận xét 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài trực tiếp 2.2.Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5. a,Giới thiệu phép cộng 4 + 1 = 5. - GV treo tranh và nêu bài toán: " Có 4 con cá, thêm 1 con cá. Hỏi tất cả có mấy con cá?" H. Ta có thể làm phép tính gì? Bạn nào có thể đọc phép tính và kết quả ? - GV cho HS đọc: Bốn cộng một bằng năm. b. Giới thiệu phép cộng 1 + 4 = 5 - GV đưa ra 4 cái mũ, thêm 1 cái mũ nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu cái mũ? c. Giới thiệu phép cộng: 3 + 2 = 5, và 2 + 3 = 5 (Tương tự) d. So sánh 4 + 1 = 5 v à 1 + 4 = 5; 3 + 2 = 5 và 2 + 3 = 5 H. Có 4 chấm tròn, thêm một chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn? Ta có phép tính nào? H. Có 1 chấm tròn, thêm 4 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn? Ta có phép tính nào? H. Em có nhận xét gì về kết quả hai phép tính này? H. Vị trí các số trong phép tính 4 + 1 v à 1 + 4 giống hay khác nhau? GV: Vị trí các số trong hai phép tính đó là khác nhau nhưng kết quả của phép tính đều bằng 5. Vậy phép tính 4 + 1 bằng PT 1+ 4 đ. GV giữ lại tất cả bảng cộng vừa lập và cho học sinh học thuộc. 3. Luy ện tập: Bài 1: (HS TB, khá giỏi: Làm cả, HS yếu làm 2 cột) - HS nêu Yêu cầu. - GV cho h ọc sinh ghi kết quả bài làm vào bảng con. - Gọi HS lên bảng làm. - Ch ữa bài. Bài 2: 1 Học sinh đặt tính vào bảng lớp và tính. GV lưu ý ( viết kết quả thẳng cột dọc). (HS TB, khá giỏi làm cả, HS yếu làm một nửa số bài) Bài 4a: - Cho hs quan sát từng tranh và nêu bài toán. - HS làm bài.-Chữa bài 3. Củng cố, dặn dò. -Vừa học bài gì? -Xem lại các bài tập đã làm. -Chuẩn bị:S.Toán 1, vở Toán để học:“Luyện tập”. -Nhận xét tuyên dương. (1 HS lên bảng lớp làm) - Có 4 con cá, thêm 1 con cá. T ất cả có 5 con cá. - HS: 4 + 1 = 5 - HS đọc đồng thanh. - HS nêu HS:” Bốn chấm tròn thêm một chấm tròn là năm chấm tròn”. HS:4 cộng 1 bằng 5. “Một chấm tròn thêm bốn chấm tròn là năm chấm tròn”. 1 cộng 4 bằng 5. - Bằng nhau HS đọc thuộc lòng các phép cộng trên bảng.(cn- đt). HS đọc yêu cầu bài 1:” Tính” 4HS làm bài, chữa bài HS đọc yêu cầu bài 2:” Tính”. 1HS làm bảng lớp, cả lớp làm vở TBToán. thi đua quan sát tranh và tự nêu bài toán, tự giải phép tính: a,4 + 1 =5 hoặc 1 + 4= 5 ****************************************** Thứ 5 ngày 30 tháng 10 năm 2014 Tiết 1+2:TV – CGD Âm /x/ ****************************************** Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP( Trang 50) I. MỤC TIÊU: - Biết làm tính cộng trong phạm vi 5 - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính cộng. - Nâng cao chất lượng môn toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:+ Bộ thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: + 2 em đọc lại bảng cộng phạm vi 5 + Học sinh làm bảng con: 1 + 4 = 5 = 3 + 3 + 2 = 5 = 2 + + Giáo viên và học sinh chữa bài 2. Bài mới: - Giáo viên GT và ghi đầu bài Hoạt động 1: Củng cố phép cộng trong phạm vi 5 - Gọi học sinh đọc lại các công thức cộng phạm vi 3, 4, 5 Hoạt động 2: Thực hành bài 1, 2, 3(1), 5 - Cho học sinh mở SGK- Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: tính - Giáo viên nêu cách làm và tự làm bài - Lưu ý củng cố tính giao hoán trong phép cộng Bài 2: tính ( theo cột dọc ) Bài 3: tính - Cho làm vào vở Bài 5: viết phép tính phù hợp với tình huống trong tranh - Cho học sinh quan sát tranh nêu đầu bài toán - Giáo viên nhận xét đúng, sai - Bài 5 b tiến hành như bài 5 a - Học sinh lên bảng tính phép tính đúng dưới tranh 4.Củng cố dặn dò: - Hôm nay em vừa học bài gì ? - Dặn học sinh ôn lại các bảng cộng 2 em đọc lại bảng cộng phạm vi 5 + Học sinh làm bảng con: - 2 em đọc bảng cộng 3 - 2 em đọc bảng cộng 4 - 2 em đọc bảng cộng 5 -Học sinh lặp lại đầu bài - Học sinh nêu yêu cầu của bài - Học sinh tự làm bài và chữa bài . - Học sinh nêu cách làm bài, tự làm và chữa bài ( lưu ý viết số thẳng cột) - Học sinh tự nêu cách tính Ví dụ: - 2 cộng 1 bằng 3, 3 cộng 1 bằng 4, Vậy: 2 + 1 + 1 = 4 - Học sinh tự làm bài và chữa bài a) Có 3 con mèo, có thêm 2 con nữa . Hỏi tất cả có mấy con mèo ? 3 + 2 = 5 b) Có 2 con mèo, thêm 3 con mèo. Hỏi có tất cả mấy con mèo ? 2 + 3 = 5 ****************************************** Buổi chiều: Tiết 1: Ôn Tiếng Việt, TV – CGD Âm /x/ ****************************************** Tiết 1: Ôn Toán Phép cộng trong phạm vi 5 I. Mục tiêu: - Sau bài học, giúp học sinh: - Làm được các tính cộng các số trong phạm vi 5 ; - Rèn luyện thêm về kĩ năng làm toán cho HS. -GDHS: Thích làm tính. . II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ - Cho 2 HS lên bảng thực hiện phép tính GVnhận xét 2. Bài mới: - Giớí thiệu. - Hướng dẫn HS làm bài Bài 1: Tính. GVnhận xét. Bài 2: Tính: - cho HS làm ở bảng con -Nhắc HS viết kết quả phải thẳng cột. GVnhận xét. Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu. GVnhận xét Bài 5: Viết phép tính thích hợp Cho HS nhìn vào tranh, nêu bài toán 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học – Giao bài tập về nhà 4+1= 2+2= 3+2= 3+1= – Cho 2 HS lên bảng - HS ở dưới làm vào bảng con HS làm ở bảng con Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm - HS làm dòng 1 4+1=5 hoặc 1+4=5 Sau đó viết phép tính tương ứng với Bài toán vừa nêu. ******************************************** Tiết 3: Mĩ thuật VẼ HÌNH VUÔNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT I/ MỤC TIÊU: - HS nhận biết hình vuông và hình chữ nhật. - Biết cách vẽ hình vuông và hình chữ nhật. - Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích. - HS khá, giỏi: Vẽ cân đối được hoạ tiết dạng hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Một số đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật. - HS: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét: - Giới thiệu vật thật đã chuẩn bị trước lớp kết hợp đặt câu hỏi. - Kết luận hoạt động 1. Kết hợp chỉ mẫu. c/ Hoạt động 2: Cách vẽ: - Giới thiệu tranh qui trình kết hợp thao tác vẽ. - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước. d/ Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS. e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. 3/ Củng cố: - Cho HS nêu lại cách vẽ hình vuông và hình chữ nhật. - Liên hệ, giáo dục. 4/ Nhận xét, dặn dò: Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. - Trưng bày dụng cụ học tập. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - Quan sát, theo dõi - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, nhận xét. - Thực hành vẽ. + HS khá, giỏi vẽ cân đối được hoạ tiết dạng hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích. - Quan sát, theo dõi. - Nhận xét, góp ý. - Cá nhân chọn. - 2 – 3 em nêu. -Lắng nghe rút kinh nghiệm. ********************************************** Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2014 Tiết 1: Toán SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG ( Trang 51) I. MỤC TIÊU: - Biết kết quảphép cộng một số với số 0. - Biết số nào cộng với 0 cho kết quả là chính số đo.ù - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 + Học sinh có bộ thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 3 học sinh đọc lại bảng cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4 , phạm vi 5 + Chữa bài tập học sinh sai nhiều + Nhận xét bài cũ 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu số 0 - Giới thiệu các phép cộng : 3 + 0 = 3 , 0 + 3 = 3 . - Gắn tranh cho học sinh quan sát và nêu bài toán -Giáo viên hỏi: 3 con chim thêm 0 con chim là mấy con chim ? - Vậy : 3 + 0 = ? ( Giáo viên ghi bảng ) - Gắn hình thứ 2 học sinh quan sát và tự nêu bài toán - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để học sinh nói được - Cho học sinh quan sát hình chấm tròn, giáo viên nêu câu hỏi để học sinh nhận biết : 3+0=3 , 0+3=3 - Tức là : 3+0=0+3=3 - Giáo viên hỏi miệng: 4 + 0 = ? 0 + 4 = ? 2+ 0 = ? 0 + 2 = ? - Cho học sinh nhận xét rút kết luận Hoạt động 2: Thực hành bài 1, 2, 3. - Cho Học sinh mở SGK – giáo viên nêu lại phần bài học - Giáo viên hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tính -Cho học sinh nêu yêu cầu của bài, nêu cách tính rồi giải bài tập Bài 2: Tính theo cột dọc - Cho học sinh làm bài vào vở toán - Chú ý học sinh viết thẳng cột Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cho học sinh nêu cách làm . - Chú ý phép tính : 0+ 0 = 0 3.Củng cố dặn dò: - Hôm nay em Vừa học bài gì ? Đọc lại công thức cộng phạm vi 5 ? - Chuẩn bị tốt cho bài hôm sau: LUYỆN TẬP - Học sinh nêu: Lồng thứ nhất có 3 con chim, lồng thứ 2 có 0 con chim . Hỏi cả 2 lồng có mấy con chim ? - Là 3 con chim - 3 + 0 = 3 . ( 6 em lặp lại ) đt - Học sinh nêu: Đĩa ở trên có 0 quả táo. Đĩa ở dưới có 3 quả táo. Hỏi cả 2 đĩa có mấy quả táo ? - 0 quả táo thêm 3 quả táo là 3 quả táo - 0 + 3 = 3 - Học sinh lặp lại 2 phép tính đt - Học sinh tính và trả lời - Số nào cộng với 0 thì kết quả bằng chính số đó. 0 cộng với 1 số là bằng chính số đó -Học sinh mở SGK -Học sinh tự làm bài và chữa bài -Làm vào vở - Học sinh nêu cách tính - Tự làm bài và chữa bài - Học sinh nêu yêu cầu bài - Học sinh giải miệng ****************************************** Tiết 2 + 3:TV – CGD LUYỆN TẬP ****************************************** Tiết 4:Ôn tiếng Việt, TV – CGD LUYỆN TẬP ****************************************** Tiết 5: SHL Đánh giá tuần 8 - Phương hướng tuần 9 I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần - Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau. II. Chuẩn bị: - GV tổng hợp kết quả học tập. - Xây dựng phương hướng tuần 9 III. Tiến hành I. Đánh giá tuần 8 1- Ưu điểm: - HS đi học đầy đủ, nhưng vẫn còn chậm so với giờ quy định. - Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn gàng. - Ý thức học tập đã dần đi vào nền nếp. 2- Tồn tại: - Còn rụt rè khi phát biểu ý kiến, chưa chú ý học bài. - Viết còn chậm, chưa chú ý : Khánh Khang, Tâm, Nguyên, Trung, Cường, Lan. - Đi học chậm : Tâm, Trung. Vắng Dương, 3lượt/tuần.Tâm, Hồng, Bình : 1lượt/tuần - Chưa biết nghe viết : Khang, Diệp, Lo Linh, Trung, Trang, Dương, Nguyên, Lan, ....... II. Phương hư
File đính kèm:
- Tuan 8.doc