Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột)

I. Mục tiêu:

- Đọc được : s, r, sẻ, rễ; từ và câu ứng dụng

- Viết được: s, r, sẻ, rễ

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: rổ, rá.

II. Các hoạt động:

1.Khởi động: TC “ Gọi đò” : đọc nối tiếp bài 18.

2. Hoạt động cơ bản

 

docx22 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 330 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng 4: Viết bảng ( u, ư).
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2
3. Hoạt động thực hành:
a. Luyện đọc ( toàn bảng).
b. Câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng
- Gọi HS chia sẻ:
+ Tìm- đọc – phân tích tiếng mới
+ Đọc câu ứng dụng
c. Viết bảng con (nụ, thư).
d.Luyện nói:
- Gv nêu chủ đề luyện nói: thủ đô
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát
- GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm 2.
+ Trong tranh, cô giáo đưa học sinh đi thăm cảnh gì?
+Chùa Một Cột ở đâu?
+Mỗi nước có mấy thủ đô?
+Em biết gì về thủ đô Hà Nội?
- Gọi HS chia sẻ:
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà đọc + viết bài.
- Quan sát
- HS nêu: u
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- Hs nêu
 - Âm u và dấu nặng ở dưới âm u.
- Ghép: nụ
- HS nêu: nụ
- n- đứng trước, u – đứng sau, dấu ,- dưới âm u
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT).
Hs nêu
- HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ ( cá nhân, nhóm, ĐT).
 cá thu	thứ tự
 đu đủ	cử tạ	
- Quan sát.
- Viết bảng con
-Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) xuôi ngược, lộn xộn
- Quan sát và TLCH.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng.
- Chia sẻ ( cá nhân,ĐT)
thứ tư, bé hà thi vẽ.
- Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Luyện nói theo nhóm 2
-Chia sẻ (cá nhân)
Lắng nghe
Toán
Tiết 17: SỐ 7
Mục tiêu:
- Biết 6 thêm 1 được 7; viết được số 7; đọc, đếm được từ 1đến 7. 
- So sánh các số trong phạm vi 7; biết vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
 * Bài tập cần làm: Bài 1, 2,3
II. Các hoạt động
Khởi động: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng:Nêu cấu tạo số 6
Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: Giới thiệu số 7:
-Đưa trực quan: 6que tính thêm 1 que tính.
+ có tất cả bao nhiêu que tính
*Tương tự với các nhóm đồ vật khác
- Vậy 6 thêm 1 được mấy?
b.Hoạt động 2: Chữ số 7 in và chữ số 7 viết
c.Hoạt động 3: Nhận biết thứ tự của số 7 trong dãy 1 - > 7
- Số 7 đứng ngay sau số nào?
- Các số nào đứng trước số 7?
3.Hoạt động thực hành: (VBT- 19)
- GV cho HS nêu yêu cầu từng bài
- Cho HS làm lần lượt từng bài 1-> 3 ( cá nhân -> nhóm 2)
- Gọi HS chia sẻ trước lớp
Bài 1: Viết số 7
Bài 2: Số? (Đếm SL và điền số)
*MR: Đọc cấu tạo số 7
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
( thứ tự số)
- Đọc các dãy số
4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà ôn bài.
-Nhận biết số 7 qua trục quan
+ 7 que tính
-6 thêm 1 được 7
-Số 6
-Các số: 1,2,3,4,5,6
-HS nêu yêu cầu bài
- Làm bài 1->3( cá nhân -> nhóm 2)
- Chia sẻ ( cá nhân)
Bài 2: bảng lớp
-đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
Bài 3: Bảng lớp hoặc trò chơi
-Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Lắng nghe
Mĩ thuật
Giáo viên chuyên dạy
Thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2019
Toán
Tiết 18: SỐ 8
Mục tiêu:
- Biết 7 thêm 1 được 8; viết được số 8; đọc, đếm được từ 1đến 8. 
- So sánh các số trong phạm vi 8; biết vị trí của số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.
 * Bài tập cần làm: Bài 1, 2,3
II. Các hoạt động
1.Khởi động: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng:Nêu cấu tạo số 7
2.Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: Giới thiệu số 8:
-Đưa trực quan: 7que tính thêm 1 que tính.
+ có tất cả bao nhiêu que tính
*Tương tự với các nhóm đồ vật khác
- Vậy 7 thêm 1 được mấy?
b.Hoạt động 2: Chữ số 8 in và chữ số 8 viết
c.Hoạt động 3: Nhận biết thứ tự của số 8 trong dãy 1 - > 8
- Số 8 đứng ngay sau số nào?
- Các số nào đứng trước số 8?
3.Hoạt động thực hành: (VBT- 20)
- GV cho HS nêu yêu cầu từng bài
- Cho HS làm lần lượt từng bài 1-> 3 ( cá nhân -> nhóm 2)
- Gọi HS chia sẻ trước lớp
Bài 1: Viết số 8
Bài 2: Số? (Đếm SL và điền số)
*MR: Đọc cấu tạo số 8
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
( thứ tự số)
- Đọc các dãy số
4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà ôn bài.
-Nhận biết số 8 qua trục quan
+ 8 que tính
-7 thêm 1 được 8
-Số 7
-Các số: 1,2,3,4,5,6,7
-HS nêu yêu cầu bài
- Làm bài 1->3( cá nhân -> nhóm 2)
- Chia sẻ ( cá nhân)
Bài 2: bảng lớp
-đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
Bài 3: Bảng lớp hoặc trò chơi
-Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
-Lắng nghe
Thể dục
Tiết 5: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI
Mục tiêu: 
Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ đã học.
 - Làm quen trò chơi “Qua đường lội”
II. Các hoạt động:
Khởi động: Trò chơi “Diệt các con vật có hại”
Hoạt động cơ bản
a.Hoạt động 1: Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ đã học 
- Tổ chức cho HS tập hợp, dóng hàng dọc, quay phải, quay trái theo lớp, theo tổ.
b. Hoạt động 2: Làm quen với trò chơi “Qua đường lội”
- Gv nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cho HS chơi thử
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
3. Hoạt động thực hành:.
- GV tổ chức cho HS ôn lại cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng và quay phải, quay trái
4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà chơi trò chơi và ôn bài.
- Tập luyện theo tổ, lớp
- Lắng nghe
- Chơi thử
- Chơi trò chơi
- Tập luyện cả lớp
- Lắng nghe
Tiếng việt ( 2 tiết)
Bài 18: X, CH
I. Mục tiêu:
- Đọc được : x, ch , xe , chó ; từ và câu ứng dụng 
- Viết được: x, ch , xe , chó 
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: xe bò , xe lu , xe ô tô .
II. Các hoạt động:
1.Khởi động: TC “ Gọi đò” : Tìm tiếng, từ có âm u, ư
2. Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
a.Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm: x
- GV viết lên bảng: x
- Hỏi: Đây là âm gì?
- Gọi HS đọc.
* Tiếng khóa:.
- Có âm x muốn có tiếng xe ta thêm âm gì? 
-Y/c HS ghép
- Hỏi: Được tiếng gì?
- GV HD HS phân tích tiếng, và giải nghĩa ( trực quan)
- Cho HS đọc
b. Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm: ch
( Tương tự x).
*So sánh ch, th
*Nghỉ giữa tiết:
c.Hoạt động 3: Từ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
d. Hoạt động 4: Viết bảng ( x, ch).
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2
3. Hoạt động thực hành:
a. Luyện đọc ( toàn bảng).
b. Câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng
- Gọi HS chia sẻ:
+ Tìm- đọc – phân tích tiếng mới
+ Đọc câu ứng dụng
c. Viết bảng con (xe, chó).
d.Luyện nói:
- Gv nêu chủ đề luyện nói: xe bò , xe lu , xe ô tô .
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát
- GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm 2.
+ Những loại xe nào có trong tranh ?
+ Xe lu dùng để làm gì?
+ Loại xe ô tô trong tranh được gọi là xe gì?
+Các em còn biết loại xe ô tô nào khác ?
+Ở quê em thường dùng những loại xe nào ?
- Gọi HS chia sẻ:
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà đọc + viết bài.
- Quan sát
- HS nêu: x
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- Hs nêu
 - Âm e
- Ghép: xe
- HS nêu: xe
- x- đứng trước, e – đứng sau
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT).
Hs nêu
- HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ ( cá nhân, nhóm, ĐT).
 thợ xẻ	chì đỏ
 xa xa 	chả cá	
- Quan sát.
- Viết bảng con
-Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) xuôi ngược, lộn xộn
- Quan sát và TLCH.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng.
- Chia sẻ ( cá nhân,ĐT)
Xe ô tô chở cá về thị xã
- Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Luyện nói theo nhóm 2
+ xe bò , xe lu , xe ô tô 
+ San đường
+Xe con
-Chia sẻ (cá nhân)
Lắng nghe
Thứ tư ngày 9 tháng 10 năm 2019
Tiếng việt ( 2 tiết)
Bài 19: S, R
I. Mục tiêu:
- Đọc được : s, r, sẻ, rễ; từ và câu ứng dụng 
- Viết được: s, r, sẻ, rễ
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: rổ, rá.
II. Các hoạt động:
1.Khởi động: TC “ Gọi đò” : đọc nối tiếp bài 18.
2. Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
a.Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm: s
- GV viết lên bảng: s
- Hỏi: Đây là âm gì?
- Gọi HS đọc.
* Tiếng khóa:.
- Có âm s muốn có tiếng sẻ ta thêm âm gì? Và dấu thanh gì?
-Y/c HS ghép
- Hỏi: Được tiếng gì?
- GV HD HS phân tích tiếng, và giải nghĩa ( trực quan)
- Cho HS đọc
*So sánh s, x
b. Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm: r
( Tương tự s).
*Nghỉ giữa tiết:
c.Hoạt động 3: Từ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
d. Hoạt động 4: Viết bảng ( s, r).
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2
3. Hoạt động thực hành:
a. Luyện đọc ( toàn bảng).
b. Câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng
- Gọi HS chia sẻ:
+ Tìm- đọc – phân tích tiếng mới
+ Đọc câu ứng dụng
c. Viết bảng con (sẻ, rễ).
d.Luyện nói:
- Gv nêu chủ đề luyện nói: rổ, rá
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát
- GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm 2.
 + Trong tranh em thấy gì?
 + Rổ, rá khác nhau thế nào?
 + Ngoài rổ, rá còn có các loại nào đan bằng mây tre?
- Gọi HS chia sẻ:
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà đọc + viết bài.
- Quan sát
- HS nêu: s
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- Hs nêu
 - Âm e và dấu hỏi
- Ghép: sẻ
- HS nêu: sẻ
- s- đứng trước, e – đứng sau, dấu ? trên đầu âm e
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT).
Hs nêu
- HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ ( cá nhân, nhóm, ĐT).
 su su	rổ rá
 chữ số 	cá rô	
- Quan sát.
- Viết bảng con
-Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) xuôi ngược, lộn xộn
- Quan sát và TLCH.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng.
- Chia sẻ ( cá nhân,ĐT)
bé tô cho rõ chữ và số
- Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Luyện nói theo nhóm 2
-Chia sẻ (cá nhân)
Lắng nghe
Toán
Tiết 19: SỐ 9
Mục tiêu:
- Biết 8 thêm 1 được 9; viết được số 9; đọc, đếm được từ 1đến 9. 
- So sánh các số trong phạm vi 9; biết vị trí của số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.
 * Bài tập cần làm: Bài 1, 2,3
II. Các hoạt động
1.Khởi động: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng:Nêu cấu tạo số 8
2.Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: Giới thiệu số 9:
-Đưa trực quan: 8 que tính thêm 1 que tính.
+ có tất cả bao nhiêu que tính
*Tương tự với các nhóm đồ vật khác
- Vậy 8 thêm 1 được mấy?
b.Hoạt động 2: Chữ số 9 in và chữ số 9 viết
c.Hoạt động 3: Nhận biết thứ tự của số 9 trong dãy 1 - > 9
- Số 9 đứng ngay sau số nào?
- Các số nào đứng trước số 9?
3.Hoạt động thực hành: (VBT- 21)
- GV cho HS nêu yêu cầu từng bài
- Cho HS làm lần lượt từng bài 1-> 3 ( cá nhân -> nhóm 2)
- Gọi HS chia sẻ trước lớp
Bài 1: Viết số 9
Bài 2: Số? (Đếm SL và điền số)
*MR: Đọc cấu tạo số 9
Bài 3: >, <, =
4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà ôn bài.
-Nhận biết số 9 qua trực quan
+ 9 que tính
-8 thêm 1 được 9
-Số 8
-Các số: 1,2,3,4,5,6,7,8
-HS nêu yêu cầu bài
- Làm bài 1->3( cá nhân -> nhóm 2)
- Chia sẻ ( cá nhân)
Bài 2: bảng lớp
-đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
Bài 3: Bảng lớp hoặc trò chơi
-Lắng nghe
Âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy
	Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2019
Toán
Tiết 20: SỐ 0
I.Mục tiêu:
- Viết được số 0; đọc, đếm được từ 0 đến 9. 
- Biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9; 
- Nhận biết được số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.
 * Bài tập cần làm: Bài 1, 2,3,4
II. Các hoạt động
Khởi động: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng:Nêu cấu tạo số 9
Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1: Giới thiệu số 0:
-Đưa trực quan cho HS nhận biết số 0
b.Hoạt động 2: Chữ số 0 in và chữ số 0 viết
c.Hoạt động 3: Nhận biết số 0 trong dãy 0 - > 9
- Số 0 đứng ngay trước số nào?
- Các số nào đứng sau số 0?
3.Hoạt động thực hành: (VBT- 22)
- GV cho HS nêu yêu cầu từng bài
- Cho HS làm lần lượt từng bài 1-> 4 ( cá nhân -> nhóm 2)
- Gọi HS chia sẻ trước lớp
Bài 1: Viết số 0
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống (Điền số còn thiếu vào ô trống)
- Đọc các dãy số
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
( thứ tự số)
- Đọc các dãy số
Bài 4: >, <, =
4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà ôn bài.
-Nhận biết số 0 qua trực quan
-Nhận biết vị trí số 0 trong dãy 0 -> 9
-Số 1
-Các số: 1,2,3,4,5,6,7,8,9
-HS nêu yêu cầu bài
- Làm bài 1->4( cá nhân -> nhóm 2)
- Chia sẻ ( cá nhân)
Bài 2,3: Miệng) Đọc nối tiếp kq
-đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
Bài 4: Bảng lớp hoặc trò chơi
-Lắng nghe
Đạo đức
Tiết 5: Bài 3: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( Tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập.
*BVMT: Giữ gìn sách vở là tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, góp phần gìn giữ, bảo vệ môi trường.
II. Các hoạt động:
Khởi động:Chỉnh đốn lại trang phục
Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a.Hoạt động 1:Bài 1
- Cho Hs đọc yêu cầu BT1
- GV hướng dẫn làm BT theo nhóm 2, tìm và tô màu các đồ dùng học tậpvà gọi tên.
-Gọi HS chia sẻ
b.Hoạt động 2:Thảo luận nhóm
- HĐN 2, trả lời câu hỏi:
+ Các em cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập?
+ Để sách vở, đồ dùng học tập được bền đẹp, cần tránh những việc gì?
- Gọi HS chia sẻ
*BVMT:
3.Hoạt động thực hành:
- HĐN 2, giới thiệu về một đồ dùng học tập mà em giữ gìn tốt.
+Tên ĐD? Nó dùng để làm gì?
+ Em đã làm gì để giữ gìn tốt?
- Gọi HS chia sẻ
4.Hoạt động ứng dụng:
Nhắc HS thực hiện giữ gìn sách, vở, ĐDHT 
-Đọc yêu cầu. 
-HĐN 2, tìm và tô màu các đồ dùng học tậpvà gọi tên.
- Chia sẻ( cá nhân)
-HĐN 2, thảo luận
- Chia sẻ( cá nhân)
- HĐN 2, giới thiệu về một đồ dùng học tập mà em giữ gìn tốt.
- Chia sẻ( cá nhân)
-Lắng nghe
Tiếng việt
Bài 20: K, KH
I. Mục tiêu:
- Đọc được : : k, kh, kẻ, khế; từ và câu ứng dụng 
- Viết được: : k, kh, kẻ, khế
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
II. Các hoạt động:
1.Khởi động: TC “ Gọi đò” : đọc nối tiếp bài 19
2. Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
a.Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm: k
- GV viết lên bảng: k
- Hỏi: Đây là âm gì?
- Gọi HS đọc.
* Tiếng khóa:.
- Có âm k muốn có tiếng kẻ ta thêm âm gì? Và dấu thanh gì?
-Y/c HS ghép
- Hỏi: Được tiếng gì?
- GV HD HS phân tích tiếng, và giải nghĩa ( trực quan)
- Cho HS đọc
b. Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm: kh
( Tương tự k).
*So sánh k, kh
*Nghỉ giữa tiết:
c.Hoạt động 3: Từ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+Tìm+ Đọc + phân tích tiếng mới
+ Đọc + phân tích +Giải nghĩa từ
d. Hoạt động 4: Viết bảng ( k, kh).
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2
3. Hoạt động thực hành:
a. Luyện đọc ( toàn bảng).
b. Câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng
- Gọi HS chia sẻ:
+ Tìm- đọc – phân tích tiếng mới
+ Đọc câu ứng dụng
c. Viết bảng con (kẻ, khế).
d.Luyện nói:
- Gv nêu chủ đề luyện nói: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát
- GV hướng dẫn HS luyện nói theo nhóm 2.
 + Trong tranh vẽ gì?
+ Các vật trong tranh có tiếng kêu như thế nào?
+ Các em có biết các tiếng kêu khác của loài vật không?
+Nghe tiếng kêu nào mà người ta phải chạy vào nhà?
 + Em thử bắt trước tiếng kêu của các con vật mà em biết
- Gọi HS chia sẻ:
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà đọc + viết bài.
- Quan sát
- HS nêu: k
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- Hs nêu
 - Âm e và dấu hỏi
- Ghép: kẻ
- HS nêu: kẻ
- k- đứng trước, e – đứng sau, dấu ? trên đầu âm e
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT).
Hs nêu
- HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ ( cá nhân, nhóm, ĐT).
 kẽ hở	khe đá
 kì cọ 	cá kho
- Quan sát.
- Viết bảng con
-Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT) xuôi ngược, lộn xộn
- Quan sát và TLCH.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng.
- Chia sẻ ( cá nhân,ĐT)
Chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê
- Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Quan sát
- Luyện nói theo nhóm 2
-Chia sẻ (cá nhân)
Lắng nghe
Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2019
Tiếng việt
Bài 21: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Đọc được: u, ư , x , ch , s , r , k , kh ;các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 17 đến bài 21 
 - Viết được u, ư , x , ch , s , r , k , kh ; các từ ngữ ứng dụng từ bài 17 đến bài 21 
 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện tranh truyện kể : thỏ và sư tử 
II. Các hoạt động:
1.Khởi động: TC “ Bắn tên” : Tìm tiếng, từ có chứa âm k, kh
2. Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
a.Hoạt động 1: Ôn tập âm
- Gọi HS đọc âm ở bảng 1.
b. Hoạt động 2: Tiếng
- Cho HĐN 2, ghép tiếng
- Gọi HS chia sẻ:
+ Đọc các tiếng ghép được
+ Phân tích 
+ Giải nghĩa
 (nghỉ giữa tiết )
c.Hoạt động 3: Từ ứng dụng:
- Cho HĐN 2, đọc bài
- Gọi HS chia sẻ:
+ Đọc – phân tích từ
+ Giải nghĩa từ
d. Hoạt động 4: Viết bảng 
- GV viết mẫu và nêu cách viết 
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2
3. Hoạt động thực hành:
a. Luyện đọc ( toàn bảng).
b. Câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng
- Gọi HS chia sẻ:
+ Đọc câu ứng dụng
*MR: đọc các âm
c. Viết bảng con 
d.Kể chuyện:
- Kể câu chuyện lần 1 bằng lời
- Kể câu chuyện lần 2 bằng tranh
- Y/c HS tập kể lại câu chuyện theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi kể theo cặp
- Y/c HS nhận xét
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
4.Hoạt động ứng dụng:
- Đọc lại bài trong SGK
- Về nhà đọc + viết bài.
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- HĐN 2, ghép tiếng
- Chia sẻ ( cá nhân, nhóm, ĐT).
-HĐN 2, đọc bài 
- Chia sẻ ( cá nhân, nhóm, ĐT).
 xe chỉ kẻ ô
 củ sả rổ khế
- Quan sát.
- Viết bảng con
-Lắng nghe
- Đọc ( cá nhân, nhóm, ĐT)
- Quan sát và TLCH.
- HĐN 2, đọc câu ứng dụng.
- Chia sẻ ( cá nhân,ĐT)
Xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú
- Viết bảng con.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Tập kể theo cặp
- Thi kể
- Nhận xét, bình chọn
- HS nêu
- Đọc bài SGK
-Lắng nghe
Thủ công
Tiết 5: XÉ, DÁN HÌNH TRÒN
I. Mục tiêu: 
 	- Biết xé, dán hình tròn
	- Xé, dán được hình tròn. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa; hình dán có thể chưa phẳng. 
II. Các hoạt động:
1.Khởi động: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng: Nhận biết hình tròn.
2. Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a. Hoạt động 1:Quan sát nhận xét
- Cho HĐN 2, quan sát 1 số đồ vật có hình dạng khác nhau và nêu nhận xét:
+ Đồ vật nào có dạng hình tròn
+ Nêu 1 số đồ vật khác có dạng hình tròn.
- Gọi HS chia sẻ.
b. Hoạt động 2:Hướng dẫn mẫu.
- Vẽ và xé hình tròn
- Dán hình
3. Hoạt động thực hành:
- Cho HĐN 2, xé, dán hình tròn
GV quan sát, giúp đỡ HS
- Trưng bày, đánh giá sản phẩm 
4. Hoạt động ứng dụng: Về nhà hoàn thiện bài xé, dán.
-HĐN 2, Quan sát và nêu nhận xét.
- Chia sẻ ( cá nhân)
- Quan sát
-HĐN 2, xé, dán hình tròn
- Lắng nghe
Tự nhiên xã hội
Tiết 5: VỆ SINH THÂN THỂ
I. Mục tiêu: 
- Nêu được các việc nên và không nê làm để giữ vệ sinh thân thể.
- Biết cách rửa mặt, rửa tay chân sạch sẽ.
* KNS: Tự nhận thức, ra quyết định, bảo vệ , chăm sóc thân thể
II. Các hoạt động:
Khởi động: kiểm tra xem HS nào móng tay dài, bẩn
Hoạt động cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Quan sát vật thật
- HĐN 4, thảo luận
+ Hằng ngày các em phải làm gì để giữ sạch thân thể, quần áo?
-Gọi HS chia sẻ
- GV chia sẻ
b.Hoạt động 2: Quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- Cho HĐN 2, quan sát các tình huống ở tranh 12 và 13. Trả lời câu hỏi:
+ Bạn nhỏ trong hình đang làm gì?
+ Theo em bạn nào làm đúng, bạn nào làm sai?
- Gọi HS chia sẻ: nêu tóm tắt các việc nên làm và không nên làm.
c.Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp
- Khi đi tắm chúng ta cần gì?
- Chúng ta nên rửa tay, rửa chân khi nào?
- Để bảo vệ thân thể chúng ta nên làm gì?
*KNS: Liên hệ
3. Hoạt động Thực hành:
- Cho HS thực hành 
+ bấm móng tay.
+rửa tay chân đúng cách và sạch sẽ.
4: Hoạt động ứng dụng: Về nhà ôn bài
-HĐN 4, thảo luận:
-Chia sẻ ( cá nhân
- HĐN 2, quan sát các tranh 12 và 13. Trả lời câu hỏi:
+ Đang tắm, gội đầu, tập bơi, mặc áo.
+ Bạn đang gội đầu đúng. Vì gội đầu để giữ đầu sạch, không bị nấm tóc, đau đầu.
+ Bạn đang tắm với trâu ở dưới ao sai vì trâu bẩn, nước ao bẩn sẽ bị ngứa, mọc mụn.
-Chia sẻ ( cá nhân)
-HS nêu
+ Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi đại tiện, tiểu tiện, sau khi đi chơi về.
+ Rửa chân: Trước khi đi ngủ, sau khi ở ngoài nhà vào.
- HS nêu: không đi chân đất, thường xuyên tắm rửa.
- Theo dõi và lắng nghe.
- Liên hệ
-Thực hành
-Lắng nghe
Sinh hoạt
KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP TUẦN 5
I.Mục tiêu: 
- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đó có hướng khắc phục.
- Biết phương hướng tuần 6.
II. Các hoạt động:
1.Khởi động: Hát: Vào lớp rồi.
2.Hoạt động cơ bản:
a. Hoạt động 1: Nhận xét tuần 5:
*Tồn tại:...............................................................................................

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_5_nam_hoc_2019_2020_ban_2_cot.docx
Giáo án liên quan