Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019

I.MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về:

- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100, viết số liền trước, số liền sau của một số đã cho. Thực hiện phép cộng phép trừ các số có đến 2 chữ số (không nhớ). Giải toán có văn.

2. Kĩ năng: - Vận dụng kĩ năng đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100, viết số liền trước, số liền sau của một số đã cho, thực hiện phép cộng phép trừ các số có đến 2 chữ số (không nhớ), giải toán có văn để giải quyết các bài tập toán học và một số tình huống trong thực tế.

- HS làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5.

3.Thái độ: Thấy được vẻ đẹp của môn Toán.

4. Từ đó góp phần hình thành và phát triển năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.

 - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

 - Năng lực tư duy và lập luận toán học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy học:

 

doc53 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 297 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cho học sinh thực hành ở vở và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành ở vở và chơi trò chơi: " Bắn tên".
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học đọc đề toán, nêu tóm tắt và giải rồi chia sẻ trước lớp.
* Lưu ý: HS có nhiều cách nêu câu lời giải khác nhau.
Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Học sinh thực hiện đo ở SGK và ghi số đo được vào vở. Gọi nêu cách đo độ dài.
* Bài tập phát triển năng lực:
- Cho HS làm vở, GV quan sát, nhận xét..
3. Hoạt động vận dụng: ( 2’) 
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Chuẩn bị tiết sau.
- Điền số thích hợp vào ô trống:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
Học sinh thực hiện vào vở và chia sẻ bài trên lớp.
a) 82, 83, 84, , 90
b) 45, 44, 43, , 37
c) 20, 30, 40, , 100
22 + 36 = 58, 96 – 32 = 64, 62 – 30 = 32
89 – 47 = 42, 44 + 44 = 88, 45 – 5 = 40
32 + 3 – 2 = 33, 56 – 20 – 4 = 32,
23 + 14 – 15 = 22
 Tóm tắt: 
 Có tất cả	: 36 con
 Thỏ 	:12 con
 Gà	: ? con
Bài giải:
Số con gà là:
36 – 12 = 24 (con)
	 Đáp số: 24 con gà	Đáp số : 24 con gà
- Học sinh thực hiện đo đoạn thẳng AB ở SGK và ghi số đo được vào bảng con.
Đoạn thẳng AB dài: 12cm.
* Bài 6: Học sinh nêu yêu cầu: 
a)Viết các số từ 32 đến 50.
b) Từ 54 đến 65.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 10 tháng 05 năm 2019
Tiếng Việt
TIẾT 9+10 : LUẬT CHÍNH TẢ THEO NGHĨA ( Tiếp theo )
( Thiết kế trang 148 )
---------------------------------------------------------
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................--------------------------------------------------------------
Thủ công
ÔN TẬP CHƯƠNG III: KĨ THUẬT CẮT DÁN GIẤY
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS ôn tập cách cắt và dán được một trong những hình đã học.
Biết làm sản phẩm cân đối , đường cắt thẳng , đẹp.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện KN cách cắt và dán được một trong những hình đã học trên giấy màu thạo, nhanh.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học. Rèn đôi tay khéo léo cho HS.
4. Góp phần hình thành và phát triển năng lực : 
- Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực nghệ thuật.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng dạy học:
+GV :- Các bài mẫu.
 + HS : Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo
2. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: 
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: HS hát
- GV cho HS HS hát, nhận xét...
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS hát.
2. Hoạt động thực hành: (30 phút)
* Mục tiêu: HS ôn tập cách cắt và dán được một trong những hình đã học.
Biết làm sản phẩm cân đối , đường cắt thẳng , đẹp.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
 - HS nêu lại các sản phẩm đã được học ở các tiết trước
- Gọi một số em nhắc lại cách làm.
- Cả lớp tiến hành ôn tập lại cách làm từng sản phẩm.
- GV quan sát, theo giỏi, kiểm tra HS làm bài.
- GV khuyến khích các em làm đẹp một sản phẩm mà em thích nhất.
* Bài tập phát triển năng lực: 
- HS khéo tay: kẻ và cắt hình , dán được các hình ngay ngắn cân đối. Có thể kết hợp vẽ trang trí hình ngôi nhà .
3. Hoạt động vận dụng: ( 2’)
- Chấm bài của một số em.
- Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp, phẳng...
- Chuẩn bị bài học sau: Trưng bày sản phẩm thực hành.
- Vài HS nhắc lại quy trình.
- HS nghe GV hướng dẫn cách dán hình ngôi nhà.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành sản phẩm.
- Trưng bày sản phẩm.
------------------------------------------------------------------------
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................------------------------------------------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về:
- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100. Thực hiện phép cộng, phép trừ ( không có nhớ). Giải bài toán có lời văn. Đo độ dài đoạn thẳng.
2. Kĩ năng: - Vận dụng kĩ năng đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100, thực hiện phép cộng, phép trừ ( không có nhớ), giải bài toán có lời văn, đo độ dài đoạn thẳng.
- HS làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5.
3.Thái độ: Thấy được vẻ đẹp của môn Toán.
4. Từ đó góp phần hình thành và phát triển năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
 - Năng lực tư duy và lập luận toán học.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ chép bài tập . 
- HS: Vở ô li toán, sách giáo khoa. 
2. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: 
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: - GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi, chữa bài...
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS chơi
- HS nhắc lại đầu bài
3. Hoạt động thực hành: (30 phút) - HS làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5.
* Mục tiêu: Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100. Thực hiện phép cộng, phép trừ ( không có nhớ). Giải bài toán có lời văn. Đo độ dài đoạn thẳng.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm vở và chia sẻ trước lớp.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm vở và chơi trò chơi: " Bắn tên".
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm vở và chia sẻ trước lớp.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh đọc đề toán, tóm tắt và giải vở
và chia sẻ trước lớp.
Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh đo độ dài từng đoạn thẳng rồi viết số đo vào chỗ chấm.
* Bài tập phát triển năng lực:
- Cho HS làm vở, GV quan sát, nhận xét..
3. Hoạt động vận dụng: ( 2’) 
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Chuẩn bị tiết sau.
Năm (5), mười chín (19), bảy mươi tư (74), chín (9), ba mươi tám (38), sáu mươi tám (68), không (0), bốn mươi mốt (41), năm mươi lăm (55)
Tính nhẩm:
4 + 2 = 6, 10 – 6 = 4, 3 + 4 = 7
8 – 5 = 3, 19 + 0 = 19, 2 + 8 = 10
3 + 6 = 9, 17 – 6 = 11, 10 – 7 = 3
Học sinh thực hiện trên bảng từ.
Các học sinh khác cổ vũ động viên các bạn.
35 < 42, 	90 < 100, 	38 = 30 + 8
87 > 85,	69 > 60,	46 > 40 + 5
63 > 36,	50 = 50,	94 < 90 + 5
Tóm tắt:
	Có	: 75 cm
	Cắt bỏ	:25 cm
	Còn lại 	: ? cm
Bài giải:
Băng giấy còn lại có độ dài là:
75 – 25 = 50 (cm)
	 Đáp số : 50 cm	Đáp số : 50cm
Học sinh đo đoạn thẳng a, b trong SGK rồi ghi số đo vào dưới đoạn thẳng:
Đoạn thẳng a dài: 5cm
Đoạn thẳng b dài: 7cm
* Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu: Tính:
- HS làm vở, chia sẻ trước lớp:
a) Viết các số từ 45 đến 60.
b) Viết các số từ 72 đến 100.
---------------------------------------------------------------------
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
................................................................................................................................................................................................................................................................................
--------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT TẬP THỂ THEO CHỦ ĐỀ:
BÁC HỒ KÍNH YÊU
I. MỤC TIÊU: HS cần làm:
- Thấy được ưu - khuyết điểm trong tuần.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. Thấy được phương hướng tuần tới.
- GD HS lòng tự hào và biết ơn về Bác Hồ kính yêu.
 - Năng lực tự chủ, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Nội dung buổi sinh hoạt và phương hướng họat động của tuần sau.
- HS: Ban cán sự lớp và các tổ trưởng chuẩn bị nội dung báo cáo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1. Lớp hát tập thể.
2. Lần lượt ban cán sự lớp báo cáo hoạt động trong tuần:
- 3 tổ trưởng lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên.
- Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến.
- Lớp trưởng lên nhận xét chung các bạn.
- GV nhận xét chung.
 + Nề nếp:
................................................................................................................................................................................................................................................................................
 + Học tập: 	
................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Phương hướng tuần sau: 
- Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt.
4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể các bài về chủ đề: " Bác Hồ kính yêu".
Ngày 6 tháng 05 năm 2019
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Tuần: 34 
Thứ hai ngày 6 tháng 5 năm 2019
 Tập đọc
BÁC ĐƯA THƯ
I- MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: - HS đọc tất cả bài "Bác đưa thư". Luyện đọc các TN: mừng quỳnh nhễ nhại, mát lạnh. Biết nghỉ hơi chỗ có dấu câu.
 - Ôn các vần inh, uynh.Tìm tiếng mà em biết có vần inh, uynh.
 - Hiểu nội dung: Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. các em cần yêu mến và chăm sóc bác cũng như những người lao động khác.
-Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK.
2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng trơn , đọc diễn cảm cả bài.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Tập đọc. 
4. Góp phần hình thành các năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học. năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: 
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp trò chơi, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
- Hình thức dạy hoạt động cả lớp, nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ chép bài tập đọc.
- Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1, Tập II.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tiết 1:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách tiến hành: GV cho HS hát.
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
 * Giới thiệu tranh bài tập đọc và hỏi:
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- GV: Hôm nay ta học bài : “Cây bàng”.
- HS hát.
- HS nhắc lại đầu bài.
2. Hoạt động luyện đọc : (30- 32 phút).
* Mục tiêu: : - HS đọc tất cả bài "Bác đưa thư". Luyện đọc các TN: mừng quỳnh nhễ nhại, mát lạnh. Biết nghỉ hơi chỗ có dấu câu.
 - Ôn các vần inh, uynh.Tìm tiếng mà em biết có vần inh, uynh.
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, hoạt động cả lớp.
* GV đọc mẫu toàn bài một lần giọng chậm đều, tươi vui.
- HS chỉ theo lời đọc của GV
- Hướng dẫn HS luyện đọc:
+ Luyện đọc tiếng từ khó
+ GV đọc mẫu lần 1.
- 1 HS M4 đọc, lớp đọc thầm
- Y/c HS tìm và nêu GV đồng thời ghi bảng.
- GV theo dõi và chỉnh sửa.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
+ Cho HS luyện đọc câu:
H: Bài có mấy câu ?
- Bài có 8 câu
H: Khi đọc câu gặp dấu phẩy em phải làm gì ?
- Giao việc
- Phải ngắt hơi
- HS đọc nối tiếp CN
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS đọc lại những chỗ yếu.
+ Luyện đọc đoạn, bài.
H: Bài có mấy đoạn ?
H: Khi đọc gặp dấu chấm em phải làm gì ?
- Giao việc
- Theo dõi và chỉnh sửa cho HS
- 2 đoạn
- Phải nghỉ hơi
- HS đọc nối tiếp bài, tổ
- Cho HS đọc cả bài.
 - Lớp đọc ĐT 1 lần
Nghỉ giữa tiết
- Ôn các vần inh, uynh:
H: Tìm tiếng trong bài có vần inh
H: Tìm từ có tiếng chứa vần inh, uynh ?
- Minh
- HS tìm thi giữa các nhóm 
inh: Trắng tinh, cái kính,
uynh: Phụ huynh, khuỳnh tay
- GV theo dõi, NX.
- GV nhận xét giờ học
- Cả lớp đọc lại bài một lần.
 -------------------------------------------------------------- 
 TIẾT 2:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát .
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách tiến hành: GV cho HS hát.
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS hát.
- HS nhắc lại đầu bài.
2. Hoạt động tìm hiểu bài: (15- 17 phút)
* Mục tiêu: Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. các em cần yêu mến và chăm sóc bác cũng như những người lao động khác.
-Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK.
 * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, hoạt động cả lớp. * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, hoạt động cả lớp.
- Tìm hiểu bài đọc:
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
H: Nhận được thư của bố Minh muốn làm gì ?
- 3,4 HS đọc
- Nhận được thư của bố Minh muốn chạy nhanh về nhà khoe với mẹ 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2
H: Thấy Bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại, Minh đã làm gì ?
- 4 HS đọc
- Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại Minh chạy vào nhà rót nước lạnh mời bác uống
- Em thấy bạn Minh là người như thế nào ?
- Bạn là người biết quan tâm và yêu mến người khác.
H: Nếu là em, em có làm như vậy không
+ GV đọc mẫu lần 2
- GV theo dõi, chỉnh sửa 
- HS trả lời
- HS đọc CN cả bài: 5 - 7HS
- Nghỉ giữa tiết 
3. Hoạt động luyện đọc diễn cảm: (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn HS kĩ năng đọc diễn cảm lại bài văn cả bài. 
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, hoạt động cả lớp.
* Cho HS luyện đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh. * Luyện nói:
- Y/c HS đọc tên chủ đề luyện nói hôm nay ?
- Nói lời chào hỏi của Minh với Bác đưa thư.
- GV chia nhóm và giao việc
- HS dựa vào tranh đóng vai và nói theo nhóm
- GV theo dõi và uốn nắn thêm
- 1 số nhóm đóng vai trước lớp
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Cử đại diện nhóm nêu trước lớp
4. Hoạt động vận dụng: ( 2’).
- GV nhận xét tiết học: Khen ngợi những em học tốt.
- Nhận xét chung giờ học
- Đọc lại bài
Đọc trước bài "Làm anh"
- HS nghe và ghi nhớ
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 7 tháng 5 năm 2019
Tập viết
TÔ CHỮ HOA X,Y
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS tập tô chữ hoa X, Y
- Tập viết chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ, đều nét các vần inh, uynh, ia, uya,các từ ngữ: bình minh, phụ huynh, tia chớp,đêm khuya kiểu chữ viết thường,cỡ chữ theo vở tập viết 1,tập II(Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
 2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng viết đúng viết đẹp, viết nhanh các chữ hoa, các vần, tiếng, từ đã học.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Tập viết. Rèn tính viết cẩn thận nắn nót, sạch sẽ...
4. Góp phần hình thành năng lực: tự chủ tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mỹ. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: 
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp trò chơi, phương phápgiảng giải, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
- Hình thức dạy hoạt động cả lớp, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: chữ mẫu chữ hoa: X, Y, các vần inh, uynh, ia, uya,các từ ngữ: bình minh, phụ huynh, tia chớp,đêm khuya .
- Học sinh: Vở tập viết, bảng con, phấn, khăn lau bảng..
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tiết 1:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1.HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS thi viết: 
v HS viết bảng lớp: : oang , oac ,ăn, ăng; các từ ngữ: khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non .
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: GV cho HS thi viết.
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS chơi trò chơi.
- HS nhắc lại đầu bài
2. Hoạt động nhận điện đặc điểm và cách viết chữ ghi vần, từ ứng dụng: (15 phút)
* Mục tiêu: GV hình thành cho HS biết: HS tập tô chữ hoa X, Y
- Tập viết chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ, đều nét các vần inh, uynh, ia, uya,các từ ngữ: bình minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya kiểu chữ viết thường,cỡ chữ theo vở tập viết 1,tập II ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, hoạt động cả lớp
a. . Hướng dẫn tô chữ hoa: X, Y.
- Hướng dẫn tô chữ hoa: 
- Treo bảng có viết sẵn chữ hoa, cho HS thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi:
+ Chữ X hoa gồm những nét nào?
+ Chữ V hoa gồm những nét nào?
- Độ cao của các chữ hoa cao ?...
+ GV hướng dẫn quy trình viết.
+ Cho HS viết và uốn sửa.
b. GV hướng dẫn viết các vần ươm, ươp , iêng , yêng; các từ ngữ: lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, con yểng. 
- GV viết mẫu.
- Cho HS viết bảng con...
 * Lưu ý: HS M1, M2 viết dấu thanh đúng vị trí, viết khoảng cách các chữ bằng con chữ o. HS M3, M4 viết đẹp, nét chữ mềm mại.
- HS thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi:
+ Một nét cong trái và cong phải...
- Cao 5 ô li.
- HS quan sát và viết vào bảng con X, Y.
- HS viết trên không, viết bảng con: vần inh, uynh, ia, uya,các từ ngữ: bình minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya 
- HS hát.
3. Hoạt động thực hành viết trong vở tập viết: (15 phút)
* Mục tiêu: : HS tập tô chữ hoa X, Y
- Tập viết chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ, đều nét các vần inh, uynh, ia, uya,các từ ngữ: bình minh, phụ huynh, tia chớp,đêm khuya kiểu chữ viết thường,cỡ chữ theo vở tập viết 1,tập II(Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
 * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, hoạt động cả lớp
 * Viết bài vào vở
- Hướng dẫn HS tô được các chữ hoa: : - Tô được các chữ hoa X, Y.
- Viết đúng các vần: vần inh, uynh, ia, uya,các từ ngữ: bình minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết1 , tập hai. ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần ).
- Lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
- GV thu 1 số vở chấm , nhận xét chung, chữa lỗi. 
* Lưu ý: HS M1, M2 viết dấu thanh đúng vị trí, viết khoảng cách các chữ bằng con chữ o. HS M3, M4 viết đẹp, nét chữ mềm mại.
4. Hoạt động nhận xét, đánh giá bài viết: (1’).
Tuyên dương những em viết đẹp và nhắc nhở những em viết chưa đẹp.
5. Hoạt động vận dụng: ( 1’).
- Dặn HS về viết lại bài ra vở ô li. Chuẩn bị cho tiết học sau...
- HS nêu tư thế ngồi viết .
-

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_34_nam_hoc_2018_2019.doc