Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Thực hiện được cộng, trừ không nhớ số có 2 chữ số, so sánh hai số, làm tính với số đo độ dài.

- Giải toán có 1 phép tính.

- HS làm bài tập 1, 2, 3

2. Kĩ năng: - Vận dụng kĩ năng tính cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100, kĩ năng giải toán có 1 phép tính để giải quyết các bài tập toán học và một số tình huống trong thực tế

- HS làm bài tập 1, 2, 3.

3.Thái độ: Thấy được vẻ đẹp của môn Toán.

Rèn HS kĩ năng tính cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100. .

4. Từ đó góp phần hình thành và phát triển năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.

 - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

 - Năng lực tư duy và lập luận toán học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ chép bài tập 1, 2, 3.

- HS: Vở ô li toán, sách giáo khoa.

 

doc57 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
..................................................................... ----------------------------------------------------------------
Tiếng Việt
TIẾT 7 + 8 : VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ ÂM CUỐI N /NG
( Thiết kế trang 117 )
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 26 tháng 4 năm 2019
Tiếng Việt
TIẾT 9 + 10 : LUYỆN TẬP VỀ NGUYÊN ÂM ĐÔI
( Thiết kế trang 120 )
--------------------------------------------------------------
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................----------------------------------------------------------------------
Thủ công
CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ (T1)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí ngôi nhà trên giấy nháp có kẻ ô li.
- Cắt , dán , trang trí được ngôi nhà yêu thích. 
- HS khéo tay: kẻ và cắt dán và trang trí ngôi nhà ngay ngắn cân đối. Có thể dùng bút màu để vẽ trang trí ngôi nhà. Đường cắt tương đối phẳng . Hình dán tương đối phẳng .
2. Kĩ năng: - Rèn luyện KN sử dụng kẻ, cắt, dán được hình ngôi nhà trên giấy nháp có kẻ ô li thành thạo, nhanh.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học. Rèn đôi tay khéo léo cho HS.
4. Góp phần hình thành và phát triển năng lực : 
- Năng lực tự chủ, tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực nghệ thuật.
II. CHUẨN BỊ: 
1 . Đồ dùng dạy học:
+GV :
- Chuẩn bị 1 hình ngôi nhà dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ô.
-1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn.
 + HS : Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo.
2. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: 
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: HS hát
- GV cho HS HS hát, nhận xét...
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS hát.
2. Hoạt động hìnhthành kiến thức mới: (30 phút)
* Mục tiêu: Biết cách cắt, dán và trang trí hình ngôi nhà trên giấy nháp có kẻ ô li.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
 1. GV cho HS xem lại bài mẫu, nhận xét:
- GV chỉ vật mẫu trên bảng, cho HS quan sát và thảo luận nhóm 4 để trả lời câu hỏi:
+ Đây là hình gì ?
+ Mái nhà như thế nào ?
+ Thân nhà và các cửa hình gì ? 
+ Màu gì ?
Hướng dẫn mẫu :
 - Cho HS thảo luận nhóm đôi tìm ra cách cắt, dán ngôi nhà.
- GV hướng dẫn.
- Thân nhà : Dài 8 ô, rộng 5 ô
- Mái nhà 
 3 ô
 10 ô
- Cửa ra vào : 4 ô, 2 ô.
- Cửa sổ : hình vuông cạnh 2 ô.
- Gv làm mẫu và hướng dẫn.
- HS quan sát mẫu.
- Thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi.
+ ... hình ngôi nhà.
+ ... không phải hình chữ nhật
+ Thân nhà, cửa ra vào hình chữ nhật, cửa sổ hình vuông.
- HS quan sát GV hướng dẫn.
- HS nghe GV hướng dẫn cách dán các nan giấy làm hàng rào.
2. Hoạt động thực hành: (30 phút)
* Mục tiêu: Biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí hình ngôi nhà trên giấy nháp có kẻ ô li.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
 b. HS nêu lại quy trình cắt, dán hình hình ngôi nhà.
- GV cho lớp thảo luận nhóm đôi nêu lại cách vẽ, cắt hình ngôi nhà.
 + Ta cắt tất cả mấy nan dọc, mấy nan ngang ?
+ Mỗi nan dọc dài mấy ô, rộng mấy ô ? 
+ Mỗi nan ngang dài mấy ô, rộng mấy ô ?
- GV nhận xét. 
c. Hướng dẫn cách dán ngôi nhà:
- GV hướng dẫn HS dán.
- GV gọi HS nhắc lại quy trình.
d. Cho HS thực hành kẻ, cắt các bộ phận của ngôi nhà.
- GV theo dõi, hướng dẫn HS.
- Yêu cầu các em xếp hình cho cân đối trước khi dán.
 * Lưu ý: HS cả lớp có thể cắt dán được hình ngôi nhà có thể chưa cân đối. 
* Bài tập phát triển năng lực: 
- HS khéo tay: kẻ và cắt hình ngôi nhà. Dán được các nan giấy thành ngôi nhà ngay ngắn cân đối. Có thể kết hợp vẽ trang trí hình ngôi nhà .
4. Hoạt động vận dụng: ( 2’)
- Chấm bài của một số em.
- Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp, phẳng..
- Chuẩn bị bài học sau: Mang giấy ô li để học tiết 2.
- HS quan sát mẫu.
- 2 HS nhắc lại quy trình.
- HS nghe GV hướng dẫn cách dán hình ngôi nhà.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành sản phẩm.
- Trưng bày sản phẩm.
------------------------------------------------------------------------
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------------------------------------------------
Toán
ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 10
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS đọc, đếm, viết, so sánh các số trong phạm vi 10; 
- Biết đo độ dài đoạn thẳng.
2. Kĩ năng: - Vận dụng kĩ năng đọc, đếm, viết, so sánh các số trong phạm vi 10; đo độ dài đoạn thẳng để giải quyết các bài tập toán học và một số tình huống trong thực tế
- HS làm bài tập 1, 2 ( cột 1, 2), 3, 4, 5
3.Thái độ: Thấy được vẻ đẹp của môn Toán.
4. Từ đó góp phần hình thành và phát triển năng lực: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
 - Năng lực mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
 - Năng lực tư duy và lập luận toán học.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ chép các bài tập.
- Học sinh: Bảng con, vở ô li Toán. 
2. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: 
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ A li ba ba”.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: - GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi, chữa bài...
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS chơi
- HS nhắc lại đầu bài
2. Hoạt động thực hành: (30 phút)
- HS làm bài tập 1, 2 ( cột 1, 2), 3, 4, 5
* Mục tiêu: : Biết xem giờ đúng; xác đúng và quay kim đồng hồ đúng vị trí ứng với giờ.
- Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
* Bài 1: Viết số từ 0 đến 10 dưới mỗi vạch của tia số.
- HS nêu yêu cầu, làm và chia sẻ trước lớp.
* Bài 2: 
- HS nêu yêu cầu, làm và chia sẻ trước lớp.
* Bài 3: 
- Cho HS nêu yêu cầu, làm và chia sẻ trước lớp.
* Bài 4: 
- Cho HS nêu yêu cầu, làm và chia sẻ trước lớp.
* Bài 5: Đo độ dài đoạn thẳng
- GV yêu cầu HS đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết kết quả vào vở.
- HS nêu yêu cầu, làm và chia sẻ trước lớp.
* Bài tập phát triển năng lực: 
- Cho HS làm vở, GV quan sát, nhận xét ...
3. Hoạt động vận dụng : ( 3 phút)
- Trò chơi : ' Chiếc hộp kì diệu'.
4. Hoạt động sáng tạo: ( 1' )
- Cho HS làm bài tập: " Con kiến bò 15 cm, bò tiếp 20 cm nữa. Hỏi con kiến bò được tất cả bao nhiêu xăng - ti - mét? 
- Nhận xét, tuyên dương.
- Bài sau : Luyện tập chung.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vở, chia sẻ trước lớp.
 - HS làm vở, chia sẻ trước lớp.
- HS làm vở, chia sẻ trước lớp.
- HS làm vở, chia sẻ trước lớp.
- Viết các số 10, 7, 5, 9 theo thứ tự :
a. Từ bé đến lớn: 5, 7, 9, 10
b. Từ lớn đến bé: 10, 9, 7, 5
- HS làm vở, chia sẻ trước lớp.
* Bài 6:
- Viết các số 6, 7, 5, 10 theo thứ tự :
a. Từ bé đến lớn: 5, 6, 7, 10.
b. Từ lớn đến bé: 10, 7, 6, 5.
----------------------------------------------------------------
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT TẬP THỂ THEO CHỦ ĐỂ:
MỪNG NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
I. MỤC TIÊU: HS cần làm:
- Thấy được ưu - khuyết điểm trong tuần.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. Thấy được phương hướng tuần tới.
- GD HS lòng tự hào về truyền thống yêu quê hương đất nước, lòng kính trọng, biết ơn những doanh nhân của đất nước...
 - Năng lực tự chủ, giao tiếp và hợp tác, giải quyết các vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Nội dung buổi sinh hoạt và phương hướng họat động của tuần sau.
- HS: Ban cán sự lớp và các tổ trưởng chuẩn bị nội dung báo cáo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1. Lớp hát tập thể.
2. Lần lượt ban cán sự lớp báo cáo hoạt động trong tuần:
- 3 tổ trưởng lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên.
- Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến.
- Lớp trưởng lên nhận xét chung các bạn.
- GV nhận xét chung.
 + Nề nếp:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 + Học tập: 	
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Phương hướng tuần sau: 
- Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt.
4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể các bài về chủ đề: " Mừng ngày Quốc tế Lao động".
Ngày 22 tháng 04 năm 2019 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2019
Tập đọc
HỒ GƯƠM
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh,lấp ló, xum xuê. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
 - Hiểu nội dung bài: Hồ gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.
 - Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK ).
2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng trơn , đọc diễn cảm cả bài.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc về vẻ đẹp của đất nước ta .
- Giáo dục Quốc phòng an ninh: HS hiểu và tự hào về truyền thống yêu nước, đánh giặc cứu nước của dân tộc ta, tự hào về vua Lê Lợi chống giặc ngoại xâm . 
4. Góp phần hình thành các năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học. năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực ngôn ngữ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức : 
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp trò chơi, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
- Hình thức dạy hoạt động cả lớp, nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ chép bài tập đọc. Nội dung câu chuyện " Sự tích Hồ Gươm".
- Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1, Tập II.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tiết 1:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1.HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách tiến hành: GV cho HS hát.
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
 * Giới thiệu tranh bài tập đọc và hỏi:
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- GV: Hôm nay ta học bài : “Ngưỡng cửa”.
- HS hát.
- HS nhắc lại đầu bài.
2. Hoạt động luyện đọc : (30- 32 phút).
* Mục tiêu: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh,lấp ló, xum xuê. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, hoạt động cả lớp.
* GV đọc mẫu toàn bài:
* HS luyện đọc:
 * Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
 - GV ghi bảng các từ ngữ, khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê, Hà Nội,.....
- GV sửa lỗi phát âm cho HS
 - Cho HS tìm và ghép các từ khổng lồ, xum xuê.
* Luyện đọc câu:
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
- GV hướng dẫn HS cách ngắn hơn sau khi gặp dấu phẩy.
* Luyện đọc đoạn, bài:
 - GV chia đoạn: 2 đoạn
Đoạn 1: Nhà tôi...................long lanh.
Đoạn 2: Thê Húc..................xanh um.
 - Thi đọc cả bài
 -Từ 2 - 3 em làm giám khảo chấm thi đua.
. Ôn các vần ươm, ươp:
* Nêu yêu cầu 1 trong SGK: 
? Tìm tiếng trong bài có vần ươm ?
- GV nói: Vần cần ôn là vần ươm, ươp.
* GV nêu yêu cầu 2 trong SGK
- Nói câu chứa tiếng có vần ươm
+ Gọi 1HS đọc câu mẫu trong SGK.
? Tiếng nào trong câu có chứa từ ươm?
? Em hãy phân tích tiếng đó
- Nói câu chứa tiếng có vần ươp.
- Gọi 1 HS đọc câu mẫu trong SGK.
? Tiếng nào có chứa vần ươp.
? Em hãy phân tích tiếng đó.
- Cho HS thi tìm nhanh, đúng những câu chứa tiếng có vần ươm, ươp.
- Gọi HS đọc cả bài.
- HS luyện đọc CN, N, lớp, các tiếng, từ
- HS thực hành bộ đồ dùng HVTH.
- HS đếm số câu (6câu)
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Các nhóm cử đại diện lên đọc
Lớp trưởng điều khiển
- Gươm ( HS phân tích tiếng Gươm)
- Đàn bướm bay quanh vườn hoa 
- Bướm
- Bướm: B + ươm + dấu sắc
- Giàn mướp sai trĩu quả.
- Mướp
- Mướp: M + ươp + dấu sắc
- Thi đua giữa 2 tổ 
+ Vần ươm: Trước ngày đính hạt cườm, chim gáy lượm hạt .
lúa.
 + Vần ươp: Các bạn nhỏ chơi cướp cờ. Mẹ bỏ muối vào ướp cá.
-------------------------------------------------------------------
TIẾT 2:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát .
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách tiến hành: GV cho HS hát.
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS hát.
- HS nhắc lại đầu bài.
2. Hoạt động tìm hiểu bài: (15- 17 phút)
* Mục tiêu: - Hiểu nội dung bài: Hồ gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.
 - Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK ).
 * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, hoạt động cả lớp.
- Gọi HS đọc đoạn 1
? Hồ Gươm là cảnh ở đâu ?
? Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ gươm
trông như thế nào ? 
- Gọi HS đọc đoạn 2:
- Gọi HS đọc cả bài.
- 1 - 2 HS đọc
- Hồ Gươm là cảnh đẹp ở Hà Nội
- Từ trên cao nhìn xuống mặt hồ như chiếc gươm bầu dục khổng lồ sáng long lanh.
- 2 - 3 HS đọc
- 2- 3 HS đọc cả bài
3. Hoạt động luyện đọc diễn cảm: (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn HS kĩ năng đọc diễn cảm lại bài văn cả bài. 
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, hoạt động cả lớp.
a/ Đọc diễn cảm lại bài văn.
*GV đọc diễn cảm lại bài .
- Cho HS đọc đoạn , bài trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm...
GV giới thiệu tranh minh hoạ bài Hồ Gươm.
 Hồ Gươm là cảnh đẹp của Thủ đô.
Các em hãy xem các ảnh chụp cảnh Hồ Gươm (gt ảnh)
* Chơi trò chơi nhìn ảnh, tìm câu văn tả cảnh:
- GV nêu đề bài cho cả lớp: Các em nhìn các bức ảnh, đọc tên cảnh trong ảnh ghi phía dưới và tìm câu văn trong bài tả cảnh đó.
- GV gọi mỗi em đọc một câu văn tả cảnh trong bức tranh 1.
+ Cảnh trong bức tranh 2
+ Cảnh trong bức tranh 3
- HS đọc cá nhân, nhóm, hoạt động cả lớp.
- HS quan sát tranh ảnh Hồ Gươm
- 3 Hs đọc
- Cầu thê húc mầu son, cong như con tôm.
- Đền Ngọc Sơn mái đền lấp ló bên gốc đa gìa, rễ lá xum xuê
- Tháp Rùa tường rêu cổ kính
4. Hoạt động vận dụng : ( 2’).
- GDQP: Gv kể cho HS nghe câu chuyện: " Sự tích Hồ Gươm" và ca ngợi công lao của vua Lê Lợi chống giặc ngoại xâm .
- Gọi HS đọc lại bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Luyện đọc lại bài.Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Dặn HS sưu tầm tranh ảnh chụp cảnh đẹp quê hương hoặc của nước ta
- Chuẩn bị bài sau .
- HS nghe và nhớ.
- Học sinh đọc lại bài.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 Thứ ba ngày 23 tháng 4 năm 2019
Tập viết
TÔ CHỮ HOA S,T
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Tô được các chữ hoa S,T.
- Viết đúng các vần: ươm, ươp , iêng , yêng; các từ ngữ: lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, con yểng , kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai. ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần ).
 2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng viết đúng viết đẹp, viết nhanh các chữ hoa, các vần, tiếng, từ đã học.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Tập viết. Rèn tính viết cẩn thận nắn nót, sạch sẽ...
4. Góp phần hình thành năng lực: tự chủ tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mỹ. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: 
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp trò chơi, phương phápgiảng giải, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
- Hình thức dạy hoạt động cả lớp, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: chữ mẫu chữ hoa: S,T, ươm, ươp , iêng , yêng; các từ ngữ: lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, con yểng .
- Học sinh: Vở tập viết, bảng con, phấn, khăn lau bảng..
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tiết 1:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1.HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS thi viết: 
v HS viết bảng lớp: chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: GV cho HS thi viết.
 - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS chơi trò chơi.
- HS nhắc lại đầu bài
2. Hoạt động nhận điện đặc điểm và cách viết chữ ghi vần, từ ứng dụng: (15 phút)
* Mục tiêu: GV hình thành cho HS biết: - Tô được các chữ hoa: S,T.
- Viết đúng các vần: ươm, ươp , iêng , yêng; các từ ngữ: lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, con yểng , kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai. ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần ).
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, hoạt động cả lớp
a. . Hướng dẫn tô chữ hoa: S,T.
- Hướng dẫn tô chữ hoa: 
- Treo bảng có viết sẵn chữ hoa, cho HS thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi:
+ Chữ S hoa gồm những nét nào?
+ Chữ T hoa gồm những nét nào?
+ So sánh chữ S hoa và chữ C hoa có điểm gì giống và khác nhau?
- Độ cao của các chữ hoa cao ?...
+ GV hướng dẫn quy trình viết.
+ Cho HS viết và uốn sửa.
b. GV hướng dẫn viết các vần ươm, ươp , iêng , yêng; các từ ngữ: lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, con yểng. 
- GV viết mẫu.
- Cho HS viết bảng con...
 * Lưu ý: HS M1, M2 viết dấu thanh đúng vị trí, viết khoảng cách các chữ bằng con chữ o. HS M3, M4 viết đẹp, nét chữ mềm mại.
- HS thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi:
+ Một nét cong dưới và nét móc trái.
+ Gồm có 1 nét, ..
+ Giống đều có 1 nét, ...
- Cao 5 ô li.
- HS quan sát và viết vào bảng con S, T.
- HS viết trên không, viết bảng con: ươm, ươp , iêng , yêng; các từ ngữ: lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, con yểng.
- HS hát.
3. Hoạt động thực hành viết trong vở tập viết: (15 phút)
* Mục tiêu: : - Tô được các chữ hoa: S,T.
- Viết đúng các vần: ươm, ươp , iêng , yêng; các từ ngữ: lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, con yểng , kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai. ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần ).
 * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, hoạt động cả lớp
 * Viết bài vào vở
- Hướng dẫn HS tô được các chữ hoa: : - Tô được các chữ hoa S,T.
- Viết đúng các vần: ươm, ươp , iêng , yêng; các từ ngữ: lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, con yểng , kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai. ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần ).
- Lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
- GV thu 1 số vở chấm , nhận xét chung, chữa lỗi. 
* Lưu ý: HS M1, M2 viết dấu thanh đúng vị trí, viết khoảng cách các chữ bằng con chữ o. HS M3, M4 viết đẹp, nét chữ mềm mại.
4. Hoạt động nhận xét, đánh giá bài viết: (1’).
Tuyên dương những em viết đẹp và nhắc nhở những em viết chưa đẹp.
5. Hoạt động vận dụng : ( 1’).
- Dặn HS về viết lại bài ra vở ô li. Chuẩn bị cho tiết học sau...
- HS nêu tư t

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_1_tuan_32_nam_hoc_2018_2019.doc